Thiết kế bài đạy các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2011

Thiết kế bài đạy các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2011

TUẦN 1

Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011

Toán

BÀI 1: ôn tập khái niệm về phân số

I – MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn 1 phép chia STN cho 1 STN khác 0; viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT4.

II – CHUẨN BỊ:

- Các tấm bìa cứng cắt vẽ hình như phần bài học SGK.

 

doc 576 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Toán
bài 1: ôn tập khái niệm về phân số 
I – Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn 1 phép chia STN cho 1 STN khác 0; viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT4.
II – Chuẩn bị:
- Các tấm bìa cứng cắt vẽ hình như phần bài học SGK.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Ôn tập khái niệm PS.
b) Ôn tập cách viết thương hai số thập phân, cách viết mỗi STN dưới dạng PS.
* Viết thương của hai số dưới dạng phân số.
1 : 3; 4 : 10; 9 : 2
- KT đồ dùng, dụng cụ học tập môn Toán.
- Giới thiệu mục đích, YC của tiết học
- GV đưa miếng bìa 1.
- Đã tô màu mấy phần băng giấy?
- Đọc và viết phân số chỉ số phần đã tô màu.
- GV hướng dẫn tương tự với các hình còn lại.
- Viết thương của các phép chia dưới dạng PS.
- Nhận xét.
- 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào?
- Gv hỏi tương tự với 2 phép tính còn lại.
- Đọc chú ý 1 SGK.
- Khi dùng PS để viết kết 
- Bỏđồ dùng, dụng cụ học tập môn Toán lên bàn.
- HS nghe 
- HS quan sát, trả lời: băng giấy.
- 1 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp.
- 3 HS thực hiện trên bảng; cả lớp làm nháp.
- Đọc và nhận xét cách làm của bạn.
- Là thương của phép chia: 1 : 3
- TS là số bị chia; mẫu số là số chia.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Viết mỗi stn dưới dạng PS.
đ Mọi STN đều có thể viết thành PS có mẫu số là 1.
đ số 1 viết thành PS có TS và MS bằng nhau.
đ số 0 viết thành PS có TS bằng 0 và MS khác 0.
3. Luyện tập:
Bài 1: a) Đọc các phân số:
b) Nêu tử số và mẫu số
Bài 2: Viết thương sau dưới dạng phân số.
3 : 5 = 75 : 100 = 
Bài3: Viết các số STN sau dưới dạng PS có ms là 1.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
1 = 0 = 
III – Củng cố – dặn dò:
quả của phép chia STN cho một STN khác 0 thì PS có dạng như thế nào?
-Viết các số sau: 5; 12; 2001 ... dưới dạng PS có MS là 1.
- Muốn viết 1 STN thành 1 PS có MS là 1 ta làm ntn?
- Một PS có TS bằng MS thì bằng mấy?
- 1 có thể viết thành PS ntn?
- Số 0 có thể viết thành PS ntn?
- GV đưa ra KL.
- Đọc thầm và nêu yêu cầu đề bài. Làm miệng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho hs đọc và nêu yc của bài.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn tương tự bài 2
- Cho hs làm vở bt.
- 2 HS báo cáo kết quả trên bảng.
- Nhận xét cho điểm
- Học những nội dung gì?
- Sau bài học em cần chú ý điều gì?
- Giao BTVN - NX giờ học
- Một số HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Lấy TS là STN, MS là 1.
- VD: 5 = 5 : 1 = 5/1
- Nghe và nhắc lại
- 1.
- Học sinh trả lời.
- Thành PS có TS bằng o
- 1 HS đọc và trả lời.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm VBT.
- Đọc YC bài.
- Lớp làm VBT,2 hs làm bảng lớp.
- Nx bài làm của bạn
- HS làm vở bt.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.
- Ghi BTVN.
: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu:
- Nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên hs: chăm học, nghe thầy, yêu bạn và thấy được niềm tin của Bác đối với hs: sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcủa các em. Trả lời các câu hỏi SGK.
3.Giáo dục:
- Giáo dục học sinh thực hiện theo lời khuyên của Bác Hồ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh học thuộc lòng.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
- Nhắc nhở một số yêu cầu về đồ dùng, dụng cụ học tập môn Tập Đọc.
- Giới thiệu chủ điểm.
- Cho hs nhận xét tranh vẽ và cho biết bức tranh chủ điểm nói lên điều gì?
- Giới thiệu bài Thư gửi các học sinh.
- Gọi 2 hs đọc nt toàn bài.
 - Yêu cầu hs chia đoạn.
- Nghe
- Hình ảnh Bác hồ, hs các dân tộc trên nền lá cờ tổ quốc bay thành hình chữ S Gợi nhớ dáng hình đất nước ta. (hình chữ S).
- Nghe.
- 2 học sinh khá giỏi đọc.
- Chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 từ đầu đến các em nghĩ sao,còn lại đoạn 2.
3. Tìm hiểu bài:
a) Ngày khai trường đặc biệt
b) Nhiệm vụ của toàn dân và trách nhiệm của học sinh:
4. Đọc diễn cảm:
III – Củng cố – dặn dò:
- Tìm những từ ngữ khó đọc.
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yc hs đọc thầm đoạn 1.
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt?
-Nêu ý đoạn 1.
- Yc hs đọc thầm đoạn 2:
- Sau CMT8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Học sinh có trách nhiệm 
ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Nêu ý đoạn 2.
-Yêu cầu 2 học sinh đọc bài và lựa chọn giọng đọc.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- Cho hs thi đọc diễn cảm .
- Cho hs thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét tiết học.
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Tựu trường,siêng năng; nô lệ ...
- Nghe và nhận xét bạn đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên.Từ đây hs đc hưởng một nền gd hoàn toàn VN.
- Nêu ý đoạn 1: Ngày khai trường đặc biệt
- Đọc thầm đoạn 2.
- Xd lại cơ đồ, làm cho nước ta theo kịp các nc trên thế giới.
- Siêng năng học tập; ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn ...
- Nhiệm vụ của toàn dân và trách nhiệm của học sinh:
- 2 học sinh đọc bài và lựa chọn giọng đọc.
- HS nghe .
- Cả lớp luyện đọc theo cặp.
- Vài cặp học sinh đọc.
- Vài học sinh đọc, các hs khác theo dõi nhận xét.
- Nghe và ghi nhớ yêu cầu.
------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ ( tiết 1 )
MUẽC ẹÍCH – YEÂU CAÀU :
Kieỏn thửực: Giuựp HS bieỏt caựch ủớnh khuy hai loó.
Kú naờng : Daùy HS ủớnh ủửụùc ớt nhaỏt 1 khuy hai loó. Khuy ủớnh tửụng ủoỏi chaộc chaộn.
Vụựi HS kheựo tay : ẹớnh ủửụùc ớt nhaỏt 2 khuy hai loó ủuựng ủửụứng vaùch daỏu. Khuy ủớnh chaộc chaộn.
 Ghi chuự : HS Nam coự theồ thửùc haứnh ủớnh khuy.
Thaựi ủoọ : Daùy HS bieỏt yeõu thớch coõng vieọc khaõu theõu, tửù phuùc vuù.
CHUAÅN Bề :
Giaựo vieõn : — Hoọp duùng cuù caột khaõu theõu Lụựp 5
Vaứi maóu khaõu “ủớnh khuy” cuỷa HS ụỷ lụựp trửục.
Hoùc sinh : ú Vaọt lieọu: vaỷi sụùi boõng, chổ khaõu, theõu, 2 – 3 khuy hai loó.
Duùng cuù: keựo, kim khaõu (Kim theõu), thửụực keỷ vaỷi, , phaỏn keỷ vaỷi, buựt chỡ, khung theõu. 
Saựch HS, vụỷ.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY CHUÛ YEÁU :
OÅN ẹềNH LễÙP :
Nhaọn lụựp, oồn ủũnh HS. 
KIEÅM TRA BAỉI CUế :
Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp Moõn Thuỷ coõng Lụựp 5 cuỷa HS .
Neõu nhaọn xeựt.
DAẽY BAỉI MễÙI :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
GHI CHUÙ
Giụựi thieọu baứi :
GV giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc ủớch yeõu caàu baứi hoùc.
Caực hoaùt ủoọng :
Hoaùt ủoọng 1:
GV ủớnh soỏ maóu vaọt treõn baỷng, h.daón HS quan saựt,  ủaởt caõu hoỷi ủũnh hửụựng quan saựt vaứ yeõu caàu HS ruựt ra nhaọn xeựt veà ủaởc ủieồm hỡnh daựng, kớch thửụực, maứu saộc cuỷa khuy hai loó.
GV hửụựng daón maóu ủớnh khuy hai loó, keỏt hụùp vụựi quan saựt H1 b (SGK)  vaứ ủaởt caõu hoỷi yeõu caàu. 
Toồ chửực cho HS quan saựt khuy ủớnh treõn saỷn phaồm may maởc nhử aựo, voỷ, goựi,  vaứ ủaởt caõu hoỷi ủeồ HS neõu nhaọn xeựt veà khoaỷng caựch giửừa caực khuy, so saựnh vũ trớ giửừa caực khuy vaứ loó khuyeỏt treõn hai neùp aựo.
 Toựm taột noọi dung chớnh cuỷa hoaùt ủoọng 1: 
Khuy (hay coứn goùi laứ cuực hoaởc nuựt) ủửụùc laứm baống nhieàu vaọt lieọu khaực nhau nhử nhửùa, trai, goó, vụựi nhieàu maứu saộc, kớch thửụực, hỡnh daùng khaực nhau. Khuy ủửụùc ủớnh vaứo vaỷi baống caực ủửụứng khaõu hai loó khuy ủeồ noỏi vụựi vaỷi (dửụựi khuy). Treõn 2 neùp aựo, vũ trớ khuy ngang baống vụựi vũ trớ loó khuyeỏt. Khuy ủửụùc caứi qua khuyeỏt ủeồ gaứi 2 neùp aựo saỷn phaồm vaứo nhau.
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón HS thao taực kú thuaọt.
GV hửụựng daón hoùc sinh ủoùc lửụựt caực noọi dung muùc II (SGK) vaứ ủaởt caõu hoỷi yeõu caàu HS neõu teõn caực bửụực treõn quy trỡnh ủớnh khuy (vaùch daỏu caực ủieồm ủớnh khuy vaứ ủớnh khuy caứo caực ủieồm vaùch daỏu).
Hửụựng daón HS ủoùc noọi dung muùc 1 vaứ quan saựt hỡnh 2 (SGK) vaứ ủaởt caõu hoỷi ủeồ HS neõu caực vaùch daỏu caực ủieồm ủớnh khuy hai loó.
Goùi 1-2 HS leõn baỷng thửùc hieọn caực thao taực trong bửụực 1 (vỡ Hs ủaừ ủửụùc hoùc caựch thửùc hieọn caự thao taực ụỷ lụựp 4). GV quan saựt, uoỏn naộn vaứ hửụựng daón nhanh laùi moọt lửụùt caực thao taực trong bửụực 1.
ẹaởt caõu hoỷi ủeồ HS neõu caựch chuaồn bũ ủớnh khuy trong muùc 2a vaứ hỡnh 3. GV sửỷ duùng khuy coự kớch thửụực lụựn huụựng daón caựch chuaồn bũ ủớnh khuy. 
Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc muùc 2b vaứ quan saựt hỡnh 4 (SGK) ủeồ neõu caựch ủớnh khuy. 
GV duứng khuy to vaứ kim khaõu len ủeồ hửụựng daón caựch ủớnh khuy hỡnh 4 (SGK).
Lửu yự HS : khi ủớnh khuy muừi kim phaỷi ủaõm xuyeõn qua loó khuy vaứ phaàn vaỷi dửụựi loó khuy. Moói khuy phaỷi ủớnh 3 - 4 laàn cho chaộc chaộn.
GV hửụựng daón laàn khaõu ủớnh thửự nhaỏt (kim qua khuy thửự nhaỏt, xuoỏng kim qua loó khuy thửự hai). 
Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 5, hỡnh 6 (SGK).
 ẹaởt caõu hoỷi ủeồ HS neõu caựch quaỏn chổ quanh chaõn khuy vaứ keỏt thuực ủớnh khuy.
GV nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón HS thửùc hieọn thao taực quaỏn chổ quanh chaõn khuy. 
Lửu yự hửụựng daón HS caựch leõn kim nhửng qua loó khuy vaứ caựch quaỏn chổ chaộc chaộn nhửng vaỷi khoõng bũ duựm. 
Sau ủoự, yeõu caàu HS quan saựt khuy ủửụùc ủớnh treõn saỷn phaồm (aựo) vaứ hỡnh 5 (SGK) ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi trong saựch giaựo khoa. 
Rieõng ủoỏi vụựi thao taực keỏt thuực ủớnh khuy, GV coự theồ gụùi yự HS nhụự laùi keỏt thuực ủửụứng khaõu ủaừ hoùc ụỷ lụựp 4, sau ủoự yeõu caàu HS leõn baỷng thửùc hieọn thao taực.
Hửụựng daón nhanh laàn thửự hai caực bửụực ủớnh khuy.
GV toồ chửực thửùc haứnh gaỏp neùp, khaõu lửụùc neùp, vaùch daỏu caực ủieồm ủớnh khuy.
Neõu nhaọn xeựt.
HS laộng nghe vaứ ghi tuùa baứi vaứo vụỷ.
HS quan saựt moọt soỏ maóu khuy hai loó vaứ hỡnh 1a (SGK).
Ruựt ra nhaọn xeựt.
2 HS leõn quan saựt vaọt maóu, neõu nhaọn xeựt veà ủửụứng chổ ủớnh khuy, khoaỷng caựch giửừa caực khuy ủớnh treõn saỷn phaồm.
HS tieỏp tuùc quan saựt, traỷ lụứi.
HS laộng nghe.
HS laứm vieõc theo nhoựm, thaỷo lua ... áo viên chọn): 1 phút.
=================================
tập làm văn
ôn tập cuối học kì I
 I. MĐYC : 
Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI có đủ 3 phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư ), đủ nội dung cần thiết. 
 II. Đồ dùng :
 Giấy viết thư.
 III . Các hoạt động dạy- học.
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
 1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích YC tiết học.
 2 . Viết thư:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Gv gạch chân các từ ngữ quan trọng.
 - Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
* Lưu ý: cần viết chân thực,kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
 - Cho HS viết thư.
 - Gọi HS đọc lá thư của mình.
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
- Chú ý nghe.
-1 HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.Lớp đọc thầm.
- Chú ý nghe.
- HS viết thư.
- 1 số HS nối tiếp nhau đọc lá thư của mình.
Lớp nhận xét, bình chọn người có lá thư hay nhất.
 =====================================
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2011
 Toán
(89)
Kiểm tra định kỳ (Cuối học kỳ I)
======================================
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối kì 1
I . MĐYC:
 - Mức độ yc về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi của BT2.
 II. Đồ dùng:
 - 1 số tờ phiếu viết các câu hỏi của bài tập 2.
 III. các hoạt động dạy - học.
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
 - GV nêu YC mục đích của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS bắt thăm phiếu .
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi của GV.
3. Bài 2:
- Gọi HS đọc bài 2.
- Gọi HS đọc bài thơ: Chiều biên giới.
- Cho HS đọc phần chú giải.
- Thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ xưng hô ?
* Cho HS thảo luận nhóm đôi theo các YC của bài tập.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 - GVkết luận: 
 a. Biên giới.
 b. Được dùng với nghĩa chuyển.
 c. Đại từ xưng hô : em và ta.
 ..
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
- Chú ý nghe.
- HS bắt thăm phiếu, chuẩn bị bài. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc bài 2.
- 1HS đọc bài thơ: Chiều biên giới lớp đọc thầm.
- HS đọc phần chú giải.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi theo các YC của bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
====================================
Bài 18: Chính tả (Nghe – Viết)
 Chợ Ta - sken
I – Mục đích yêu cầu:
- Cho học sinh tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Nghe viết đúng chính tả bài Chợ Ta – sken, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần đến tuần
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I - KTBC :
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Cho hs ôn luyện các bài tập đọc và HTL.
3. Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Cho khoảng 1/4 số học sinh lên bảng gắp phiếu đọc bài, trả lời câu hỏi với nội dung tương ứng vừa đọc.
- Đọc cho hs nghe bài Chợ Ta - sken.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Nêu nội dung chính đoạn cần viết.
- Cho hs tìm từ ngữ dễ viết sai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh 
- Nhắc lại đầu bài.
- Nhắc lại yêu cầu và mục dích của tiết học.
- Gắp phiếu đọc bài, trả lời câu hỏi tương ứng với nội dung vừa đọc. 
- HS nghe bài Chợ Ta - sken.
- Theo dõi, 1 hs đọc lại đoạn viết.
* Tả Chợ Ta- sken và những con người ở đó.
- Ta- sken, trộn lẫn, xúng xính, chờn vờn,
- Lớp viết từ khó.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
III – Củng cố – dặn dò
viết từ khó.
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2, cho học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình.- Cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở và nhận xét trước lớp.
- Giáo viên tuyên dương và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Dùng chì soát lỗi.
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
lớp chữa bài vào vở.
=================================
Kể chuyện
Kiểm tra học kì i
====================================================
 Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2011
Toán
 Tiết 90: Hình thang
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
- HS làm BT1, BT2, BT4.
II – Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học lớp 5. Giấy thủ công, thước kẻ, ê ke, kéo, 4 thanh nhựa trong bộ đồ kĩ thuật để lắp ghép thành hình thang.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nx bài kiểm tra định kỳ.
2. Bài mới: 32 ph.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Bài học.
+ Biểu tượng về hình thang:
+ Đặc điểm của hình thang:
2.3 Luyện tập:
 Bài 1. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang?
Bài 2.
Nhận biết được đặc điểm của hình thang.
Bài 3.
Rèn kĩ năng vẽ hình thang.
Bài 4.Giới thiệu hình thang vuông.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài kiểm tra.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Cho HS quan sát hình vẽ sách giáo khoa.
- GV đưa hình thang ABCD lên bảng.
- Hình thang có mấy cạnh?
- Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy, hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên.
- AH vuông góc với những cạnh nào của hình thang?
- Giới thiệu về đường cao, chiều cao. 
- GV KL về đặc điểm của hình thang.
- Cho HS nhắc lại đ2 của hình thang.
- Gọi 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cho lớp tự làm bài tập.
- Cho HS nối tiếp nhau nêu đáp án.
- Giáo viên chữa và kết luận.
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cho lớp tự làm bài, 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cho HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị để thực hành.
- Giáo viên kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu.
- Giáo viên kiểm tra.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em có nhận xét gì về cạnh bên của hình thang với hai đáy của hình thang?
- Cạnh bên và đường cao có quan hệ gì với nhau?
- Nêu các đặc điểm của hình thang ABCD. 
- Giáo viên giới thiệu về hình thang vuông.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ học sau.
- Chăm chú lắng nghe.
- Nghe. 
- HS quan sát hình vẽ sách giáo khoa.
- HS quan sát.
- 4 cạnh.
- AB song song với DC.
- Chú ý nghe.
- vuông góc với 2 đáy.
- Chú ý nghe.
- HS nhắc lại đ2 của hình thang.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lớp tự làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau nêu đáp án, lớp nx.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lớp tự làm bài, 1 học sinh lên bảng.
- Các HS khác nx.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị để thực hành.
- HS để sản phẩm lên mặt bàn, Gv kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy.
- HS trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
=================================
Tập làm văn
Kiểm tra học kì i
========================================
BÀI 36 : HỖN HỢP
I. Yờu cầu
	- Nờu được một số vớ dụ về hỗn hợp
	- Thực hành tỏch cỏc chất ra khỏi một số hỗn hợp (tỏch cỏt trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cỏt trắng)
II. Chuẩn bị
- Hỡnh vẽ trong SGK trang 75 
- Muối tinh, mỡ chớnh, hạt tiờu bột, bỏt nhỏ
III. Cỏc hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
-Cõu hỏi:
+Kể tờn cỏc chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khớ
+Thi kể tờn cỏc chất cú thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khớ và ngược lại
-GV nhận xột, cho điểm
3.Bài mới
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương phỏp: Thảo luận, đàm thoại.
-GV chia nhúm, giao nhiệm vụ: 
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mỡ chớnh và hạt tiờu bột.
b) Thảo luận cỏc cõu hỏi:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
+Hỗn hợp là gỡ?
-GV nhận xột, kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyờn tớnh chất của nú
v Hoạt động 2: Quan sỏt, thảo luận.
Phương phỏp: Thảo luận, quan sỏt, đàm thoại.
-Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3 trang 75 SGK thảo luõn nhúm đụi và trả lời cõu hỏi:
+Tỡm phương phỏp tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp từ cỏc hỡnh.
+Khụng khớ là một chất hay là một hỗn hợp?
* Nhận xột, kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cỏm lẫn gạo. Đường lẫn cỏt, muối lẫn cỏt, khụng khớ, nước và cỏc chất rắn khụng tan,
v Hoạt động 3: Thực hành tỏch cỏc chất trong hỗn hợp.
Phương phỏp: Luyện tập.
-GV chia nhúm giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm:
+Nhúm 1, 2: Bài thực hành số 1
+Nhúm 3, 4: Bài thực hành số 2
+Nhúm 5, 6: Bài thực hành số 3
*Bài thực hành 1: Tỏch cỏt trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cỏt trắng .
*Bài thực hành2: Tỏch dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
*Bài thực hành 3: Tỏch gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
-GV theo dừi, hướng dẫn cỏc nhúm thực hành
-GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả làm việc của cỏc nhúm
v Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ
-Xem lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: “Dung dịch”.
-Nhận xột tiết học.
-3 HS kể tờn
-Lớp nhận xột
-Cỏc nhúm thực hành
-Quan sỏt và nếm hỗn hợp gia vị tạo thành. Nờu nhận xột
-Đại diện cỏc nhúm nờu nhận xột và cụng thức trộn gia vị.
-HS quan sỏt, thảo luận 
-Đại diện HS trỡnh bày
-Lớp nhận xột, bổ sung
+Hỡnh 1: làm lắng
+Hỡnh 2: Sàng, sảy
+Hỡnh 3: Lọc
+HS nờu thành phần của khụng khớ và kết luận
-HS kể thờm một số hỗn hợp cỏc em được biết
- Cỏc nhúm thực hành theo yờu cầu
+Đổ hỗn hợp chứa chất rắn khụng bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
+Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yờn một lỳc lõu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lờn thành một lớp ở trờn nước. Dựng thỡa hớt lớp dầu ăn nổi trờn mặt nước 
+Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rỏ. Đói gạo trong chậu nước sao cho cỏc hạt sạn lắng dưới đỏy rỏ, bốc gạo ở phớa trờn ra, cũn lại sạn ở dưới
HS đọc lại nội dung bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(1).doc