Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Tà Mung

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Tà Mung

Tiết 1 : Toán

Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số .

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.

- HS hứng thú khi làm BT

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

- HS: Nháp, VBT

- Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH.

 HT: cả lớp, nhóm, cá nhân.

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Tà Mung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
( Dạy Lớp 4A Tụ San)
Tiết 1 : Toán
Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số .
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc 
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
- HS hứng thú khi làm BT
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập...
- HS: Nháp, VBT
- Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH.
 HT: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu hs làm bài nháp
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn Hs làm từng phần.
- Nhận xét.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải vào vở
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài tập số 4
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số.
 386 259
 + 260 837
 647 096
 726 485
 - 452 936
 273 549
 528 946
 + 73 529
 602 475
 435 260
 - 92 753 
 342 507 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng cả lớp làm vào nháp 
a, 6257 + 989 + 743
 = ( 6257 + 743 ) + 989
 = 7000 + 989 = 7989
 *b, 5 798 + 322 + 4 678 
 = 5 798 + (322 + 4 678) 
 = 5 798 + 5 000 = 10 798 
- Hs đọc yêu cầu.
- Lần lượt từng Hs trả lời.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
a, Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3cm nên cạnh hình vuông BIHC là 3cm.
b, DC vuông góc với các cạnh: BC; AD.
c, Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 
 3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
 ( 6 +3) x 2 = 18 ( cm)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán vào vở
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 ( 16 – 4 ) : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
 6 + 4 = 10 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là :
 10 x 6 = 60 (cm 2)
 Đáp số : 60 cm2
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Chính tả
Tiết 10 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 2)
I. Mục đích - yêu cầu 
- Nghe- viết đúng bài chính tả trình bày đúng bài Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, nắn nót
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
HS: VBT
 - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH.
 HT: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- YC Hs nhắc quy tắc viết hoa tên riêng.
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- Gv đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa từ Trung sĩ
- G v nhắc Hs cách trình bày, cách viết các lời thoại.
- Gv đọc bài cho hs viết.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
c. Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 2:
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi.
- Gọi Hs phát biểu.
- Gv và cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
+ Vì sao trời đã tối, em không về?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- Gv dán bảng tờ phiếu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
Bài tập 3 
- Gv nhắc Hs xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7 và 8 để làm bài, phần quy tắc cần ghi vắn tắt.
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng.
- Nhận xét.
- 2 Hs nhắc quy tắc viết hoa tên riêng.
- Hs chú ý nghe.
- Hs tìm và viết những chữ khó, dễ lẫn vào giấy nháp.
- Hs nghe để viết bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận.
+ Gác kho đạn.
+ Vì em đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.
+ Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
+ Không được. Trong mẩu chuyện trên có hai cuộc đối thoại: Cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại của em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
- Hs theo dõi cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng quy tắc vào VBT.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1,Tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
 Nguyễn Hương Giang
2, Tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán - Việt viết như cách viết tên riêng VN.
- Lu-i Pa-xtơ
- Xanh Pê - téc- bua
- Bạch Cư Dị.
- Luân Đôn.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)
I, Mục đích - yêu cầu 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- HS hứng thú yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
HS: VBT
 - Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH.
 HT: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
- Tiếp tục kiểm tra khoảng 1/3 số hs.
- Gv đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Gv cho điểm.
a. Bài tập 2:
+ Trong chủ điểm Măng mọc thẳng có những bài nào là truyện kể?
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs lên bốc thăm, chọn bài.
- Hs đọc bài theo bài đã chọn được.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
+ Một người chính trực (Trang 36).
+ Những hạt thóc giống( Trang 46).
+ Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (T55).
+ Chị em tôi(trang 59).
- Hs đọc thầm các truyện trên.
- Hs làm bài, hoàn thành nội dung theo bảng.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên tình riêng của Tô Hiến Thành.
- Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu.
- Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành.
Những hạt thóc giống
Nh Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền ngôi báu.
Cậu bé Chôm, 
nhà vua.
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca
Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân của An- đrây- ca.
An- đrây- ca, Mẹ An- đrây- ca.
Trầm, buồn, xúc động.
Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
Cô chị , cô em, người cha.
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật: lời cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi bực tức. Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. 
- Gv yêu cầu 1 số hs đọc diễn cảm.
3, Củng cố,dặn dò: 
+ Những truyện kể vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 - Lịch sử
Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT ( 981)
I. Mục tiêu
- Nấm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ , bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch đằng (đường thuỷ )và Chi Lăng (đường bộ ).Cuộc kháng chiến thắng lợi .
- Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại , quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê) . Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi . 
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Phiếu học tập của học sinh.
- HS: VBT
- Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH.
 HT: cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt dộng dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài :
a/ Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
- Yêu cầu đọc sgk.
 ... con gà con bằng giấy nháp.
- Xé, dán được hình con gà con trên nháp. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. 
- Rén cho HS tính cẩn thận, sự khéo léo
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài mẫu: xé dán của giáo viên. Dụng cụ môn thủ công
HS: giấy màu, kéo
- Dự kiến: cá nhân, lớp; 
 PP : làm mẫu, hỏi đáp, TH
III. Các hoạt động dạy và học:
Kiểm tra
Dụng cụ học tập
Bài mới
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
Con gà có những bộ phận nào?
Trên đầu con gà có những bộ phận nào?
Thân con gà có màu gì?
Gà bé có gì khác so với gà lớn?
b. Hướng dẫn mẫu:
+Xé dán hình thân gà: Lờy tờ giấy lật mặt sau đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé HCN ra khỏi tờ giấy màu.Vẽ và xé 4 góc theo đường cong, sửa cho giống hình thân gà.
+ Xé hình đầu gà.
Vễ và xé hình vuông có cạnh 5 ô. ( màu vàng,) xé nháp.
Xé hình đầu gà dài 1 ô, rộng 8 ô, xé 4 góc
+ Xé hình đuôi gà
Vẽ và xé 4 góc cao 4 ô từ hình vuông
+ Xé hình mỏ, chân và mắt gà
Dùng giấy màu khác xé mắt hình tròn nhỏ
+ Dán hình
Bôi hồ dán theo thứ tự
Thân, đầu, mỏ, mắt, chân, đuôi, 
Sắp xếp hình cân đối
3. Tổng kết dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tốt cho giờ sau
Đầu, mình, chân, đuôi
Có mỏ, mắt
Màu vàng
Gà nhỏ không có mào, lông và đuôi ngắn
HS quan sát
HS lấy giấy nháp xé thân gà, đầu gà
HS quan sát xé nháp.
HS quan sát GV dán
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2+3 : Tập viết
Tiết 10: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO...
A- Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo... kiểu chữ viết 
thường, cỡ vừa theo Vở Tập viết, tập một
 - Rèn cho HS tính cẩn thận nắn nót
- HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở Tập viết, tập một
B - Đồ dùng dạy - học:
-GV: Bảng phụ viết sẵn các từ: cỏi kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo... 
- HS: VTV
- Dự kiến HT: cá nhân, tổ, lớp, 
 PP: quan sát, hỏi đáp, TH.
C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng con đồ chơi, 
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Quan sát mẫu & NX.
- Treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ.
 cái kéo trái đào 
 sáo sậu líu lo...
- Cho HS phân tích chữ & nhận xét về độ cao.
- HS quan sát, nhận xét
? Những chữ nào cao 5 li?
? Chữ đ cao mấy li?
Chữ t cao mấy li?
? Các chữ còn lại cao bao nhiêu?
- GV theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn & viết mẫu.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
 cái kéo trái đào sáo sậu líu lo
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Chữ k,l
- Chữ đ cao 4 li
- t cao 3 li
- Các chữ còn lại cao 2 li
- HS tô chữ trên không, sau đó tập viết bảng con
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HD & giao việc.
- GV quan sát & giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở & chỉnh sửa cho những HS ngồi viết & cầm bút chưa đúng quy định (nếu có).
+ GV chấm 1 số bài.
- Nêu & chữa lỗi sai phổ biến.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
 Tiết 2
5. Hướng dẫn HS khá, giỏi viết vào vở ô ly
HS còn lại tiếp tục viết hoàn thiện trong vở tập viết
GV quan sát uốn nắn nhất là những em yếu
6 Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- NX chung giờ học.
VN: Luyện viết nhiều
- HS viết theo HD của GV
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Tiết 10: Sinh hoạt lớp 
 Nhận xét tuần 10
1.Chuyên cần: học sinh đi học đúng giờ, chuyên cần của học sinh đầy đủ đạt 100%
2. Học tập: học sinh có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập giao về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết quả tốt
* tiêu biểu là: một số bạn như :
-..........................................................................
* Ngoài ra một vài bạn còn học tập chưa tốt cần cố gắng hơn như:
-..........................................................................
3.Vệ sinh: Học sinh thực hiện lao động vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp
4.Phương hướng: ( Tuần 11 )
-Chuyên cần của học sinh đều, học sinh có ý thức học tập
-Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ
-Học sinh vệ sinh sạch sẽ
-Lao động vệ sinh gọn gàng
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chiều thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012.
Tiết 1:	 Toán
ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
HS KG: lám đúng BT 3
- HS hứng thú khi làm BT
II. Đồ dùng dạy học
- GV-HS: Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
Dự kiến: cá nhân, nhóm, lớp; PP quan sát, HD, LTTH.
III/ Các hoạt động dạy và học:
C/ Thực hành
Bài 1: Tính:
Củng cố phép trừ trong phạm vi 3
- GV HD vcho HS làm vào bảng con
- Gv nhận xét, Kl
Bài 2: Tính theo cột dọc
- GV hd cho hs tự làm
Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Viết phép tính thích hợp GV đưa ra bài toán cho HS KG làm
Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố dặn dò
Đọc lại phép trừ
Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau
NX giờ học.
HS thực hiện bảng con, bảng lớp
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 1+ 1 = 2
3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1
3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2...
1 em lên bảng, lớp làm bảng con
Quan sát tranh, nêu bài toán,Viết phép tính thích hợp: 3 - 2 = 1
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết2 + 3: TIẾNG VIỆT:
ÔN: IÊU - YÊU
A. Mục đích yêu cầu
 - Đọc được .iêu -yêu, diều sáo, yêu quý. từ và câu ứng dụng
 - Viết được iêu -yêu, diều sáo, yêu quý.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
 - HS khá giỏi đọc trơn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vẽ sgk.
 - HS: Bộ thực hành 
- Dự kiến HT: cá nhân, tổ, lớp, 
 PP: quan sát, hỏi đáp, TH.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ổn định tổ chức. Hát(2')
II. Kiểm tra bài (3') 
- Cho đọc bài 40
- Viết lưỡi rìu, cái phễu.
III. Bài mới (30'):
1. Giới thiệu bài. 
Hôm nay học ôn vần iêu, yêu.
2. HD HS đọc vần:
a, Vần iêu
- Phân tích vần iêu
- So sánh iêu với êu
* Đánh vần đọc trơn.
- Đánh vần iêu 
- Ghép vần iêu
- Có vần iêu thêm âm và dấu gì để có tiếng diều?
- Ghép diều
- Phân tích diều
-Đánh vần ; diều 
- Tranh vẽ gì?
- Đọc từ khoá: diều sáo
 Đọc toàn bộ.
b. Vần yêu
- Phân tích vần: yêu
- So sánh iêu - yêu
* Đánh vần - đọc trơn.
- Đánh vần yêu
- Ghép yêu
- Tranh vẽ gì?
- Cho đọc từ khóa 
- Đọc toàn bộ.
3. Đọc từ ứng dụng.
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
- Cho giải nghĩa từ
- Yêu cầu tìm tiếng chứa vần.
- Cho đọc
Củng cố (3’)
Cho thi tìm tiếng chứa vần 
- Yêu cầu đọc bài tiết 1
* Viết mẫu nêu cách viết.
Iêu diều, yêu quý
- Quan sát uốn nắn.
TIẾT 2:
4. Luyện tập
a, Luyện đọc.
- Cho đọc bài tiết 1.
b, Đọc từ ứng dụng.
-Cho quan sát tranh vẽ gì?
 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Cho tìm tiếng chứa vần.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
-Yêu cầu đọc sgk
c. Luyện viết vở.
- Hướng dẫn cách viết
- Thu 1 số bài chấm.
d. Luyện nói
- Cho đọc đầu bài luyện nói.
- Từng cặp quan sát tranh thảo luận.
+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
+ Nhìn tranh em biết các bạn là người dân tộc nào?
+ Em hãy giới thiệu về em cho các bạn nghe?
- Gọi từng cặp trình bày.
IV. Củng cố - dặn dò.(3’)
- Gọi 2 em đọc toàn bài.
- Dặn các em về nhà xem trớc bài 42.
2em đọc bài 
Viết bảng con
Đọc iêu –yêu
- Gồm iê và u
- Giống: đều có âm ê và u đứng sau
- Khác: vần iêu có âm i đứng trước
-Đánh vần :iê - u - iêu 
- Ghép BTH iêu
- Thêm âm d dấu \
- Ghép diều
-Gồm d vần iêu dấu \ trên ê
-Đánh vần :dờ - iêu - diêu - huyền - diều
-Vẽ diều sáo
-Đọc:iêu –diều-diều sáo 
Gồm âm yê và âm u
-Giống : đều có ê và u đứng sau 
-Khác :âm y âm i đứng trước
-Đánh vần : yê-u -yêu
- Ghép yêu
- Vẽ bố mẹ yêu quý bé
- Đọc : yêu quý
- Đọc:yêu - yêu - yêu quý.
- 2 em khá đọc
-Buổi chiều chỉ thời gian buổi chiều .
-Khi ngồi học cô giáo giảnẩt hiểu ta sẽ làm được bài .
-Khi ta làm việc gì cô giáo giao cho là ta đã làm theo yêu cầu .
-Những người có tuổi họ già và yếu đi
 - Tiếng : chiều, hiểu, yêu, yếu
- Đọc cá nhân, tổ, nhóm .
-3tổ thi đua 
- 2 em đọc bài tiết 1
- Quan sát viết bảng con.
Đọc bảng to (cn,tổ,nhóm ).
- Vẽ chim tu hú kêu
- Tiếng : hiệu, thiều
-Đọc cn, tổ ,đt
-Đọc sgk
- Viết vở tập viết
- 2 em đọc: Bé tự giới thiệu
- Từng cặp thảo luận
- Từng cặp trình bày
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao tuan 10 co HDDGDNGLL.doc