I.Mục tiêu: Giúp H biết
- Cách gấp cái quạt.
- Gấp được cái quạt bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Quạt giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
- 1 sợi chỉ hoặc len màu. - Bút chì , thước kẻ , hồ dán.
2. Chuẩn bị của H
- -1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
- 1 sợi chỉ hoặc len màu.
- Bút chì , thước kẻ , hồ dán.
Thủ công. Bài 11: Gấp cái quạt I.Mục tiêu: Giúp H biết - Cách gấp cái quạt. - Gấp được cái quạt bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Quạt giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. - 1 sợi chỉ hoặc len màu. - Bút chì , thước kẻ , hồ dán. 2. Chuẩn bị của H - -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. - 1 sợi chỉ hoặc len màu. - Bút chì , thước kẻ , hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 G hướng dẫn H quan sát và nhận xét. G giới thiệu quạt mẫu , Định hướng H quan sát về các nếp gấp cách đều . Từ đó H hiểu việc ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp quạt.(h1) Giữa quạt mẫu có hồ dán. G hướng dẫn mẫu: Bước 1 : G đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp cách đều (H3) Bước 2: Gấp đôi H3 để lấy dáu giữa , sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.(H4) Bước 3: Gấp đôi H4 dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau H5. Khi khô mở ra được chiếc quạt như hình 1 G cho H thực hành gấp các nếp cách đều trên giấy vở h có kẻ ô để tiết 2 gấp trên giấy màu. 3 . Củng cố – dặn dò : Giờ sau gấp dán vở. Thủ công. Bài 11: Gấp cái quạt I.Mục tiêu: Giúp H biết - Cách gấp cái quạt. - Gấp được cái quạt bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Quạt giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. - 1 sợi chỉ hoặc len màu. - Bút chì , thước kẻ , hồ dán. 2. Chuẩn bị của H - -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. - 1 sợi chỉ hoặc len màu. - Bút chì , thước kẻ , hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: Tiết 2 3.H thực hành : G nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bản vẽ theo quy trình mẫu. H thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy trình. G nhắc nhở H mỗi nếp gấp phải miết kỹ và bôi hồ phải mỏng, đều. Trong khi H thực hành G quan sát , giúp đỡ những em còn lúng túng. Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm , chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. G nhắc nhở H dán sản phẩm vào vở thủ công. 4 . Củng cố – dặn dò : G nhận xét giờ học. Thủ công. Bài 12: Gấp cái ví I.Mục tiêu: Giúp H biết - Cách gấp cái ví - Gấp được cái ví bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Ví giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. 2. Chuẩn bị của H - -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 G hướng dẫn H quan sát và nhận xét. G giới thiệu ví mẫu , Định hướng H quan sát chỉ cho H thấy ví có hai ngăn đựng . Từ đó H hiểu việc ứng dụng của ví. G hướng dẫn mẫu: Bước 1 : Lấy đường dấu giữa G đặt giấy màu lên mặt bàn và để dọc giấy .Mặt màu ở dưới,gấp đôi tờ giấy lấy đường dấu giữa (H1). Sau khi lấy dấu xong mở tờ giấy ra như ban đầu ( H2) Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng một ô như H3 sẽ được H4. Bước 3: Gấp ví. Gấp tiếp hai phần ngoài (h5) vào trong ( h6 ) sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa để được H7 Lật H7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như H8 . Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví H9 sẻ được H10. Gấp đôi H10 theo hình dấu giữa H11 cái ví đẫ được hoàn chỉnh.H12. G cho H thực hành gấp trên giấy vở h có kẻ ô để tiết 2 gấp trên giấy màu. 3 . Củng cố – dặn dò : Giờ sau gấp dán vở. Thủ công. Bài 12: Gấp cái ví I.Mục tiêu: Giúp H biết - Cách gấp cái ví. - Gấp được cái ví bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Ví giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. 2. Chuẩn bị của H - -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. III.Các hoạt động dạy học: Tiết 2 3.H thực hành : G nhắc lại quy trình gấp ví theo các bước trên bản vẽ theo quy trình mẫu. H thực hành gấp ví theo các bước đúng quy trình. G nhắc nhở H mỗi nếp gấp phải miết kỹ. Trong khi H thực hành G quan sát , giúp đỡ những em còn lúng túng. Gấp hoàn chỉnh xong cái ví G gợi ý cho H trang trí bên ngoài cho đẹp. Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm , chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. G nhắc nhở H dán sản phẩm vào vở thủ công. 4 . Củng cố – dặn dò : G nhận xét giờ học. Thể dục bài 15:Thể dục rlttcb - trò chơi I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn 1 số kĩ năng cụ thể RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm,phương tiện: - Sân bãi, 3 lá cờ, kẻ sân cho trò chơi “Chạy tiếp sức” III .Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu (5-7’) - G nhận lớp, phổ biến nội dung-Yêu cầu bài học. *Khởi động: - Đứng vỗ tay, hát. - Chạy nhẹ nhàng 40m-50m, đi thường và hít thở sâu. - Trò chơi “diệt các con vật có hại”. *Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra động tác tư thế cơ bản, đứng đưa 1 tay sang ngang, 2 tay chống hông. 2.Phần cơ bản (22-25’): Nội dung (Gv) Định lượng Phương pháp (Hs) - Ôn phối hợp 1-2 lần - G điều khiển,H tập 2 x 4 nhịp + Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng + Nhịp 2: Về TTCB + Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau,2 tay chếch chữ V + Nhịp 4: Về TTCB - Ôn phối hợp: 1-2 lần - G điều khiển, H tập theo lớp (Tổ) 2 x 4 nhịp + Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang (5-7’) ngang, 2 tay chống hông + Nhịp 2: Về tư thế đứng, 2 tay chống hông + Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, 2 tay . +Nhịp 4: Về TTCB - Trò chơi “Chạy (6-8’) - G nhắc lại tên trò chơi, cách chơi tiếp sức” - H chơi thử 1 lần - Chơi chính thức phân thắng thua 3.Phần kết thúc: Đi thường theo nhịp và hát. G cùng H hệ thống bài. Nhận xét giờ học. Đạo đức Bài 18:Trật tự trong trường học (Tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp H nắm được - Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy đùa nghịch. -Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh SGK/27,28 III. Các hoạt động dạy học: *Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Khi xếp hàng ra vào lớp,em cần phải làm gì? *HĐ 1:Quan sát bài tập 3 và thảo luận:(10’) 1.Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? -Trật tự nghe giảng không đùa nghịch 2. Đại diện các nhóm H trình bày. 3. G kết luận: H cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. *HĐ 2:Tô màu vào tranh bài tập 4 (10’) 1.G cho H tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. 2.Thảo luận: +Việc làm của các bạn đó đúng hay sai? -Sai, vì trong giờ học lại gây vì sao? mất trật tự +Mất trật tự trong lớp sẽ có tác hại gì? -Không hiểu bài ảnh hưởng đến các bạn xung quanh ->G kết luận: - Hai bạn giằng nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học - Tác hại của mất trật tự trong giờ học: + Bản thân không nghe được bài giảng dẫn đến không hiểu bài. + Làm mất thời gian của cô giáo. + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.. - G cho H đọc 2 câu thơ cuối bài. *Củng cố (2-3’) + Giữ trật tự trong giờ học em cần làm gì? + Giữ trật tự trong trường học em cần làm gì? =>G kết luận chung: - Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, không xô đẩy, đùa nghịch. - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giảng, không đùa nghịch không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - Giữ trật tự khi ra vào lớp, khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. Tự nhiên xã hội Bài 17: giữ gìn lớp học sạch đẹp I.Mục tiêu: Giúp H biết - Nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp. - Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: l bảng,bàn,quét lớp, trang trí lớp học. II.Đồ dùng dạy học: - đồ dùng và dụng cụ như: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hót rác,kéo, bút màu. III.Các hoạt động dạy học: *Giới thiệu bài (2’): Trong tiết học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lớp học. + Em có yêu quý lớp học của mình không? + Yêu quý lớp học thì em phải làm gì? ->Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch, đẹp”. * HĐ 1:Quan sát theo cặp (15-17’) 1.Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp. 2.Cách tiến hành: a)Bước 1:G hướng dẫn H quan sát tranh ở trang 36/SGK và trả lời với bạn câu hỏi sau: + Trong tranh thứ 1, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Trong tranh thứ 2, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì ? -H làm việc theo hướng dẫn của Gv. -Quét lớp,lau bàn ghế -Dùng chổi, khăn lau -Trang trí lớp bằng tranh, ảnh, báo tường.. b)Bước 2:G gọi 1 số H trả lời trước lớp. c) Bước 3:G và H thảo luận các câu hỏi: + Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa? + Lớp em có những góc trang trí như tranh SGK/37 không? + Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? + Cặp, mũ, nón, đã để đúng nơi quy định chưa? + Em có viết, vẽ bẩn lên bàn ghế, bảng, tường không? + Em có vứt rác hay nhổ khạc bừa bãi ra lớp không? + Em nên làm gì để giữ cho lớp học sạch đẹp? 3.G kết luận:Để lớp học sạch, đẹp mỗi H phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho lớp mình sạch đẹp. *HĐ 2:Thảo luận và thực hiện theo nhóm (15-17’) 1.Mục tiêu:Biết cách sử dụng một số dụng cụ (đồ dùng)để làm vệ sinh lớp 2.Cách tiến hành: a) Bước 1: Chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi tổ 1-2 dụng cụ. b) Bước 2: Mỗi tổ thảo luận theo các câu hỏi: + Những dụng cụ này dùng vào việc gì? + Cách sử dụng từng loại như thế nào? c) Bước 3: G gọi đại diện nhóm lên trình bày và thực hành. 3.Kết luận:Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh tốt. =>Tổng kết bài học: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp sạch, đẹp.. Thể dục Bài 16: Kiểm tra thể dục - rl tư thế cơ bản I. Mục tiêu: - Kiểm tra các động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. II. Địa điểm phương tiện: - Vẽ 5 dấu chấm thành 1 hàng ngang cách vị trí đứng của lớp từ 2-3m. Dấu nọ cách dấu kia từ 1-1,5m. Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu (5-7’) - G phổ biến nội dung, yêu cầu bài học:nội dung và phương pháp kiểm tra *Khởi động: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Trò chơi “Diệt các con vật có hại”. *Ôn 1-2 lần: + Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước. + Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang. + Nhịp 3 : Đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. + Nhịp 4 : Về TTCB *Ôn 1-2 lần: +Nhịp 1 : Đứng 2 tay chống hông,đưa chân trái ra trước . +Nhịp 2 : Thu chân về,đứng 2 tay chống hông. +Nhịp 3 : Đưa chân phải ra trước,2 tay chống hông. +Nhịp 4 : Về TTĐCB. 2.Phần cơ bản (22-25’) - Nội dung kiểm tra: Mỗi H thực hiện 2 trong 10 động tác thể dục RLTTC B - Tổ chức và phương pháp kiểm tra:Kiểm tra theo nhóm 3-5 H. G gọi tên những H đến lượt kiểm tra đứng vào một trong các dấu chấm (đã chuẩn bị) mặt quay về phía các bạn. - G nêu tên động tác trước khi hô nhịp cho H thực hiện đồng loạt. *Cách đánh giá: + Những H thực hiện được cả 2 động tác ở mức cơ bản đúng là đạt yêu cầu + Những H chỉ thực hiện được 1 hoặc không thực hiện được động tác nào thì G cho kiểm tra lại. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * @ 3. Phần kết thúc (4-5’): - Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc. - Đứng vỗ tay hát - G cùng H hệ thống bài. - G nhận xét phần kiểm tra và công bố kết qủa Đạo đức thực hành kĩ năng cuối học kì I I.Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức các bài:Em là học sinh lớp Một; Gọn gàng, sạch sẽ; giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; Gia đình em; Lễ phép với chị, nhường nhịn em nhỏ ; Nghiêm trang khi chào cờ; Đi học đều và đúng giờ; Trật tự trong trường học. - H có ý thức tốt. II.Tài liệu và phương tiện: - Các câu hỏi và cây hoa dân chủ. III.Các hoạt động dạy học: * Ôn tập dưới hình thức tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”. - G đưa ra hệ thống câu hỏi. Mỗi câu hỏi được gài vào bông hoa. Từng học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bạn trả lời đúng, sai? -> G kết luận cho từng câu trả lời của H.. * Các câu hỏi: 1.Em có thấy vui khi đã là học sinh lớp Một không? Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một? 2.Hãy hát cho các bạn nghe bài hát mà em được học ở lớp Một 3.Em có muốn mình gọn gàng sạch sẽ không ? Hãy hát bài “Rửa mặt như mèo”. 4.Em giữ gìn sách vở đồ dùng thế nào? Hãy kể cho các bạn nghe. 5.Gia đình em có những ai? Em sẽ ra sao nếu không có một mái nhà? 6.Là anh chị cần phải đối xử với em như thế nào? 7.Là em cần đối xử với anh chị ra sao ? 8.Hãy tập tư thế chào cờ cho các bạn xem. 9.Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? 10.Để đảm bảo trật tự trong trường học, em cần làm những gì? Tự nhiên xã hội Bài 18 : Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu: Giúp H biết -Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương - H có ý thức gắn bó yêu mến quê hương II, Đồ dùng dạy học; - Quang cảnh thực tế III Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài : trong tiết học này chúng ta cùng tham gia quang cảnh hoạt động sinh hoạt của nhân dân khu vực xung quanh trường. * HĐ1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân xung quanh trường 1 Mục tiêu : h tập quan sát thực tế đường xá , nhà ở , cửa hàng các cơ quan, chợ , các cơ sở xung quanh trường. 2 . Cách tiến hành: a) Bước 1: G giao nhiệm vụ quan sát: + nhận xét về quang cảnh trên đường ( người đi lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì?) + Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: - G phổ biến nội quy đi tham quan: Bước 2 : Đưa H đi tham quan Bước 3 : Đưa H về lớp - HĐ2 : Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân - Mục tiêu : H nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương. - Cách tiến hành - Bước 1 : thảo luận nhóm - Bước 2: thảo luận cả lớp => Liên hệ : Bố mẹ em làm những công việc gì để sinh sống? Thể dục Sơ kết học kì i I . Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức kĩ năng đã học trong kì I . Những ưu , khuyết điểm và hướng khắc phục. ôn trò chơi : “chạy tiếp sức” II . Địa điểm phương tiện - Sân trường kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu.(5-7’) - G phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.Sơ kết học kì I. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp. Chạy nhẹ nhàng theo nhịp . Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc . Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu. trò chơi “ diệt các con vật có hại .” 2. phần cơ bản: a. Ôn tập học kì I - G nhắc lại những kiến thức , kĩ năng đã học về : Đội hình đội ngũ, TDRLTTCB. Trò chơi vận động. - Cho H tập lại 1 lần những nội dung trên: - Tập bài thể dục RLTTCB. - Gọi 1 sỗ H tập mẫu – G nhận xét. - G nhận xét kết quả học tập của cá nhân . Nhắc nhở một số tồn tại và hướng khắc phục. b. ôn trò chơi chạy tiếp sức.( 8-10’) - G cho H chơi thử - G cho H chơi chính thức, theo hai đội có phân theo thắng – thua. 3. Phần kết thúc: ( 5 – 7’ ) - Đứng vỗ tay hát . Đi thường theo nhịp. 2 – 4 hàng dọc. - Chơi trò chơi : Diết các con vật có hại. - G cùng H hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: