I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK )
II Chuẩn bị:
+ GV : -Tranh minh họa sách giáo khoa,
bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 16 Từ ngày 03/12/2012 07/12/2012 ---&--- THỨ MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY HAI 03/12/2012 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Con chó nhà hàng xóm (tiết 1) Con chó nhà hàng xóm (tiết 2) Ngày, giờ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 1) BA 04/12/2012 Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả Tự nhiên - Xã hội GV chuyên Con chó nhà hàng xóm Thực hành xem đồng hồ Tập chép: Con chó nhà hàng xóm Các thành viên trong nhà trường TƯ 05/12/2012 Tập đọc Toán Thủ công Âm nhạc Thời gian biểu Ngày, tháng Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (tiết 2) GV chuyên NĂM 06/12/2012 Thể dục Luyện từ và câu Toán Tập viết Mỹ thuật GV chuyên Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? Từ ngữ về vật nuôi Thực hành xem lịch Chữ hoa O GV chuyên SÁU 07/12/2012 Chính tả Toán Tập làm văn HĐTT Nghe – viết : Trâu ơi ! Luyện tập chung Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu Sinh hoạt lớp (Tuần 16) Người thực hiện: LÊ THỊ HẢO Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tập đọc CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK ) II Chuẩn bị: + GV : -Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc + HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Tiết 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS đọc và TLCH bài: “Bé Hoa” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về những người bạn trong gia đình qua bài “Con chó nhà hàng xóm” Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm. - Yêu cầu đọc từng câu. * Hướng dẫn phát âm : Hd tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . - Đọc từng đoạn : * Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc: -Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi -Bạn của bé ở nhà là ai ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 - Chuyện gì xảy ra khi bé mãi chạy theo Cún? - Lúc đó Cún bông đã giúp bé thế nào ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 3 -Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn? -Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo . - Cún đã làm cho bé vui như thế nào? - Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy bé vui, Cún cũng vui ? -Yêu cầu một em đọc đoạn 5 . - Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai? -Câu chuyện này cho em thấy điều gì ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Tổ chức thi đua đọc nối tiếp giữa các nhóm và các cá nhân . - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Hát - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng bài như giáo viên lưu ý . - Nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Rèn đọc: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng ... - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi ccon nào .// Một hôm, mải chạy theo cún, / bé vấp phải một khúc gỗ / và ngã đau, không đứng dậy được.// - HS đọc từng đoạn trong bài . - HS đọc từ chú giải cuối bài - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Là Cún Bông, là con chó của nhà hàng xóm - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo - Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được . - Cún đã chạy đi tìm người giúp bé. - Một em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo -Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún. - Một em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo - Cún mang đến cho bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, con búp bê, Cún luôn ở bên bé. -Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. -Một em đọc đoạn 5, lớp đọc thầm theo . - Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé. - Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún Bông. - Các nhóm thi đua đọc . - Các cá nhân lần lượt thi đọc lại câu truyện . - Phải biết yêu thương gần gũi với vật nuôi. Toán NGÀY, GIỜ I. Mục tiêu : - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng ghi sẵn nội dung bài học . - Mô hình đồng hồ có thể quay kim . - 1 đồng hồ điện tử + HS : sgk III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Gọi 2 em lên bảng: - HS1 : Đặt tính và tính : 61 - 19; 44 - 8 - HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 - Giáo viên nhận xét ghi điểm . - Nhận xét chung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian: Ngày - Giờ . b) Hoạt động 1: Giới thiệu Ngày - Giờ Bước 1 :Yêu cầu HS trả lời bây giờ là ban ngày hay ban đêm . - Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời . - Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi : - Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : -Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : -Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : -Lúc 8 giờ tối em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : -Lúc 12 giờ đêm em làm gì ? * Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng, trưa, chiều, tối . Bước 2 : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ? - Nêu : 24 giờ trong ngày lại được chia ra các buổi. - Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi -Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ? - Yêu cầu học sinh đọc bài học sách giáo khoa - Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? - Em điền số mấy vào chỗ trống ? - Em tập thể dục lúc mấy giờ ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử. - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ - Hát - Hai em lên bảng mỗi em làm một bài . - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính - HS2 : Trình bày tìm x trên bảng. - Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. - Ban ngày . - HS nghe - Em đang ngủ - Em ăn cơm cùng các bạn . - Em đang học bài cùng các bạn . - Em xem ti vi . - Em đang ngủ . - Nhiều em nhắc lại . - Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 giờ . - Đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3 giờ ...10 giờ sáng. - Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng . - Một số em đọc bài học . - Còn gọi là 13 giờ . Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chính là 13 giờ . - Một em đọc đề bài . - Chỉ 6 giờ . - Điền 6 . -Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng . - Tự điền số giờ vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn . - Đọc đề . - Quan sát đồng hồ điện tử. - 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối . - Em khác nhận xét bài bạn . - Về nhà tập xem đồng hồ . ************************************** Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾ1) I. Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. * HS khá, giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. II. Chuẩn bị : +GV: -Tranh ảnh cho hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung các ý kiến cho hoạt động 2 tiết 2 - Phiếu điều tra . + HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện điều gì ở đức tính của người HS? - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: - Giới thiệu tựa bài a) Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập đã ghi sẵn các tình huống : * Tình huống 1 : Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim . * Tình huống 2 : Sau khi ăn quà xong Lan và Hoa bỏ vỏ đựng quà vào sọt rác. * Tình huống 3 : Tan học về Sơn và Hải không về nhà ngay mà rủ nhau đá bóng dưới lòng đường . * Tình huống 4: Nhà ở tầng 4 Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải có hôm cậu đổ cả thùng nước từ tầng 4 xuống đất . - Mời ý kiến em khác . * Kết luận : Các em cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng . b) Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau đó đưa ra cách xử lí bằng cách sắm vai : * Tình huống 1 : Mẹ sai Lan mang rác ra đầu ngõ đổ nhưng vừa ra trước sân Lan nhìn thấy có vài túi rác trước sân mà xung quanh lại không có ai. Nếu là Lan em sẽ làm như thế nào ? . * Tình huống 2 : Đang giờ kiểm tra nhưng cô giáo không có trong lớp Nam đã làm bài xong nhưng bạn không biết bài mình làm đúng hay không Nam rất muốn trao đổi bài với bạn mình . Nếu là em em sẽ làm như thế nào ? Vì sao ? - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . * Kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi .. c) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Đưa câu hỏi : - Lợi ích của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công ... g nghe. - Quan sát chữ mẫu. + 5 li. + Gồm 1 nét cong khép kín. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng. - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng. - trả lời. - trả lời. - 1 HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng con. - Viết bài vào vở tập viết. - Thực hành viết bài. - Thi đua viết bài đúng, nhanh, đẹp. - Trả lời. - Lắng nghe. ******************************************************************* Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 Chính tả Nghe viết : TRÂU ƠI ! I. Mục tiêu : - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát . - Làm được BT2 ; BT(3)b. II. Chuẩn bị: + Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 . + HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - 3 em lên bảng viết các từ do GV đọc . - Lớp thực hiện viết vào bảng con . - Nhận xét ghi điểm -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài ca dao “ Trâu ơi” Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ bài ca dao cần viết Y/C đọc. - Đây là lời của ai nói với ai ? - Người nông dân nói gì với con trâu ? - Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : -Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này ? - Chữ nào phải viết hoa ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết. - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó . - Mời hai em lên viết trên bảng lớp . Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài ca dao vào vở . * Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để HS soát bài -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu làm việc theo từng tổ . - Các tổ ngồi quay mặt vào nhau thảo luận . - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu mỗi em ghi 3 cặp từ vào vở . - Nhận xét ghi điểm bài làm học sinh . Bài 2b : - Điền vào chỗ trống . Thanh hỏi hay thanh ngã - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài . - Treo bảng phụ . - Yêu cầu 2 em lên bảng làm. - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . - Mời 2 HS đọc lại . - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở - Dặn HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi sai; Xem trước bài sau. - Hát -3 em lên bảng viết: núi cao, tàu thủy, túi vải, ngụy trang -Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại tên bài. - Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm. - Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình. - Bảo trâu ra đồng cày ruộng, chăm chỉ làm việc cây lúa còn bông thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. - Như với một người bạn thân thiết. - Bài thơ viết theo thể lục bát dòng 6 dòng 8. - Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết sát lề. - Các chữ cái đầu câu thơ viết hoa - 2 em lên bảng viết từ khó: - Nghe GV đọc để chép vào vở. - Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để GV chấm điểm -Tìm tiếng có vần ao (hoặc) au. - Học sinh làm việc theo tổ . - Hai em làm trên bảng lớp . - cao / cau ; lao / lau ; trao / trau ; nhao / nhau ; phao / phau ; ngao / ngau ; mao / mau ;... - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở . - Đọc đề - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở . + Thanh hỏi: mở cửa, ngả mũ, nghỉ ngơi, đổ rác, vảy cá. + Thanh ngã: thịt mỡ, ngã ba, suy nghĩ, đỗ xanh, vẫy tay - 2 em đọc lại các từ vừa điền. - Nhận xét bài bạn . - HS nghe - Về nhà xem lại bài và sửa lỗi (nếu có) *********************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 II. Chuẩn bị : + GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim, Tờ lịch tháng 5 như SGK. + HS : SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài kiểm: - GV cầm tờ lịch tháng 1và hỏi HS - Các ngày thứ hai trong tháng 1 là những ngày nào? - Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ mấy? - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố cách xem giờ trên đồng hồ và xem lịch tháng . b) Luyện tập : Bài 1: - Đọc lần lượt câu hỏi để HS trả lời - Em tưới cây lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều ? Tại sao ? - Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào chỉ lúc 8 giờ sáng ? - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu? kim dài ở đâu ? - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ? - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ? -Em đi ngủ lúc mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: -Treo tờ lịch tháng 5 như SGK - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ? - Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là những ngày nào ? - Thứ tư tuần này là 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước là ngày nào ?Thứ tư tuần sau là ngày nào ? - Mời em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài ; Xem trước bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - HS trả lời -Vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Em tưới cây lúc 5giờ chiều. - Đồng hồ D chỉ lúc 5 giờ chiều. -Em đang học ở trường lúc 8 giờ. Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ sáng. - Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở số 8, kim dài ở số 12 - Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ . - 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ. - Đồng hồ C chỉ 18 giờ . -Em đi ngủ lúc 21 giờ. - 21 giờ còn gọi là 9 giờ. - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối. - Các tổ nối tiếp nhau trả lời . - Nhận xét sau mỗi lần bạn trả lời - Quan sát và đưa ra câu trả lời - Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy - Gồm các ngày: 1, 8, 15, 22, 29. - Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5. Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5 **************************************** Tập làm văn KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu: - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1) . - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3). II. Chuẩn bị : + GV: - Tranh vẽ minh họa các con vật nuôi trong nhà. + HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Mời 3 em lên bảng đọc bài làm kể về anh chị, em trong gia đình . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Bài TLV hôm nay, các em sẽ thực hành nói lời khen ngợi, kể về vật nuôi trong nhà và lập thời gian biểu. b) Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động 1: Nói lời khen ngợi: Bài 1 - Gọi một em đọc đề, đọc cả câu mẫu. - Ngoài câu: Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nói với bạn ngồi bên cạnh những lời khen đối với các câu khác. - Mời một số em đại diện nói. - Ghi các câu học sinh nói lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc lại các câu đúng đã ghi - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt . Hoạt động 2: Kể về con vật: Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập . - Yêu cầu học sinh nêu tên con vật mình sẽ kể - Mời một em kể mẫu . - GVnêu câu hỏi gợi ý : Tên con vật em định kể là gì ? Nhà em nuôi nó lâu chưa ? Nó có ngoan không ? Có hay ăn chóng lớn không ? Em có hay chơi với nó không ? Em có yêu nó không ? Em đã làm gì để chăm sóc nó ? Nó đối xử với em thế nào ? - Yêu cầu học sinh tập nói với nhau trong nhóm - Mời một số HS nêu bài của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Hoạt động 3: Lập thời gian biểu Bài 3 - Mời 1 em đọc nội dung bài tập. - Gọi 1 em đọc lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo . - Yêu cầu lớp tự viết bài vào vở . - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu của mình . - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn thành nốt bài 3. - 3 em lên đọc bài làm trước lớp . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tên bài - Đọc bài . - Đàn gà đẹp quá ! - Đàn gà thật là đẹp ! - Làm việc theo cặp. - Chú Hà khỏe quá!/ Chú Hà mới khỏe làm sao!/Chú Hà thật là khỏe .... - Lớp mình sạch quá ! / Hôm nay lớp mình sạch quá ! Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao ! - Nhận xét lời của bạn . - Đọc đề bài - 5 - 7 em nêu tên một số con vật . - Một em khá kể. Chẳng hạn : - Nhà em nuôi một con chó tên là LuLu. Chú ở nhà em đã được hai năm. Lu Lu thật ngoan và khôn lắm. Mỗi lần em đi đâu xa về là chú ta rất mừng rỡ. Chú chạy ra tận ngoài cổng để đón em. Em rất quí Lu Lu, hàng ngày chúng em thường chơi với nhau. - Các nhóm ngồi gần nhau đọc và chỉnh sửa cho nhau . - 1 số em trình bày bài trước lớp - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo . - Viết bài vào vở . - Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét . - Nhận xét bài bạn. - Về nhà xem lại bài và hoàn thành bài 3. ************************************** Ho¹t ®éng tËp thÓ Sinh ho¹t líp I. Môc tiªu - HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn 16 - Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu lµm tèt. - GDHS cã ý thøc trong häc tËp, trong mäi ho¹t ®éng. II. Néi dung sinh ho¹t 1/ GV nhËn xÐt u ®iÓm : - §i häc ®Òu ®óng giê. - Ăn mặc đồng phục - Gi÷ g×n vÖ sinh chung - Ngoan, lÔ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ - Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp ra vào líp - Trong líp chó ý nghe gi¶ng: Hầu hết cả lớp đều chú ý nghe giảng bài 2/ Tồn tại : - Còn ăn quà vặt - Chưa tự giác trong giờ ra chơi, đùa nghịch. - Hát chưa nhịp nhàng trước và giờ tan học. 3/ §Ò ra ph¬ng híng tuÇn sau: - Chăm học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Thực hiện tốt bài tập ở nhà - Luyện viết chính tả - Rèn chữ đẹp (luyện viết các bài tập đọc đã học tập đọc ở vở tập chép ở nhà) - Kiểm tra dụng cụ học tập trước khi đi học - Vệ sinh khu vực trước và sau phòng học sạch sẽ. - Hạn chế ăn quà vặt. - Chăm sóc bồn hoa ,. 4/ Tổng kết sinh hoạt : - Tuyên dương những HS lắng nghe và yêu cầu các em nhắc lại nội dung sinh hoạt và nêu HS có chăm chú theo dõi báo cáo, nhận xét của cô.
Tài liệu đính kèm: