I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
* HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5.
I. Chuẩn bị:
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 20 Từ ngày 14/1/2013 18/1/2013 ---&--- THỨ MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY HAI 14/1/ 2013 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Ông Mạnh thắng Thần Gió (Tiết 1) Ông Mạnh thắng Thần Gió (Tiết 2) Bảng nhân 3 Trả lại của rơi (Tiết 2) BA 15/1/ 2013 Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả Tự nhiên - Xã hội GV chuyên Ông Mạnh thắng Thần Gió Luyện tập Nghe – viết : Gió An toàn khi đi các phương tiện giao thông TƯ 16/1/2013 Tập đọc Toán Thủ công Âm nhạc Mùa xuân đến Bảng nhân 4 Gấp, cắt, trang trí bưu thiếp chúc mừng (tiết 2) GV chuyên NĂM 17/1/2013 Thể dục Luyện từ và câu Toán Tập viết Mỹ thuật GV chuyên Từ ngữ về thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than. Luyện tập Chữ hoa Q GV chuyên SÁU 18/ 1/ 2013 Chính tả Toán Tập làm văn HĐTT Nghe – viết : Mưa bóng mây Bảng nhân 5 Tả ngắn về bốn mùa Sinh hoạt Sao (Tuần 20) Người thực hiện: LÊ THỊ HẢO Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH 1, 2, 3, 4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5. I. Chuẩn bị: GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Thư Trung thu Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới - Giới thiệu: - Treo tranh và giới thiệu *Hoạt động 1: HD Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu - Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau Chú ý ngắt giọng đúng một số câu - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng đoạn đọc. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). TIẾT 2 *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. - GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho aỉ Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - Yêu cầu HS trả lời. - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện. *Luyện đọc lại - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài - HS lắng nghe - HS theo dõi bài - HS đọc câu - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn. - Đọc tiếp nối đoạn + Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// + Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi // - Các nhóm đọc và thi đua - HS đọc thầm + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quaỵ Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. - Hình ảnh: cây cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi. - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - HS thi đọc truyện. - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - HS nghe *********************************** TOÁN BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3. * Bài tập cần: BT: 1, 2, 3 II. Chuẩn bị: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi HS lên bảng thực hiện BT2 SGK T96 Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3. - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có mấy chấm tròn? GV gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng Ba chấm tròn được lấy mấy lần? Ba được lấy mấy lần? 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng Vậy 3 được lấy mấy lần? 3 nhân với 2 bằng mấỷ Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân nàỵ Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 nàỵ Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhaụ - Nhận xét, chấm điểm Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau 3 là số nàỏ - Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. - Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu - HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có 3 chấm tròn. - Ba chấm tròn được lấy 1 lần. Ba được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu Bằng 6. Đó là phép tính 3 x 2 3 nhân 2 bằng 6. Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, 5, ... 10 theo hướng dẫn của GV. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3. - Yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 3 x 7= 21 - HS đọc đề bàị Có tất cả 10 nhóm. Ta làm phép tính 3 x 10 Giải Số học sinh có là: 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh. HS trả lờị Số 3. - Số 6 - Nghe giảng. - Làm bài tập.(3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30). - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu ********************************** ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người bị mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Trả lại của rơi Nhặt được của rơi cần làm gì? Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? GV nhận xét. 2. Bài mới .Giới thiệu: Tựa bài: Trả lại của rơi (Tiết 2) v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi GV đọc (kể) câu chuyện. Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. PHIẾU THẢO LUẬN Nội dung câu chuyện là gì? Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì saỏ Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao - GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS. v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi - Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơị - GV nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. - Khen những HS có hành vi trả lại của rơi - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh” GV phổ biến luật thi: + Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo (là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. + Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. Mỗi đội chuẩn bị tình huống. Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời Ban giám khảo chấm điểm. GV nhận xét HS chơi Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. - Liên hệ: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị - HS nêụ Bạn nhận xét. - HS nhắc lại tựa bài Cả lớp HS nghe Nhận phiếu, đọc phiếu Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung. - Đại diện một số HS lên trình bàỵ HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. - HS nghe, ghi nhớ. HS chia đội chơi Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời - HS nghe - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. **************************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 KỂ CHUYỆN ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung chuyện (BT1). Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng thứ tự. * HS K, G: Kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT 2). Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện. (BT 3) II. Chuẩn bị: GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể). HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Chuyện bốn mùa Gọi 6 HS lên bảng, phân vai dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện * Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo ... - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. Cho HS quan sát tran ... viết bảng con * Viết: : Quê - GV nhận xét và uốn nắn. - Viết vào vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. 3. Củng cố – Dặn dò: GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa R - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Q : 5 li - g, h : 2,5 li - t, đ, p : 2 li - u, e, ư, ơ, n, i : 1 li - Dấu nặng (.) dưới e - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. **************************************************************** Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) MƯA BÓNG MÂY I. Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. * Làm được bài tập 2 a) II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gió Gọi 3 HS lên bảng viết. Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu: Cho hs Qsát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả *Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc bài thơ Mưa bóng mây Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào? * Hướng dẫn cách trình bày Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Các chữ đầu câu thơ viết ntn? Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? * Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu HS đọc lại bài thơ 1 lần trước khi viết bài * Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa * Chấm bài Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a) - GV 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng. HS thực hiện . Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng. 1 HS đọc lại bài - Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. Viết hoa Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Để cách một dòng. làm nũng. hỏi, vở, chẳng, đã. Thoáng, mây, ngay, ướt, cười 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. HS nghe – viết. Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài - Sương mù, cây xương rồng - Đất phù sa, đường xa. - Xót xa, thiếu sót ***************************************** TOÁN BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu: Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài tóan có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). * Bài tập cần làm: BT: 1, 2, 3 II. Chuẩn bị: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. HS: Vở III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng 3 + 3 + 3 + 3 5 + 5 + 5 + 5 - Nhận xét và cho điểm HS. Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 3. Bài mới: - Giới thiệu: *Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? Năm chấm tròn được lấy mấy lần? 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này). - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân nàỵ Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Nhận xét Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? - HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố – Dặn dò: HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị: Luyện tập. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 20 Nghe giới thiệu - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. - Năm chấm tròn được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. - Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. - Đọc bảng nhân. - Yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50 5 x 5 = 20 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 7 = 35 5 x 6 =30 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5 - HS đọc - HS làm bài: Giải Số ngày mẹ đi làm là: 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. - Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị. - Làm bài tập. ( 5, 10, 15, 20 , 25, 30 ,35 ,40, 45, 50). - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu ************************************* TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về mùa hè (BT2). * GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. HS: SGK. Vở bài tập. IIỊ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: - Giới thiệu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầụ GV đọc đoạn văn lần 1. Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn. Bài văn miêu tả cảnh gì? Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?k Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. Bài 2: GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? Mặt trời mùa hè ntn? Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào? - Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như thế nàỏ - HS viết đoạn văn vào nháp. Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. - GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim. Thực hiện yêu cầu của GV. - Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Theo dõi HS đọc. Mùa xuân đến. - Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ. - Nhiều HS nhắc lại - Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm. Nhìn và ngửi HS đọc. - Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 trong năm. - Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ. Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm - Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời HS trả lời HS nhận xét. Viết trong 5 đến 7 phút. HS được đọc và chữa bài - Về nhà tập viết đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau. **************************************************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT SAO Tieát 20: OÂn Taäp Baøi Haùt: Treân Con Ñöôøng Ñeán Tröôøng (Nhaïc vaø lôøi : Ngoâ Maïnh Thu) I/Muïc tieâu: Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt. Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt nhaïc do nhaïc só Ngoâ Maïnh Thu Vieát. II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân: Nhaïc cuï ñeäm. Baêng nghe maãu. Haùt chuaån xaùc baøi haùt. III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén. Kieåm tra baøi cuõ.: Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc. Baøi môùi: Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt: Treân Con Ñöôøng Ñeán Tröôøng. - Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc? - Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï. - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi . - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi - HS nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: * Cuõng coá daën doø: - Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc. - Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn. - Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc. - HS thöïc hieän. + Haùt ñoàng thanh + Haùt theo daõy + Haùt caù nhaân. - HS nhaän xeùt. - HS chuù yù. - HS traû lôøi. + Baøi :Treân Con Ñöôøng Ñeán tröôøng. + Nhaïc : Ngoâ Maïnh Thu. - HS nhaän xeùt. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS thöïc hieän. - HS chuù yù. -HS ghi nhôù. SINH HOẠT LỚP (Tuần 20) I. Nhận xét tuần qua: a. Ưu điểm : b. Tồn tại : II. Kế hoạch tuần 21: DUYỆT(Ý kiến góp ý) Ngày tháng năm 20.. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: