TUẦN 11 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí
v¬ượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới m¬ười ba tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới mười ba tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi HS nêu chủ điểm, mô tả những gì trong tranh minh hoạ B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ, hỏi cảnh vẽ trong bức tranh. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. *Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. * Gọi HS đọc phần Chú giải * Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đ1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi: Trong SGK - Đọc đ3 và trả lời câu hỏi trong SGK - Nội dung đ3 là gì?. GV ghi ý chính. - Đọc đ4 và trả lời câu hỏi trong SGK. - câu chuyện khuyên ta điều gì? Rút ra ý chính. HĐ 3: Đọc diễn cảm. - GV treo đoạn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc toàn bài 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Gv nhận xét giờ học. Dặn về đọc lại bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 1HS trả lời. - HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn. (4 đoạn) - HS đọc chú giải - 3HS đọc thành tiếng. - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời. - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc bài, lớp đọc thầm. - HS rút ra ý chính. Nội dung :Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới mười ba tuổi. - Hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. - 4HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - HS thi đọc bài CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: 1. Nhớ - viết chính xác, đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ 2. Làm đúng các bài tập chính tả:phân biệt s/x hoặc dấu hỏi/ ngã II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2HS lên bảng viết: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, ngõ nhỏ, ngã ngửa... - Gv nhận xét, ghi điểm. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả Nhớ - viết: 4 khỏ thơ Nếu chúng mình có phép lạ. 2. Hớng dẫn viết chính tả. HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - Hỏi: Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước điều gì? - Gv tóm tắt HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết. - Giáo viên nhận xét. HĐ 3 Viết chính tả - HS nhớ viết - GV theo dõi chung HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - GV cho HS làm bài tập ở vở bài tập trang 55 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gv kết luận lời giải đúng - Gọ HS đọc yêu cầu bài3 - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp. xôn xao, sản xuất, xuất sắc, ngõ nhỏ, ngã ngửa... - Học sinh lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng - HS : Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước mình có phép lạ để trở thành người lớn, làm việc có ích. - HS tìm và viết từ khó vào nháp. HS đọc từ khó : hạt giống, đáy biển, đúc thành.. - HS viết vào vở. - Từng cặp trao đổi vở khảo bài. -1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - Làm vào vở bài tập - HS chữa bài Bài 3 : + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Nước sơn là vẻ bề ngoài , nước sơn có đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật cũng nhanh hỏng. + Xấu người đẹp nết : Người có vẻ ngoài xấu nhưng tính nết tốt. TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000,... CHIA CHO 10, 100, 1000,... I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia cho số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ Gọi HS trình bày bài tập Sgk tiết 50. + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 GV thực hiện các bước như sgk đã giới thiệu, - GV ghi phép nhân lên bảng 35 x 10 = ? - GV cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc thêm vào bên phải một chữ số 0 và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. Cho HS trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 HĐ3: Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000, hoặc chia một số tròn trăm tròn nghìn, cho 100, 1000, Các bước thực hiện tương tự như trên . HĐ4: Thực hành. Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài vào VBT sau đó trình bày. - GV nhận xét chữa bài. 3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS theo dõi trao đổi về cách làm 35 x 10 =350 - 1HS nêu nhận xét nh SGK. - HS theo dõi. 350 : 10 = 35 - HS nhận xét :Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó . - HS vẽ - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu đề bài - Làm bài tập vào VBT, trình bày. KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: - Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại - Nêu cách chuyển nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - chai , lọ thuỷ tinh, nguồn nhiệt, ống nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết tính chất của nước? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài. HĐ 1: Nước chuyển ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số1,2? + Hình vẽ số1,2 cho em thấy nước ở thể nào? +Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể lỏng? - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV nhận xét kết luận HĐ2: Nước chuyể từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. - Thảo luận nhóm. - HS quan sát H4,5 và trả lời các câu hỏi: + Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì? + Nước ở trong khay đã biến thành gì? + Hiện tượng đó gọi là gì? Nêu nhận xét . - GV nhận xét các ý kiến của HS và hỏi: Nớc đá chuyển thành gì? Tại sao có hiện tượng đó - HS đọc mục Bạn cần biết HĐ 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước - Nước tồn tại ở nhửng thể nào? - Nớc ở thể đó có tính chất chung và riêng ntn? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ - GV nhận xét, kết luận 3) Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét giờ học. - Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - HS trả lời, HS khác nhận xét -HS quan sát và thảo luậnh nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS làm thí nghiệm - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS đọc mục Bạn cần biết. - HS quan sát tranh , thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - 4-5HS đọc - HS trả lời 2HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp Khớ Bay hơi Ngưng tụ Lỏng Lỏng nóng chảy Đông đặc Rắn - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ Gọi HS trình bày bài tập Sgk tiết 51. + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: So sánh hai giá trị biểu thức GV viết lên bảng hai biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) - GV cho 2 HS tính giá trị hai biểu thức đó ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12= 24 Vậy : (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) HĐ3: Viết các giá trị biểu thức vào ô trống - Gv treo bảng phụ , giới thiệu cấu tạo và cách làm - Cho lần lượt các giá trị của a,b,c Gọi từng HS lần lượt tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x ( b x c) rồi viết lên bảng. - Gợi ý để HS rút ra kết luận (SGK) a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c) HĐ4: Thực hành. - GV nêu bài tập 1,2,3 - GV nhận xét chữa bài. 3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS ltrình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS đọc hai biểu thức - 2HS tính trên bảng , cả lớp tính vào vở ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12= 24 Vậy : (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS đọc yêu cầu - Làm bài tập vào vở nháp , trình bày trước lớp . - HS nhìn bảng so sánh kết quả (a x b) x c và a x ( b x c) trong mỗi trường hợp nói trên để rút ra kết luận (a x b) x c = a x ( b x c) HS đọc kết luận . - HS đọc từng bài rồi làm vào vở LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. 2. Bước đầu sử dụng một số từ ngữ nói trên . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập; bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động từ là gì ? Viết 5 động từ chỉ động tác của em . - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài. - GV và HS nhận xét ý đúng: Sắp đến, đã trút + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Bài tập 2: Gọi 2HS tiếp nối đọc yêu cầu trong VBT - GV hướng dẫn, gợi ý HS làm , sau đó nhận xét kết quả. - GV giải thích vì sao lại không đặt được các động từ đó Bài tập 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài và mẫu chuyện vui Đóng trí - Gọi HS tr ... gười khác? - GV nhận xét, tuyên dương. 3)Củng cố, dặn dò: Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình? - GV nhận xét giờ học. – Dặn về nhà học thuộc bài. - 2HS lên bảng vẽ - HS khác nhận xét. -HS thảo luận , quan sát, đọc ,vẽ và trình bày. - HS thực hiện theo yêu cầu - 2HS lên bảng trình bày. - HS trả lời - 2HS đọc nối tiếp nhau trước lớp. - Các nhóm vẽ và chuẩn bị lời thoại - Trình bày trước nhóm - Mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày. - HS trả lời ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 3. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu 1 câu hát trong bài Khăn quàng thắm mãi vai em cho HS nghe và nhắc lại tên bài, tác giả. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu HS hát theo đàn. - Tổ chức hướng dẫn HS ôn tập hát thuộc lời ca. - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp. - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 3 - Treo tranh bài TĐN số 3 giới thiệu bài đặt câu hỏi cho HS nhận xét bài TĐN số 3. - Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong bài - Chỉ từng nốt cho HS đọc tên nốt - Treo bảng phụ đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Pha Son. - Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu - Đàn giai điệu bài TĐN số 3 - Đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích và song hành. - Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. 4. Củng cố Dặn dò: - Lắng nghe trả lời - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Thực hiện theo hướng dẫn. - 3HS thực hiện - Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ - Tập biểu diễn kết hợp động tác - Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Lắng nghe, nhận xét về số chỉ nhịp, tên nốt, hình nốt, số ô nhịp. - 1 HS thực hiện - Đọc đồng thanh - Luyện tập cao độ theo đàn và hướng dẫn - Luyện tập tiết tấu - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu - Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn - 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I- MỤC TIÊU - HS bước đầu hiểu được nội dungcủa các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kỉ thuật làm tranh. - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC GV: - SGK, SGV. Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát, nhận xét. - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài HS: - SGK. Sưu tẩmtanh phiên bản của các hoạ sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Xem tranh. 1.Về nông thôn sản xuất . Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu. -GV y/c HS chia nhóm và y/c HS xem tranh - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? + Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt và kết luận. 2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) + Nêu tên của bức tranh và tên của hoạ sĩ ? + Tranh vẽ về đề tài nào ? + Hình ảnh nào là h.ảnh chính trong tranh ? + Màu sắc trong tranh được thể hiện n.t.nào? -GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV bổ sung và kết luận. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. * Dặn dò: - Về nhà quan sát những sinh hoạt hằng ngày./. -HS lắng nghe. - HS chia nhóm và quan sát tranh - HS thảo luận và trình bày. N1: Vẽ về đè tài sản xuất... N2: Có người, nhà, cây cối, con bò. N3: Hình ảnh chính là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng (chú bộ đội),... N4: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS trình bày. N1: Gội đầu của h.sĩ Trần Văn Cẩn N2: Vẽ về đề tài sinh hoạt. N3: Cô gái là h. ảnh chính chiếm gầnn hết mặt tranh,... N4: Màu trắng hồnh của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền,màu đen của tóc... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 THỂ DỤC TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I-MUC TIÊU: -Ôn và kiểm tra thử 5 động tác cỷa bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. -Tiếp tục trò chơi”Nhảy ô tiếp sức”. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Khởi động các khớp. Trò chơi: Chơi trò chơi do GV chọn. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài thể dục phát triển chung. Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục: 5-7 phút. Tập theo đội hình hàng ngang. Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập, mỗi động tác tập 2x8 nhịp. Lần 2: Cán sự làm mẫu vàhô nhịp cho cả lớp tập. GV nhận xét 2 lần tập. GV chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Kiểm tra thử 5-6 động tác. HS ngồi theo đội hình hàng ngang, GV gọi lần lượt 3-5 em lên kiểm tra thử và công bố kết quả kiểm tra ngay. b. Trò chơi vận động Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. GV cho HS tập hợp , giải thích luật chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trong sân trường. Chơi trò chơi thả lỏng. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 THỂ DỤC KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I-MUC TIÊU: -Kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự. -Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay. Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung: 2 lần 8 nhịp. Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự. Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 5 học sinh. Cách đánh giá: (HT tốt, HT hoặc Chưa hoàn thành.) b. Trò chơi khởi động: 3-4 phút Trò chơi: Kết bạn. Nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra. HS tập hợp thành 4 hàng. HS thực hành HS chơi. HS thực hiện. SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế. - Biết phương hướng tuần 12 và thực hiện tốt theo phương hướng. II- Tiến hành sinh hoạt: * Tổng kết tuần 11 : - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 - Lớp nhận xét – bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung: * Một số ưu khuyết điểm: - Học tập: Đã thực hiện xong tuần 11. - Đạo đức: Học sinh ngoan , đi học đều.Còn một số em làm việc riêng trong giờ học. - Vệ sinh: Lớp đã biết giữ vệ sinh lớp học và nhặt rác thường xuyên. - Một số vấn đề khác: Đã cho heo đất ăn. - Đã tập luyện văn nghệ chào mừng ngày 20/11. * Phương hướng tuần 12: - Thực hiện chương trình tuần 12 - Tiếp tục tập luyện văn nghej chào mừng ngày 20/11. - Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn - Hăng say phát biểu xây dựng bài - Mặc quần áo đúng quy định - Nghỉ học phải xin phép - Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Đóng tiếp các khoản tiền trường và tiền BHYT. - Sinh hoạt đội theo lịch. SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần 11 và biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế. - Biết phương hướng tuần 12 và thực hiện tốt theo phương hướng. II- Tiến hành sinh hoạt: * Tổng kết tuần 11 : - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 - Lớp nhận xét – bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung: * Một số ưu khuyết điểm: - Học tập: Đã thực hiện xong tuần 11 .Một số em tiến bộ trong học tập như Long, Huyền. Hay phát biểu xây dựng bài như Tùng, Hạnh, Hồng. - Đạo đức: Học sinh đi học đều, ngoan ngoãn , lễ phép.Còn một số em nói chuyện riêng trong giờ học như Hàn Ny, Quân, Hà. - Vệ sinh: Lớp đã biết giữ vệ sinh lớp học và nhặt rác thường xuyên. - Một số vấn đề khác: Đã cho heo đất ăn. * Phương hướng tuần 12: - Thực hiện chương trình tuần 12. - Đeo khăn quàng đỏ. - Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn - Hăng say phát biểu xây dựng bài - Mặc quần áo đúng quy định - Nghỉ học phải xin phép - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Đóng tiếp các khoản tiền trường và tiền BHYT. - Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
Tài liệu đính kèm: