Môn: Tập đọc
BÀI : ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 1).
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rỏ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc) bài thơ đã học
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái BT2. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật BT3, BT4
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút)
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Môn: Tập đọc BÀI : ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 1). I/ MỤC TIÊU : Đọc đúng, rỏ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc) bài thơ đã học Bước đầu thuộc bảng chữ cái BT2. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật BT3, BT4 HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút) II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2. Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài . b/ Ôn luyện đọc - Cho HS bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng em. c/ HTL bảng chữ cái. - Gọi 1 em đọc - Gọi 3 em nối tiếp đọc - Gọi 2 em đọc lại -Nhận xét, cho điểm. c/ Ôn từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật. Bài 3 : -BT Yêu cầu gì ? -Gọi 4 em lên bảng làm -Chữa bài, nhận xét. Bài 4 : -BT Yêu cầu gì ? -Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. -Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi làm bài xong. - Gọi ĐD nhóm đọc bài -Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực. 3.Củng cố : -Oân tập các bài tập đọc nào ? -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. - Hát - Ôân tập - Kiểm tra giữa HKI Tiết 1 - HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. - Đọc và TLCH. -HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút) - 1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo dõi. - 3 em đọc nối tiếp. - 2 em đọc lại. - Lớp nhận xét - 1 em nêu - 4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. - Lớp nhận xét - 1 em nêu - Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột, -ĐD nhóm đọc bài làm của nhóm -Nhóm khác bổ sung. - 1 em nêu. - Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI : ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 2). I/ MỤC TIÊU : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?(BT2). Biết xếp tên riêng người theo thou tự bảng chữ cái (BT3) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 1’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2. Giới thiệu bài. a/ Ôn tập đọc - Cho HS bốc thăm bài tập đọc đã học - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. b/ Ôn đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) là gì ? Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, cho điểm. Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2). -Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu ; Ai, là gì ? -GV chỉnh sửa . c/ Ôn luyện cách xếp tên người. Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Cho HS chia nhóm tìm -Cho 2 nhóm thi đua -Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái. -Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên. 3. Củng cố : -Nhận xét tiết học. -Giáo dục tư tưởng : Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài. - Hát - Ôn tập đọc. - Học sinh bốc thăm bài tập đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. -HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút) - Nhận xét. - Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì? - Minh là học sinh giỏi của lớp. - Cá heo là con vật thông minh. - Anh Tuấn rất thích môn tin học. - 2 em lên bảng đặt câu : - Nhận xét. -1 em đọc y/c bài - Chia 2 nhóm. - Nhóm 1 : Tìm tuần 7. - Nhóm 2 : TìmTuần 8. - 2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái. - Đồng thanh các tên vừa xếp -Tìm đọc các bài tập đọc. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Môn: Toán BÀI : LÍT. I/ MỤC TIÊU : Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít Làm BT1, BT2 (cột 1,2), BT4 HS khá giỏi làm thêm BT2 (cột 3), BT3 II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ : -Ghi : 63 + 37 ; 62 + 18 ; 55 + 45 -Ghi : 90 + 10 ; 70 + 30 ; 60 + 40 ; 20 + 80 -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài . -Trực quan : Đưa một cốc nước thủy tinh. -Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong 1 cái can có bao nhiêu nước (dầu, nước mắm, sữa . ) người ta dùng đơn vị đo đó là : lít. b/ Làm quen với biểu tượng dung tích. Trực quan : Đưa 1 cốc nước và 1 bình nước, 1 can nước, 1 ca nước. -Em hãy nhận xét về mức nước ? c/ Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít. Truyền đạt : Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l). -Giáo viên viết bảng : Lít (l). -Đưa ra 1 túi sữa (1 lít). -Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca và hỏi ca chứa mấy lít sữa ? -Em có nhận xét gì ? -Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can. d/ Luyện tập – thực hành. Bài 1 : -BT Yêu cầu gì ? - GV làm mẫu - Cho HS làm SGK - Cho HS đọc - Nhận xét, cho điểm Bài 2 : HS khá giỏi làm thêm cột 3 - Nêu y/c -Ghi : 9l + 8l = 17l -Em hãy nhận xét về các số trong bài ? -Tại sao 9l + 8l = 17l ? - Cho HS làm bài trong SGK - Cho HS chữa miệng - Nhận xét, cho điểm Bài 3 : HS khá giỏi làm - Cho HS quan sát phần a -Trong can đựng bao nhiêu lít nước ? -Trong xô đựng bao nhiêu lít nước ? -Nêu bài toán : Trong can có 18 lít nước. Đổ nước trong can vào đầy xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước ? -Vì sao ? -Hướng dẫn tương tự phần b. -Trong can còn lại mấy lít? Vì sao ? -Tiến hành tương tự : Bài 4 : -Gọi 1 em đọc đề -Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào ? - Gọi 1 em lên bảng làm , lớp làm VBT -Chấm vở, nhận xét. 4.Củng cố : -3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l -Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì ? -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- làm bài tập thêm. - Hát -3 em lên bảng đặt tính và tính. Lớp làm bảng con. -2 em nêu cách nhẩm - Lớp nhận xét -Quan sát xem trong cốc có bao nhiêu nước. -Vài em nhắc tựa : Lít. -Cốc nước có ít nước hơn bình nước. -Bình nước có nhiều hơn cốc nước. -Can đựng nhiều nước hơn ca. -Ca đựng ít nước hơn can. -Nghe -Nhiều em đọc Lít (l). -HS đọc 1 lít sữa. -1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa. -Nhận xét : số lít đựng được của ca và túi như nhau. -1 lít, 2 lít, 3 lít, -Đọc , viết tên gọi đơn vị lít (l). - HS theo dõi - HS làm -5-6 em đọc. -Lớp nhận xét - Tính theo mẫu -Các số có kèm theo đơn vị lít. -Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l -Vì 9 + 8 = 17. - HS làm SGK - HS đọc Kq - Lớp nhận xét -Quan sát phần a. -18 lít nước. -5 lít. -Trong can còn 13 lít nước. -Vì 18l – 5 l = 13l -Vài em đọc lại. -Trong can có 10 lít nước. Đổ nước trong can vào đầy một cái ca 2 lít. Hỏi trong can còn lại mấy lít nước ? -Còn 8 lít. Vì 10l – 2l = 8l. -20l – 10l = 10l -1 em đọc -Thực hiện : 12l + 15l -1 em lên bảng làm, lớp làm VBT -Giải. Cả hai lần bán được là ; 12l + 15l = 27 (l) Đáp số : 27l -1 em đọc. -Đo sức chứa. Lít viết tắt là l -Học bài, tập đong. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 16/10/2012 Môn: Chính tả BÀI : ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 4). I/ MỤC TIÊU : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút HS khá giỏi viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ trên 3 ... hơi ô chữ. a/ Điền từ vào ô trống theo hàng ngang. -Dòng 1:V iên màu trắng( đỏ, vàng,xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ P) -Dòng 2: Tập giấy ghi ngày tháng trong năm (có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ L) -Dòng 3: Đồ mặc có 2 ống( có 4 chữ cái bắt đầu bằng chữ Q) -Dòng 4: Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T) -Dòng 5:Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái bắt đầu bằng chữ B) -Dòng 6:Thứ ngắt từ trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái bắt đầu bằng chữ H) -Dòng 7:Tên ngày trong tuần sau ngày thứ ba(có 2 chữ cái bắt đầu bằng chữ T) -Dòng 8 :Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X) -Dòng 9 :Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái bắt đầu bằng chữ Đ). -Dòng 10: Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái bắt đầu bằng chữ G) b/ Đọc từ mới ở cột dọc. 3.Củng cố : -GDHS -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài. - Hát - Ôn tập – KT giữa HK1 -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị. -HS lần lượt đọc và TLCH (4 em) -HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút) -Lớp tham gia chơi ô chữ. -Phấn. -Lịch. -Quần. -Tí Hon. -Bút. -Hoa. -Tư. -Xưởng. -Đen. -Ghế. -Phần thưởng. -Làm bài tập tiết 9-10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 19/10/2012 Môn: Toán BÀI : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG. I/ MỤC TIÊU : Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số )bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia Biết giải bài toán có một phép trừ Làm BT1 (a,b,c,d,e), BT2 (cột 1,2,3) HS khá giỏi làm thêm BT1 (g), BT2 (cột 4,5,6) , BT3 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phóng to hình vẽ /SGK. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ : Ghi : 67 + 33 ; 59 + 41 ; 86 + 14 -Nhận xét. Cho điểm 3. Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài. -Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ? -Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên ? -Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng. b/ Cách tìm số hạng trong một tổng. Trực quan : Hình vẽ 1. -Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ? - 4 + 6 = ? - 6 = 10 - ? -6 là số ô vuông của phần nào ? -4 là số ô vuông của phần nào ? -Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. -Tương tự em hãy nêu cách thực hiện? Trực quan : Hình 2. -Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10 -Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ? -Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4 Viết bảng : x = 10 – 4. -Viết bảng : x = 6. -Tương tự : 6 + x = 10 -Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ? -Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? c/ Làm bài tập. Bài 1: HS khá giỏi làm thêm câu g - BT Yêu cầu gì ? - Gọi 1 em đọc bài mẫu - Gọi 5 em lên bảng làm, lớp làm VBT -Nhận xét. Cho điểm Bài 2 : HS khá giỏi làm thêm cột 4,5,6 - Nêu y/c -Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? -Muốn tìm tổng em làm như thế nào ? -Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? - Gọi 2 em lên bảng làm (mỗi em làm 3 cột), lớp làm VBT -Nhận xét. Cho điểm Bài 3: HS khá giỏi làm - Gọi 1 em đọc đề - Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Chữa bài, cho điểm 4. Củng cố : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – học thuộc kết luận của bài. - Hát - 3 em lên bảng tính . lớp làm B/C - Lớp nhận xét -6 + 4 = 10 -6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. -Tìm một số hạng trong một tổng. -Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô. -4 + 6 = 10. -6 = 10 - 4 -Phần thứ nhất. -Phần thứ hai. -Vài em nhắc lại. - Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét.. -Theo dõi. -Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết) -6 ô vuông. -HS đọc bài : x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6 -1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp. 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4. -Số hạng + số hạng = Tổng. -Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. -Nhiều em nhắc lại. Đồng thanh. -Tìm x. -1 em đọc bài mẫu. - 5 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - Lớp nhận xét -Viết số thích hợp vào ô trống. -Là tổng các số hạng còn thiếu. -Lấy số hạng + số hạng. -HS trả lời. -2 em lên bảng. Lớp làm vở. - Lớp nhận xét -1 em đọc đề. - 1 em làm Giải: Số học sinh gái có là : 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số : 15 học sinh. -1 em nêu. -Học thuộc bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy: 19/10/2012 Môn: Tập làm văn BÀI : KIỂM TRA VIẾT (Tiết 9) I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về chuan kiến thức, kĩ năng giữa HK1 Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi) Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 – 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài viết “Dậy sớm” 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2 .Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Nghe viết. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Gọi 1 em đọc lại Hỏi: -Em nêu cách trình bày bài thơ ? -Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết. -Giáo viên đọc bài thong thả cho HS viết, -GV đọc lại. -Chấm bài và nhận xét từng bài c/ Làm bài tập. -Giáo viên chép đề : Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 - 5 câu) nói về em và trường em. - Cho HS viết bài -Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận, không xem bài bạn. - Chấm vài bài - Nhận xét từng bài 3.Củng cố : -Viết chính tả bài gì ? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập đọc bài. - Hát - Vài em nhắc tựa. - Theo dõi, đọc thầm. - 1 em giỏi đọc lại. - Đồng thanh cả bài. - HS bài thơ gồm 2 khổ thơ. - Mỗi câu thơ phải xuống dòng viết hoa, hết một khổ thơ phải cách 1 dòng. Tên tác giả viết hoa. -Nghe đọc và viết bài vào vở. -Học sinh soát lỗi. -HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu. -Viết bài vào vở. - 4 bài -Dậy sớm. -Tập đọc lại bài “Dậy sớm”. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP (Tuần 9) I. Nhận xét tuần qua : *Tác phong đạo đức: - Lớp chưa ăn mặc đồng phục, cịn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài - Đa số các em đều ngoan, lễ phép. Trong đĩ cịn vài em vẫn nĩi chuyện trong giờ học *Thái độ học tập: - Cĩ ý thức học tập - Ít phát biểu ý kiến xây dựng bài - Cịn một vài em chưa soạn vở đúng thời khĩa biểu. - Những bạn học tập tốt : Hĩa, Như Ý, Huế Trinh * Thực hiện nề nếp: - Còn 1 số em đi học trễ giờ - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh. - Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp. II. Kế hoạch tuần sau: - Tổ trực nhât, đi trước 15 phút - Ăn mặc sạch sẽ - Đem đầy đủ dụng cụ học tập - Hát đầu giờ và cuối giờ - Nhắc HS yếu đọc bài và luyện viết chữ vào vở tập chép riêng - Rèn chữ viết - Nhắc nhở HS chấp hành tốt an tồn giao thơng. - Nhắc nhở HS đĩng các khoản thu III. Tổng kết: - Nhắc lại nội dung sinh hoạt - Khen ngợi những HS trật tự trong tiết sinh hoạt Duyệt của BGH khối trường
Tài liệu đính kèm: