Thiết kế bài dạy lớp 2, tuần 19 - Môn Tự nhiên xã hội - Tiết 19: Đường giao thông

Thiết kế bài dạy lớp 2, tuần 19 - Môn Tự nhiên xã hội - Tiết 19: Đường giao thông

I. Mục tiêu :

Giúp cho HS biết :

 - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.

 - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.

 - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.

 - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh trong SGK trang 40,41.

- Tranh ảnh các phương tiện giao thông.

- 5 tấm bìa: Ghi lần lượt các từ : đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 3 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1446Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2, tuần 19 - Môn Tự nhiên xã hội - Tiết 19: Đường giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: TNXH
Lớp : 2
Tiết : 19 Tuần: 19
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2004
Tên bài dạy:
Đường giao thông
I. Mục tiêu :
Giúp cho HS biết :
 - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
 - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
 - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
 - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh trong SGK trang 40,41.
- Tranh ảnh các phương tiện giao thông.
- 5 tấm bìa: Ghi lần lượt các từ : đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
1'
10'
I. Kiểm tra bài cũ: 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Đường giao thông.
2. Hoạt động 1.
Nhận biết các loại đường giao thông.
+ Cảnh bầu trời trong xanh.
+ 1 con sông.
+ Vẽ biển, đường ray, một ngã tư đường phố.
+ Cảnh bến tàu thuyền. 
+ Một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
 GV kết luận : Trên đây là 4 loại đường: giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
* Phương pháp Kiểm tra - Đánh giá.
- Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp của mình sạch đẹp.
- GV gọi 2 – 3 HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Phương pháp Vấn đáp – Gợi mở.
- Có loại đường gì mà không có vị ngọt và nếu không có nó chúng ta không thể đi được đến những nơi khác.
- GV ghi tên bài lên bảng.
* HS quan sát 5 bức tranh trong SGK.
- Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
- Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
- Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
* GV gọi 5 HS lên bảng gắn 5 tấm bìa vào các bức tranh sao cho phù hợp.
- HS nhận xét bài làm.
HS nhắc lại.
5'
7'
2'
3. Hoạt động 2: 
Nhận biết các phương tiện giao thông.
+ ô tô.
+ ô tô, xe máy, xe đạp.
+ Máy bay, tên lửa.
* GV kết luận : Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, ô tô,... Đường sắt dành cho tàu hoả. Đường thủy dành cho thuyền, phà, canô,... Đường hàng không dành cho máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ, ....
4. Hoạt động 3.
Nhận biết một số loại biển báo.
+ Loại biển báo thường có màu xanh là biển báo được phép .
+ Loại biển báo nào thì thường có màu đỏ là biển cấm.
+ Chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông để chấp hành đúng luật giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và người tham gia giao thông.
III. Củng cố, dặn dò.
* Hoạt động nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát ảnh trang 40.
- Bức ảnh chụp phương tiện gì?
Ô tô là loại phương tiện dành cho loại đường nào?
- Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ, đường không?
- Kể tên các loại tầu thuyền đi trên sông, biển?
- GV cho HS xem các biển báo giao thông.
- HS quan sát và nói tên từng loại biển báo.
- Loại biển báo nào thì thường có màu xanh?
- Loại biển báo nào thì thường có màu đỏ?
- Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em nhìn thấy.
- Theo em, tại sao chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
- Nêu các loại đường giao thông?
* Nhắc nhở Hs chấp hành luật lệ giao thông 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH tuÇn 19.doc