TUẦN 13
Thứ Hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Sáng
Tiết 1
Toán
14 trừ đi một số: 14 - 8
I. Mục tiêu:
- Học sinh lập được bảng trừ: 14 trừ đi một số
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán
II. Đồ dùng dạy học :
1 bó một chục que tính và 4 que tính rời
III. Hoạt động dạy và học :
HĐ1. Giới thiệu phép trừ 14 – 8:
- Lấy 1 bó và 4 que tính. Có bao nhiêu que tính?
- Bớt đi 8 que tính.Còn bao nhiêu que tính?
Muốn biết 14 que tính bớt đi 8 que tính ta làm tính gì?
Giáo viên ghi lên bảng: 14 – 8
Hướng dẫn học sinh đặt tính:
14 Một số học sinh nêu cách đặt tính và tính
8
6
HĐ2.Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ 14 trừ đi một số:
14 – 5 = 9
.
14 – 9 = 5
Tuần 13 Thứ Hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Sáng Tiết 1 Toán 14 trừ đi một số: 14 - 8 I. Mục tiêu: - Học sinh lập được bảng trừ: 14 trừ đi một số - Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán II. Đồ dùng dạy học : 1 bó một chục que tính và 4 que tính rời III. Hoạt động dạy và học : HĐ1. Giới thiệu phép trừ 14 – 8: - Lấy 1 bó và 4 que tính. Có bao nhiêu que tính? - Bớt đi 8 que tính.Còn bao nhiêu que tính? Muốn biết 14 que tính bớt đi 8 que tính ta làm tính gì? Giáo viên ghi lên bảng: 14 – 8 Hướng dẫn học sinh đặt tính: 14 Một số học sinh nêu cách đặt tính và tính 8 6 HĐ2.Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ 14 trừ đi một số: 14 – 5 = 9 .. 14 – 9 = 5 HĐ3. Thực hành : Bài 1: học sinh làm bài theo cặp. Đổi chéo bài kiểm tra kết quả Bài 2, 3, 4 học sinh làm vào vở bài tập. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm Chấm chữa bài. Bài 2: học sinh nêu miệng kết quả. Bài 3 : Cũng cố cách đặt tính và tính Bài 4: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 1 học sinh chữa bài ở bảng: Số quạt còn lại là: 14 – 6 = 8 ( quạt) Đáp số 18 quạt IV.Cũng cố dặn dò: Tiết 2-3 Tập đọc Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu hỏi, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật( Chi, cô giáo) - Rèn kỉ năng đọc hiểu: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo - Cảm nhận được lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa Vài bông hoa cúc đại đóa thật III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Mẹ Trong bài thơ mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? B. Dạy bài mới : HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài. Hai học sinh đọc - Tìm các từ khó, luyện đọc từ khó: lộng lẫy, chần chừ, Niềm Vui - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp giải nghĩa từ. lộng lẫy, chần chừ , hiếu thảo - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, đoạn 2 Tiết 2 Hđ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường để làm gì? - Vì sao Chi không dám hái bông hoa Niềm Vui? - Khi biết Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? - Câu nói của cô giáo cho thấy thái độ của cô giáo thế nào? - Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quí? HĐ4. Luyện đọc lại: Đọc phân vai: người dẫn truyện, cô giáo, Chi IV.Cũng cố dặn dò: Chiều Tiết 1 Luyện Tiếng Việt Gọi điện I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, rèn kỉ năng gọi điện, nghe điện thoại. - ứng xử có văn hóa khi gọi hoặc nghe điện thoại. III. Hoạt động dạy học: HĐ1. Củng cố kiến thức: - Học sinh nêu các bước khi gọi điện mà bố ( mẹ ) bạn cầm máy: - Chào hỏi - Giới thiệu tên mình - Xin phép nói chuyện với bạn HĐ2. Thực hành gọi điện và nghe điện thoại. - Học sinh làm việc theo cặp( 1 học sinh gọi, 1 học sinh nghe): Bạn gọi điện đến mời em đến dự sinh nhật bạn. em đồng ý. - Bạn gọi điện đến rủ em đến nhà Nam xem xe đạp bố mẹ vừa mua cho Nam. Em từ chối vì bận trông em cho mẹ. Các cặp thực hiện. Đại diện một số cặp trình bày. Cả lớp nhận xét HĐ3. Cũng cố dặn dò: Khi gọi và nghe điện thoại phải ứng xử có vân hóa mới là người lịch sự Tiết 2 Luyện Toán Ôn tập : Phép trừ I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14- 8, 34- 8 - Củng cố kĩ năng giải toán tìm thành phần chưa biết II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập số 2, 3, 4 tr62 Bài 2. Đặt tính rồi tính Bài 3. Đọc đề táon rồi giải Bài 4. Tìm x: x + 7 = 34 x - 14 = 36 Bài 5. Tính nhanh: 11 + 28 + 24 + 16 + 12 + 9 - HS làm bài Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu HĐ3: Chám – chữa bài III. Nhận xét dặn dò: Tiết 3 Tự học Luyện đọc: Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, giọng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật - Nắm được nội dung bài II. Hoạt động dạy học: HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2.Luyện đọc : - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. Kết hợp trả lời một số câu hỏi của nội dung bài - Luyện đọc phân vai( người dẫn truyện, cô giáo, Chi) - Đọc toàn bài HĐ3. Cũng cố dặn dò: _______________________________________________________________ Thứ Ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Sáng Tiết 1 Toán 34 - 8 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 34 – 8 - Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. - Cũng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ chưa biết II. Đồ dùng dạy học: 3 bó một chục que tính và 4 que tính rời, bảng cài III. Hoạt động dạy học: HĐ1.Giới thiệu phép trừ :34 - 8 - Lấy 3 bó que tính và 4 que tính rời. Có bao nhiêu que tính? - Bớt đi 8 que tính. Còn bao nhiêu que tính? - Học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả - Muốn biết 34 que tính bớt đi 8 que tính ta làm tính gì? - Giáo viên ghi phép tính lên bảng: 34 - 8 - Học sinh nêu kết quả:. - 1 học sinh lên bảng đặt tính. Cả lớp làm bảng con - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện; 34 8 26 HĐ3. Thực hành: Bài 1: từng cặp làm bài. Đổi chéo bài kiểm tra kết quả Bài 2, 3, 4 học sinh làm bài tập. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm - Chấm chữa bài Bài 2: 3 học sinh lên bảng đặt tính và tính. Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 1 học sinh giải ở bảng Bài 4: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? IV.Cũng cố dặn dò: Tiết 2 Kể chuyện Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu: - Học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Biết nghe bạn kể,đánh giá, nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sách giáo khoa 3 bông cúc màu xanh III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện : Sự tích cây vú sữa. Cả lớp nhận xét B. Dạy bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2.Hướng dẫn kể chuyện: 1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách.( học sinh chọn một trong 2 cách để kể) 2. Học sinh quan sát tranh kể lại được đoạn 2, 3 theo lời của mình. - Kể theo nhóm. - Thi kể giữa các nhóm 3. Kể đoạn cuối câu chuyện tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi. 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện IV.Cũng cố dặn dò: Tiết 3 Chính tả( Tập chép) Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả - Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê. Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ thanh ngã; phụ âm r/ d II. Đồ dùng dạy học: Bảng đã chép sẵn bài viết III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya Khi nào ta viết y? B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu. 2 học sinh đọc lại - Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho ai? - Chữ nào được viết hoa trong đoạn văn trên? - Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con: hăng hái, nữa, trái tim, dạy dỗ b. Học sinh chép bài vào vở Học sinh chép bài giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm c. Chấm chữa bài HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 1.Tìm các từ chứa iê/ yê: học sinh nối tiếp tìm: khỏe, yếu; kiên, khuyên 2. Đặt câu có tiếng phân biệt các thanh hỏi/ thanh ngã; phụ âm r/ d 3 tổ thi tiếp sức IV.Cũng cố dặn dò: Tiết 4 Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ , thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - Quyền không đợc phân biệt đối xử với trẻ em - Học sinh có thái độ yêu mến, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè. * Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II. Hoạt động dạy học : HĐ1: Tổ chức trò chơi đúng, sai - GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử một đội trưởng, ban giám khảo - GV đưa ra câu hỏi, đội nào phất cờ trước đội đó dành quyền trả lời Câu hỏi 1: Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. 2: Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn, 3: Góp tiền mua tặng bạn sách vở. 4: Tham gia tích cực giúp đỡ bạn nghèo. 5: Rủ bạn đi chơi. 6: Nặng lời phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn đi học muộn. GV và ban giám khảo tuyên bố nhóm giành chiến thắng HĐ2: Liên hệ thực tế - HS kể cho nhau nghe về những việc mình làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn III. Củng cố dặn dò: Cần quan tâm giúp đỡ bạn Nhận xét giờ học Chiều Tiết 1 Luyện Tiếng Việt Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố, ôn tập về Chủ điểm : Cha mẹ. II. Hoạt động dạy học: HĐ 1: GV cho HS làm BT 1 trang 79 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - Lớp nhận xét, GV bổ sung HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT 2 trang 79 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4 tự giới thiệu về mình cho bạn nghe GV gọi một số HS lên bảng giới thiệu cho lớp nghe HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT 1 trang 80 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - HS nêu yêu cầu – HS nói về nội dung từng tranh – Lớp nhận xét bổ sung - HS tự làm bài viết vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu HĐ 4: Chấm – Chữa bài - GV gọi HS có bài khá tốt đọc cho lớp nghe - Lớp nhận xét – GV bổ sung - GV nêu một số ưu điểm, tồn tại bài làm của HS III. Nhận xét giờ học: Tiết 2 Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn tập phép trừ. - Tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. II. Hoạt động dạy học : * HĐ 1: GV cho HS làm BT 1, 2, 3, 4, 5 trang 83 – 84 VBT Thực hành Tiếng Việt và Toán. - HS đọc yêu cầu rồi làm Bài 1. Tính : Bài 2. Đặt tính rồi tính : Bài 3. Tìm x : Bài 4. Bài giải : Bài 5. Đố vui : - HS làm GV theo dõi giúp đỡ * HĐ 2: HS lên bảng chữa – Lớp nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: Tiết 3 Luyện viết Bông hoa Niềm Vui I. Mục tiêu: - HS viết đúng đẹp mmột đoạn trong bài Bông hoa Niềm Vui - Rèn kĩ năng viết cho HS viết đúng mẩu, đúng cỡ, đúng khoảng cách, đẹp, đảm bảo tốc độ II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học: HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài - GV đọc đoạn văn - 2HS đọc lại - Hướng dãn HS viết từ khó – GV nhận xét uốn nắn HĐ3: GV dọc bài HS viết vào vở - GV đọc bài HS soát lỗi HĐ4 : Chấm- chữa lỗi III. Nhận xét dặn dò: _______________________________________________________________ Thứ Tư, ngày 16 tháng 11 năm 2011 Sáng Tiết 1 Toán 54 - 18 I. Mục tiêu: - Biết thực hi ... dung bài. Nhận xét tiết học Học thuộc bảng trừ. 46 78 55 67 - - - - 37 39 26 48 9 39 29 19 - 2 nhóm lên thi điền đúng, nhanh 62 - 19 43 +25 68 + 16 84 - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở X + 57 = 75 58 + X = 77 X = 75 – 57 X = 77 – 58 X = 18 X = 19 X – 47 = 28 X + 39 = 48 X = 28 + 47 X = 48 – 39 X = 75 X = 9 Ta có : 14 = 9 + 5 14 = 8 + 6 14 = 7 + 7 Trong các trường hợp trê, chỉ có trưòng hợp một là thoả mãn điều kiện hiệu của hai số cần tìm là 4(9 – 5 = 4), vâyk số cần tìm là 9 và 5. Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập A. Mục đích yêu cầu - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho tùng câu hỏi: Ai? làm gì ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học. I. ổn định II. Kiểm tra - Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu trả lời câu hỏi làm gì? III. Ôn tập Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu trả lời câu hỏi làm gì? Bài 2: Chọn từ và xếp các từ ở ba nhóm từ cho thành câu. Em, chị, mẹ, bạn Hoa đi , rửa, làm, giặt cốc chén, quần áo, chợ, bài tập Bài 3: Đặt 2 câu, mỗi câu kể về một việc em đã làm ở nhà. IV. Củng cố, dặn dò Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học Cây xoà cành ôm lấy cậu bé. a) Mẹ mua cho em chiếc áo mới. b) Chị tặng em đôi giầy. c) Bố cho em đi du lịch. - Em rửa cốc chén. - Chị giặt quần áo. - Mẹ đi chợ. - Bạn Hoa làm bài tập. - HS đặt câu rồi lần lượt đọc câu vừa đặt. *************************** Tiết 3 : Hoạt động tập thể eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 `aLa` Tiết 2 : Tập làm văn Kể về gia đình A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. 2. Kỹ năng: Biết dự vào những điều đã nói viết thành một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu kể về gia đình mình, viết ý rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B/ Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn bài 1. c/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện? - 2 HS đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Nội dung: *Bài 1: - Yêu cầu đọc câu hỏi. - Con cần lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS kể trước lớp - Nhận xét đánh giá. * Bài 2. - Hãy nêu yêu cầu bài 2 . - Hướng dẫn viết lại những điều mình vừa nói trong bài tập1. Dùng từ đặt câu đúng và rõ ý, viết xong đọc lại bài để phát hiện và sửa sai. - Yêu cầu nêu miệng. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố- Dặn dò: - Về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học. Hát. - 3 hs đọc. - Nhắc lại. *Kể về gia đình em? - Bài tập yêu cầu kể về gia đình chứ không phảẩutả lời câu hỏi. Các câu hỏi chỉ là gợi ý để kể, có thể kể 5 câu không cần kể dài. - 1 HS kể mẫu. - 3 HS kể trước lớp. VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm ruộng. Chị em học ở trường trung học cơ sở Tô Hiệu. Còn em là HS lớp 2 a trường tiểu học Hát Lót. Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em. - Nhận xét, bổ sung. * Viết 4,5 câu nói về gia đình em. - Làm bài vào vở. VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm giáo viên. Hằng ngày bố mẹ em phải đi làm rất sớm Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em. - 4 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét. Tiết 4 Toán 15, 16 , 17, 18 trừ đi một số A. Mục tiêu Giỳp HS: - Biết thực hiện cỏc phộp tớnh trừ để lập cỏc bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Biết thực hiện cỏc phộp tớnh trừ đặt theo cột dọc B. Chuẩn bị - 1 bú 1 chục QT và 8 QT rời C. các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS làm cỏc BT trong VBT - Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS - HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Để cỏc con biết lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số, ỏp dụng cỏc bảng trừ đú để làm tớnh và giải toỏn. Bài hụm nay cụ cựng cỏc con học bài: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - GV ghi đầu bài lờn bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. GV hướng dẫn HS lập cỏc bảng trừ - GV hướng dẫn HS cỏch lập một bảng trừ, sau đú HS tự lập cỏc bảng trừ cũn lại - HS thao tỏc trờn 1 bú 1 chục QT và 5 QT rời để lần lượt tỡm kết quả của cỏc phộp trừ trong bảng 15 trừ đi một số, viết và đọc cỏc phộp trừ: 15 - 6 = 9, 15 - 7 = 8, 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6 - GV cho HS đọc thuộc bảng trừ - GV cho HS chuẩn bị 1 bú QT 1 chục và - HS thao tỏc lần lượt lập bảng 16 trừ đi một 6 QT rời để tiếp tục lập bảng trừ 16 trừ đi số, viết và đọc cỏc phộp trừ 16 - 7 = 9, một số 16 - 8 = 8, 16 - 9 = 7 - GV cho HS đọc thuộc bảng trừ - GV cho HS chuẩn bị 17 QT để lập bảng - HS thao tỏc lần lượt lập bảng trừ 17đi một trừ 17 trừ đi một số và 18 trừ đi một số số, viết và đọc cỏc phộp trừ 17 - 8 = 9, - Cho HS đọc thuộc bảng trừ 17 - 9 = 8, 18 - 9 = 9 c. Thực hành Bài 1: Tớnh - 1 HS nờu yêu cầu của bài - yêu cầu HS làm bài vào vở - HS đổi vở kiểm tra chộo - GV chữa bài trờn bảng - HS kiểm tra chữa bài a, - 15 8 - 15 9 - 15 7 - 15 6 - 15 5 7 6 8 9 10 b, - 16 9 - 16 7 - 16 8 - 17 8 - 17 9 7 9 8 9 8 c, - 18 9 - 13 7 - 12 8 - 14 6 - 20 8 9 6 4 8 12 Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phộp tớnh - 1 HS nờu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ lờn bảng - HS lờn bảng nối phộp tớnh với kết quả theo tổ, tổ nào làm xong trước thắng cuộc 15 - 6 17 - 8 18 - 9 15 - 8 7 9 8 15 - 7 16 - 9 17 - 9 16 - 8 4. Củng cố - dặn dũ - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học Thể dục (GV chuyên dạy) Tiết 3 : Chính tả ( Nghe viết ) Quà của bố A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/S viết lại chính xác1đoạn trong bài: Quà của bố. 2. Kỹ năng: Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. - Phân biệt iê/ yê/; d/ gi; thanh hỏi, thanh ngã. 3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2, 3. c/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ: - Nhận xét. 3, Bài mới a, Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Quà của bố đi câu về có những gì. ? Bài chính tả có mấy câu, chữ cái đầu câu viết như thế nào * Hướng dẫn viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *Hướng dẫn viết bài: - Đọc đoạn chép. - Yêu cầu viết bài. - Đọc từng câu ngắn. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - YC làm bài – chữa bài. * Bài 3: - Phát giấy cho 3 nhóm. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò - Củng cố cách viết d/ gi. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con Hãy hái trái tim dạy dỗ hiếu thảo . - Nhận xét. - Nhắc lại. - Nghe – 2 HS đọc lại. - Có cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, có sộp, cá chuối. - Bài viết có 4 câu, chữ cái đầu câu phải viết hoa.. Lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy toé đọc CN - ĐT - Viết bảng con. - Nghe- 1 HS đọc lại. - Nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống iê hay yê. Câu chuyện yên lặng viên gạch luyện tập. - Đọc cá nhân, đồng thanh * Điền vào chỗ trống d hay gi? Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học. - Nhận xét. Buổi chiều Tiết 1: Tập làm văn Ôn tập Tiết 2: Luyện viết Tiết 3 : An toàn giao thông Phương tiện giao thông đường bộ ( Tiết 1 ) A. Mục tiêu - HS biết một số loại xe thường đi trên đường bộ . - Biết tên các loại xe thường thấy . - Không đi bộ dưới lòng đường. - Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi . B. Chuẩn bị Tranh vẽ như SGK, tranh ảnh 1 số phương tiện giao thông C. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định 2. Kiểm tra ? Khi đi bộ, khi qua đường các em cần chú ý điều gì 3 . Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài . b. Nhận diện các phương tiện giao thông. GV : Quan sát các loại xe đi trên đường, chúng ta thấy có loại xe đi nhanh, có loại đi chậm, có xe gây tiếng ồn lớn, có loại xe không gây tiếng ồn. - GV treo hình 1, hình 2 trong SGK và phân biệt hai loại PTGT đường bộ. + Các PTGT ở hình 1 ( xe cơ giới )và Hình 2 ( xe thô sơ ) có điểm gì giống nhau và khác nhau . - GV đặt câu hỏi gợi ý : . Đi nhanh hay đi chậm? . Khi đi phát ra tiếng ồn lớn hay nhỏ ? . Chở hàng nhiều hay ít ? . Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ? c. Kết luận: - Xe thô sơ là loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa - Xe cơ giới là các loại xe : ô tô, xe máy, - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm. - Khi đi trên đường , chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe ( tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm. GV giới thiệu thêm xe ưu tiên gồm : xe Cứu thương , xe Cứu hoả, xe công an. Khi đi trên đường gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên đi trước. 4 . Củng cố , dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. ************************* Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 13 I. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần . II. GV nhận xét : 1 . Ưu điểm : - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Có nhiều tiến bộ trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ có chất lượng. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng . Tuyên dương một số bạn có thành tích trong tuần : Đức, Ngọc, Linh . 2. Nhược điểm : - Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng :Trường, Quang - Một số bạn chưa làm bài tập đầy đủ: Nhân. III. Phương hướng tuần sau : - Phát huy những ưu điểm trong tuần, khắc phục những nhược điểm. - Làm bài tập đầy đủ truớc khi đến lớp. Chuẩn bị bài mới . - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh
Tài liệu đính kèm: