TUẦN 10
Ngày soạn : 20/ 10/ 2012
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ Tiết : 28, 29
A- Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc và phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm long tình yêu, sự quan tâm tới ông bà.
B- Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc :
HS : SGK
c- Tiến trình dạy học :
TUẦN 10 Ngày soạn : 20/ 10/ 2012 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ Tiết : 28, 29 A- Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc và phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm long tình yêu, sự quan tâm tới ông bà.. B- Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc : HS : SGK c- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS tên các ngày 1- 6 ; 1-5; 8-3, 20-11 - GV nhận xét ghi điểm HS 3.Bài mới 3.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 3.2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu cả bài . - Gọi HS đọc lại - Gv hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . a- Đọc từng câu : - Cho HS đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó : sáng kiến, lập đông, chúc thọ, sáng kiến, biểu, ngạc nhiên . b- Đọc từng đoạn trước lớp - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài . - Cho HS đọc chú giải . - GV ghi từ chú giải Luyện đọc câu : Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đông hàng năm / làm ngày ông bà /vì khi trời bắt đầu rét ,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già ?// c- Đọc từng đoạn trong nhóm. d- Thi đọc giữa các nhóm . e- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 TIẾT 2 4.Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc toàn bài . Câu 1: Bé Hà có sáng kiến gì ? + Vì sao cần có ngày lễ của ông bà ? Câu 2: Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà ?Vì sao ? Câu 3 : Hà còn băn khoăn điều gì ? Câu 4: Đến ngày lập đông mọi người làm gì ? + Bé Hà tặng ông bà món quà gì ? Câu 5 : Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào ? -Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ ngày của ông bà “ - Bé Hà là cô bé ngoan kính trọng và yêu quý ông bà 5- Luyện đọc lại -Cho 3 nhóm thi đọc toàn bộ câu chuyện theo phân vai. 6-Củng cố- dặn dò + Em học tập điều gì ở Hà ? - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Bưu thiếp - Hát - HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS theo dõi, chú ý nghe đọc. -2 HS khá đọc lại - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS đọc cá nhân – đồng thanh - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - HS đọc chú giải . - HS đọc cá nhân – đồng thanh - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm . - HS đọc theo nhóm - HS đọc từng đoạn . - 1 HS đọc toàn bài . - Chọn 1 ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà . - Vì 1-6 ngày tết thiếu nhi , bố có 1-5; mẹ có ngày 8-3 còn ông bà chưa có ngày. - Ngày lập đông , vì khi trời bắt đầu rét , mọi người lo sức khỏe cho các cụ già . - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì cho ông bà. - Đều chúc thọ ông bà. - Tặng ông bà chùm điểm mười của Hà . - Cô bé ngoan kính trọng và yêu quý ông bà. - Hà rất yêu ông bà . - Hà rất quan tâm đến ông bà mới phát hiện ra chỉ người già chưa có ngày lễ, phải tổ chức cho ông bà . - Các nhóm thi đọc. - HS trả lời Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP Tiết : 46 A- Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b; a + x = b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số ) - Biết giải bài toán có một phép trừ. B- Chuẩn bị : GV: SGK HS:SGK, Bảng con, vở nháp. C-Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : Tìm một số hạng trong một tổng . + 6 = 15 31 + = 64 - Gv nhận xét ghi điểm HS 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : Luyện tập 2.2-Thực hành Bài 1: Tìm - Gv hướng dẫn : Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : ( cột 1,2) -Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào bài. -Gv nhận xét và hướng dẫn chữa bài : từ phép cộng 9 + 1 = 10 ta có hai phép trừ : 10 - 9 = 1 , 10 -1= 9 từ 8 + 2= 10 ta có hai phép tính 10 - 8 = 2 và 10 -2 = 8. Bài 4 :Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Phân tích đề . - GV tóm tắt bài toán Tóm tắt: - Cam và quýt : 45 quả - Cam : 25 quả - Quýt : quả ? Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh - GV nhận xét bài làm của HS Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng . -Yêu cầu HS tự tìm kết quả rồi khoanh vào chữ có kết quả đúng bằng bút chì trong SGK . GV nhận xét sửa sai 4.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Số tròn chục trừ đi một số. 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con. - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con HS nêu yêu cầu bài. Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con a) + 8 = 10 b) + 7 = 10 = 10 - 8 = 10 - 7 = 2 = 3 c) 30 += 58 = 58 - 30 = 28 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài rồi đọc kết quả. 9 + 1 = 10 8 + 2= 10 10 - 9 = 1 10 - 8 =2 10 - 1= 9 10- 2 = 8 - 1 HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài rồi đọc kết quả. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Số quả quýt có là : 45 – 25 = 20 ( quả ) Đáp số : 20 quả. - HS nêu yêu cầu bài 1HS lên bảng làm A . = 5 B. = 10 C .= 0 Tiết 4 : Âm nhạc : GVBM Thứ ba, ngày 23 tháng10 năm 2012 Tiết 1 : Toán : SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ Tiết : 47 A- Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ ( số tròn chục trừ đi một số). B. Chuẩn bị GV: Que tính. Bảng cài. SGK HS: SGK, bảng con, que tính. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ : Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào bảng con + 3 = 24 8 + = 19 -Nhận xét, ghi điểm HS 3.Bài mới 3.1- Giới thiệu bài : Số tròn chục trừ đi một số a- Giới thiệu phép trừ: 40 - 8 -GV gắn 4 bó que tính lên bảng hỏi: Cô có bao nhiêu que tính ? -Lấy bớt đi 8 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính . -Để biết còn lại bao nhiêu que tính , ta làm thế nào ? - Cho HS thao tác trên que tính. - Cho HS nêu cách thực hiện. -Gv hướng dẫn : lấy 1 bó 1 chục que tính , tháo rời ra được 10 que , lấy bớt đi 8 que còn lại 2 que , 4 chục bớt đi 1 chục rồi bớt thêm 1 chục nữa còn lại 2 chục que tính , 2 chục que tính và 2 que tính rời gộp lại thành 22 que tính. -Gv hướng dẫn HS đặt tính rồi tính -0 không trừ được 8 , lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. - 1 thêm 1 là 2 , 4 trừ 2 bằng 2 , viết 2 . b) Giới thiệu phép trừ 40 - 18 - Tiến hành tương tự như phép tính 40-8 để HS rút ra cách trừ: 3.2 Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Gv nhận xét ghi điểm HS Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài. -Gv ghi tóm tắt lên bảng . Có : 20 que tính Bớt : 5 que Còn : .. que ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp . 4-Củng cố- dặn dò -Gv nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho bài hôm sau. - Hát - Gọi HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào bảng con có 4 chục . - Ta làm phép trừ :lấy 40 -8 - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả . - Nhiều HS nêu các cách khác nhau. 40 - 8 32 - 40 . 0 không trừ được 8, 18 lấy 10 trừ 8 bằng 2, Viết 2, 22 nhớ 1. .1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 - HS làm bảng con và nêu cách tính . - - - - - - 60 50 90 80 30 80 9 5 2 17 11 54 51 45 88 63 19 26 - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp . Bài làm : Số que tính còn lại là : 20 - 5 = 15 ( que tính ) Đáp số : 15 que tính Tiết 2 : Thủ công : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI Tiết : 10 A-Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. B – Chuẩn bị : GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công. HS : Giấy thủ công, bút màu. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ -Gấp thuyền phẳng đáy không mui. -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới -Giới thiệu bài : Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Hướng dẫn học sinh quan sát thuyền nhận xét + Thuyền có hình dạng thế nào ? +Thuyền gồm bộ phận nào ? -Giáo viên cho học sinh quan sát thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui. + thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui có điểm gì khác khác nhau và giống nhau . -Giáo viên mở mẫu thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui cho đến khi tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo mẫu giúp học sinh biết sơ về cách gấp. -Hướng dẫn : Bước 1: Gấp tạo mui thuyền - Đặt ngang tờ giấy màu hình chữ nhật lên bàn .Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2-3 ô như hình 1 , miết dọc theo hai đường mới gấp cho phẳng ta được hình 2 . - Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Giáo viên gọi học sinh lên thao tác tiếp các bước gấp thuyền đã học ở bài 4. - Bước 2 : Gấp các nếp cách đều - Bước 3 : gấp tạo thân và mũi thuyền - Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy , các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài , lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền phẳng đáy.Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên ta được thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi học sinh lên bảng lần lượt thực hiện các thao tác gấp thuyền . -Cho học sinh thực hành -Giáo viên theo dõi uốn nắn. 4-Củng cố- dặn dò - Gọi học sinh nhắc lại các thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập gấp cho thành thạo.Chuẩn bị tiết 2. - 1 học sinh lên gấp phẳng đáy có mui. - Học sinh quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui . - Dài. - Mui thuyền, hai bên mạng thuyền , đáy thuyền , mũi thuyền. - Giống nhau : hình dạng của thân thuyền dài , đáy thuyền phẳng , mũi thuyền nhọn . - Khác nhau : là loại cómui và không mui. - Học sinh quan sát. - 2 học sinh lên bảng thực hiện. - 2 học sinh lên bảng lần lượt thực hiện các thao tác gấp thuyền . - Cả lớp quan sát nhận xét. - Học sinh tập gấp thuyền bằng giấy thủ công. Tiết 3 : Kể chuyện : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ Tiết : 10 A- Mục tiêu - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà . - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. B- Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện. HS: SGK C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của th ... p trừ 51 – 15: - GV nêu bài toán: Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? + Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả - Yêu cầu HS nêu cách làm. * Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả như sau: - Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính? - 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính? - Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta bớt 1 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó que tính và bớt tiếp 4 que. Ta còn 6 que nữa, 1 chục là 1 bó ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy còn 3 bó que tính và 6 que rời là 36 que tính. + 51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? + Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu? * Đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. + Em đã đặt tính ntn? + Em thực hiện tính ntn? - Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. 3.3 - Thực hành : Bài 1: Tính - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con Bài 4: - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? - Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình. 4- Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 – 15 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. - HS thực hiện. - HS thực hiện - Nghe. Nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ 51 - 15 - Lấy que tính và nói: Có 51 que tính - Thao tác với que tính và trả lời, còn 36 que tính. - Nêu cách bớt. - 15 que tính. - Gồm 1 chục và 5 que tính rời. - Thao tác theo GV. - Còn lại 36 que tính. - 51 trừ 15 bằng 36. - 51 - Viết 51 rồi viết 15 dưới 51 sao cho 5 thẳng cột đơn vị, 1 thẳng cột chục. Viết dấu – và kẻ gạch ngang. - 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - HS nêu. - - - 81 31 51 46 17 19 35 14 32 - - - 41 71 61 12 26 34 29 45 27 - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. a) 81 và 44 b) 51 và 25 - - 81 51 44 25 37 26 - Hình tam giác. - Nối 3 điểm với nhau. - HS nêu Tiết 2: Chính tả : ( Nghe viết ) ÔNG VÀ CHÁU Tiết : 20 A- Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.. - Làm được BT2, BT (3) a / b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn B- Chuẩn bị GV: Bảng ghi nội dung bài tập HS: Vở, bảng con. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ : Ngày lễ -1 học sinh viết tên các ngày lễ đã học. -Giáo viên nhận xét. 2-Bài mới 2.1- Giới thiệu bài. 2.2-Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc toàn bài 1lần. -Nêu câu hỏi giúp học sinh hiểu bài + Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình ? + Trong bài có những dấu câu nào ? - Cho học sinh viết những tiếng khó vào bảng con. 2.3- Viết bài : - Giáo viên đọc từng dòng thơ ( mỗi dòng 2 lần ) 2.4- Hướng dẫn học sinh soát lỗi. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 2.4- Chấm bài , chữa bài : - Giáo viên chấm 5-7 bài và nhận xét bài viết. 3.Hướng dẫn bài tập chính tả Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Cho học sinh nhìn bảng phụ viết sẵn quy tắc viết chính tả : a - 0 - u i a ă - ô ư k ê â ơ e - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm các chữ theo yêu cầu của bài. Khi HS nêu, GV ghi chữ các em tìm được lên bảng. -Giáo viên và cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm làm bài tốt. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Cho học sinh làm vào vở bài a. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 4-Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt. - Chuẩn bị bài: Bà cháu. - 1 học sinh viết tên các ngày lễ. 2- 3 học sinh đọc lại bài. - Ông nhường cháu , giả vờ thua cho cháu vui. - Có hai lần dùng dấu hai chấm trước câu nói của cháu và trước câu nói của ông. - Học sinh viết bảng con từ khó : vật , keo , thua, hoan hô, chiều. - Học sinh lắng nghe và viết bài. - Cho HS đổi vở cho nhau và tự soát lỗi bằng bút chì. Ghi các lỗi sai ra lề vở - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc quy tắc viết chính tả - Mỗi HS chỉ cần nêu một chữ, càng nhiều HS được nói càng tốt. VD: càng, căng, cũng, củng, cảng, cá, co, con, cò, công, cống, cam, cảm, ke, kẻ, kẽ, ken, kèn, kén, kém, kiếm, kí, kiếng, kiểng, Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy Tiết 3 : Tập làm văn : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. Tiết : 9 A- Mục tiêu : - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý . - Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân . B- Chuẩn bị GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập 1. HS: Vở bài tập. C - Tiến trình dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1- Kiểm tra bài cũ : - Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi người khác. GV nhận xét ghi điểm 2- Bài mới : 2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS làm bài mẫu. GV hỏi từng câu cho HS trả lời. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. Bài 2: - Yêu cầu HS viết bài vào Vở bài tập. Chú ý HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa. - Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3- Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông bà, người thân. Về những kỉ niệm em vẫn nhớ về người thân, về ông bà của mình. - Chuẩn bị bài : Gọi điện. - HS nêu - Đọc đề bài và các câu hỏi. - Từng cặp HS hỏi – đáp với nhau theo các câu hỏi của bài. - Một số HS trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS viết bài. Đọc bài viết trước lớp, cả lớp nghe, nhận xét. Ví dụ: Ông của em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành. Tiết 4 : Đạo đức : CHĂM CHỈ HỌC TẬP( tt) Tiết : 10 A- Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập. - Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp B- Chuẩn bị GV: Dụng cụ sắm vai, phiếu luyện tập. HS: VBTđạo đức. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ : Chăm chỉ học tập. + Như thế nào là chăm chỉ học tập. + Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2- Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Đóng vai -Giáo viên nêu tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng với bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên Hà mừng lắm và bà cũng mừng .Hà băn khoăn không biết nên làm gì -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cách ứng xử ; phân vai. - Giáo viên nhận xét và ủng hộ ý kiến . Hà nên đi học .Sau buổi chiều sẽ về chơi với bà . - Giáo viên nêu thêm tình huống : Hôm nay nhà có giỗ, Nam đòi mẹ cho nghỉ học .Theo em Nam làm như thế có đúng không ? Gv kết luận : Nam nên đi học – học về ăn giỗ sau.Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận. a. Chỉ những bạn học không giỏi mới chăm chỉ b. Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra c. Chăm chị học tập là góp phần vào thành tích học tâp của tổ , của lớp. d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. Giáo viên kết luận: a. Không tán thành vì là học sinh ai cũng cần chăm chỉ học tập. b. Tán thành c. Tán thành d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm -Giáo viên cho học sinh xem tiểu phẩm do một số học sinh của lớp diễn. - Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm. + làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không ? vì sao ? + Em có thể khuyên bạn An như thế nào ? Giáo viên : giờ ra chơi dành cho vui chơi , bớt căng thẳng trong học tập .Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập .Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc nấy . 4-Củng cố- dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài : Quan tâm , giúp đỡ bạn - 2 học sinh lên bảng trả lời. -Từng nhóm học thảo luận cách ứng xử , phân vai cho nhau. - Một số nhóm học sinh diễn vai theo cách ứng xử của mình, lớp nhận xét góp ý từng lần diễn. - Từng nhóm học thảo luận cách ứng xử , phân vai cho nhau. - Một số nhóm học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh nhắc lại kết luận. -Từng nhóm thảo luận theo nội dung, học sinh trình bày kết quả , bổ sung ý kiến. - Một số học sinh diễn tiểu phẩm. Nội dung : trong giờ ra chơi , bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo : ” sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy “An trả lời : Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích . Bình ( dang hai tay ) nói với cả lớp : Các bạn ơi , đây có phải làm chăm chỉ học tập không nhỉ. - Học sinh trả lời - Không phải chăm chỉ học tập. Vì bạn tranh thủ làm để về nhà chơi . -Nên ra chơi . Tiết 5: Hoạt động tập thể : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I- Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được tình hình hoạt động của lớp trong tuần. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, đoàn kết chan hòa với bạn bè. II- Các hoạt động dạy - học: 1- Đánh giá các hoạt động tuần 9: - Đa số các em ngoan, biết vâng lời. - Nhiều em có ý thức tốt trong học tập, ra vào lớp đúng giờ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. - 1 số em đã có sự tiến bộ trong học tập. 2- Kế hoạch tuần 10: - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. - Đi học đều và đúng giờ - Học và làm bài đầy đủ - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường. -Vệ sinh lớp và cá nhân sạch sẽ. 1 số em nam về cắt tóc ngắn cho gọn gàng. - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Tài liệu đính kèm: