Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường tiểu học Giao Hương

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường tiểu học Giao Hương

 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Bước đầu nắm được nội dung bài.

 - Giáo dục HS ý thức vượt khó khăn trong cuộc sống.

II. Các kỹ năng sống cơ bản

- Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình , biết tự dánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)

- Lắng nghe tích cực

- Kiên định

Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạc thực hiện )

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường tiểu học Giao Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiếng việt 
Thứ hai, ngày tháng 8 năm 2011
Tập đọc 
Có công mài sắt, có ngày nên kim
 I. mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Bước đầu nắm được nội dung bài.
 - Giáo dục HS ý thức vượt khó khăn trong cuộc sống.
II. Các kỹ năng sống cơ bản
- Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình , biết tự dánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
- Lắng nghe tích cực
- Kiên định
Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạc thực hiện )
III. Các phương pháp dạy học tích cực 
- Động não
- Trình bày 1 phút
- Trải nghiệm , thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân
IV. đồ dùng dạy học:- Tranh Sgk, thỏi sắt , kim khâu.
- Bảng phụ ghi câu văn, các từ luyện đọc.
V. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Tiết 1
a,Giới thiệu 
Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ làm gì? 
Giáo viên đọc mẫu
Giáo viên theo dõi sửa sai
Cho học sinh tìm từ khó
Gv hướng dẫn ngắt câu 
Nhận xét sửa sai
Gv phân nhóm thi đọc các nhóm
Thi đọc giữa các nhóm 
Tìm hiểu nội dung
Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Gọi học sinh nhận xét
Gọi học sinh đọc đoạn 2
Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
Gv cho học sinh quan sát cái 
kim,1thỏi sắt so sánh.
Cậu bé có tin mài sắt thành kim không?
Vì sao em cho rằng cậu bé không tin?
Tiết 2
Gv đọc mẫu 
Cho học sinh tìm từ khó .
Gv nhận xét.
Gv cho học sinh ngắt câu.
Gv nhận xét sửa sai.
Đọc đoạn trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Gọi hs đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải như thế nào?
Theo em cậu bé đã tin bà cụ chưa?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài
Thi đọc giỏi nhất giữa các đội
3. Củng cố-dặn dò:
Em thích nhân vật nào trong truyện?
Nhận xét giờ học 
Ghi đầu bài
1’
3’
30’
35’
2’
Lớp hát 
Sách giáo khoa
Tranh vẽ bà cụ và cậu bé. 
Bà cụ đang mài một vật gì đó.
Mở SGK Tiếng Việt 
- HS Theo dõi
Học sinh đọc nối tiếp câu
Nguệch ngoạc,quyển sách ,nắt nót.
Học sinh phát âm, ngắt câu
Đọc đoạn trong nhóm. Thi giữa các nhóm
Đọc đồng thanh
Đọc đoạn 1-Trả lời:
Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc đuợc vài dòng là chán bỏ đi chơi.
Đọc đoạn 2
Bà cụ mài thỏi săt vào tảng đá để làm kim khâu
Thỏi sắt to vậy mài bé thành kim rất lâu
Cậu bé không tin
Vì cậu ngạc nhiên và nói với bà.
- HS theo dõi
Hs đọc từ khó.
Nó, nên, giảng giải, sẽ, mài sắt
3hs đọc cá nhân.
Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi một ít/sẽ có ngày/nó thành kim/
Thi đọc các nhóm
Đọc đoạn 3,4
Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi
Cậu bé đã tin và quay về học
Khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì
Hs đọc toàn bài.
Hs thi đọc hay nhất.
Hs trả lời.
Về nhà đọc bài :Tự thuật
 Kể chuyện
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
 I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết thể hiện tự nhiên và phối hợp nét mặt,điệu bộ.
- Biết theo dõi lời bạn kể,đánh giá lời kể của bạn.
- Rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ chuyện.
Thỏi sắt,1chiếc kim,1hòn đá,1khăn,giấy
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: a,Giới thiệu 
Giáo viên dẫn chuyện
Hướng dẫn kể từng đoạn
Gv nhận xét 
Gv cho học sinh kể theo nhóm
Đại diện từng nhóm kể theo tranh
Tranh 1:Cậu bé đang làm gì?
 Cậu bé còn làm gì nữa?
 Cậu có chăm học không?
 Tranh 2:Cậu bé nhìn thấy bà cụ?
 Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
Bà cụ trả lời ra sao?
Sau đó ,cậu bé nói gì với bà cụ?
Tranh 3:Bà cụ giảng giải như thế nào?
Tranh 4:Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải?
Giáo viên cho học sinh kể nối tiếp
Giáo viên nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ
Về nhà kể lại cho người thân nghe.
1’
3’
30’
2’
Lớp hát
Đọc bài tâp đọc
Câu chuyện:Có công mài sắt có ngày nên kim.
Quan sát tranh và kể theo gợi ý ở mỗi tranh
Chia nhóm 4,mỗi em kể một đoạn
Cậu bé đang đọc sách.
Cậu bé còn ngáp ngủ.
Cậu bé không chăm học.
Mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá.
Bà ơi, bà làm gì thế?
Bà mài thỏi sắt thành kim.
Thỏi sắt to như thế ,làm sao 
Mỗi ngàycháu thành tài.
Cậu bé quay về nhà học bài.
Hs kể nối tiếp.
Trò chơi :Thi kể chuyện theo vai
Ghi bài
Chuẩn bị bài giờ sau
Thứ ba ngày tháng 8 năm 2011
Chính tả ( Tập chép)
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
 1.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Chép lại chính xác không mắc lỗi “ Mỗi ngày thành tài”
 - Viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn, lùi vào một ô, dấu cuối câu. 
 - Củng cố quy tắc chính tả: c - k. Học thuộc lòng tên 9 chữ cáiĐiền đúng các chữ cái vào ô trống.
2.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
3.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới: 
a,Giới thiệu 
Giáo viên đọc đoạn cần chép
Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
Đoạn chép là lời của ai, nói với ai?
Bà cụ nói gì với cậu bé?
Giáo viên hướng dẫn trình bày.
Đoạn cuối có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì? 
Chữ đầu ?
Giáo viên cho học sinh viết từ khó vào bảng con - nhận xét.
Giáo viên cho học sinh chép bài - soát lỗi
Giáo viên chấm bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gv gọi hs lên làm.
 Khi nào ta viết k? 
 Khi nào ta viết c?
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm vào vở -2 em lên làm
Học sinh đọc đúng thứ tự 9 chữ cái
Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Bài tập về nhà học thuộc bảng chữ cái.
1’
32’
2’
- Không kiểm tra.
Học sinh đọc 
Có công mài sắt có ngày nên kim
Lời bà cụ nói với cậu bé
Bà cụ giảng giải cho cậu bé
Đoạn cuối có 2 câu
Dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu
Mài, ngày, cháu, sắt, thành tài.
Học sinh nhìn chép
Bài 2: Điền chỗ trống c hay k
Kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ
Viết k khi đứng sau nó là nguyên âm e, ê, i
Viết c trước các nguyên âm còn lại
Hs đọc yêu cầu.
Gọi 2 hs lên làm.Lớp làm vở.
Đọc a, ă, â, bê, xê dê, đê, e, ê,
Viết: a,ă, â, b, c, d, đ, e, ê
Hs đọc thứ tự 9 chữ cái.
Hs đọc thuộc lòng.
Hs về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.
Thứ tư ngày tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu
Từ và câu
 1.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Làm quen với khái niệm từ và câu. Mỗi quan hệ giữ sự vật, hành động với tên gọi của chúng. Tìm các từ có liên quan
 - Biết dùng từ đặt câu đơn giản.
2.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ, sự vật, hành động - bảng phụ.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a,Giới thiệu 
b, Hướng dẫn HS làm bài.
GV cho HS nêu yêu cầu bài 1
Có mấy hình vẽ? 
Hãy đọc tên gọi? 
GV cho HS đọc
Chọn các từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1
GV cho HS lấy ví dụ về từng loại
GV tổ chức thi tìm từ nhanh trong các nhóm
GV cho HS đọc yêu cầu
Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?
Gv gọi hs nói.nhận xét.
Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì?
Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?
Theo em cậu bé trong tranh 2 đã làm gì?
Yêu cầu viết câu của em vào vở bài tập.
GV nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò
- GV cùng HS củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở.
3’
30’
1’
29’
2’
SGK, vở ghi, vở bài tập
Bài 1
Hs nêu yêu cầu-trả lời câu hỏi.
8 hình vẽ 
Nhà, xe đạp, trường múa, chạy, hoa hồng, cô giáo.
Bài 2:
HS nêu yêu cầu 
HS làm vở
HS nêu các từ tìm được 
VD:Bút chì,chăm chỉ,
Bài 3: Hs nêu yêu cầu-thực hành nói về ai,cái gì?
Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1
Tranh 1 nói vườn hoa thật đẹp
Huệ muốn ngắt 1 bông hoa
Cậu bé ngăn Huệ lại.
Hs làm vở.
HS nêu lại tác dụng của từ.
HS lắng nghe. 
Thứ năm ngày tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Tự thuật
 1.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Đọc trơn cả bài, đọc đúng : Chương Mỹ, Hàn Thuyên, trường, nữ, nam, Hà Nội. 
 - Hiểu các từ của phần yêu cầu tự thuật. Mối quan hệ chỉ đơn vị hành chính.Nhớ thông tin về bạn học sinh.
 - Có hiểu biết ban đầu về một bản tự thuật.
2.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ sơ đồ mối quan hệ các đơn vị hành chính.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh đọc bài 
Giáo viên nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
a,Giới thiệu 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh.
Giáo viên đọc mẫu
GVgợi ý cho HS giải nghĩa các từ: tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay.
Giáo viên cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
Lớp đọc đồng thanh.
GV cho học sinh đọc thầm - trả lời câu hỏi 1:
Em biết những gì về bạn Hà? 
Nhờ đâu mà em biết?
Hãy cho biết họ và tên em? 
Em hãy cho biết tên địa phương nơi em ở.
Học sinh trả lời, GV nhận xét
Giáo viên cho học sinh đọc bản tự thuật
Gọi học sinh đọc hay nhất đọc 
Chú ý giọng đọc, cách ngắt nghỉ từng đoạn, từng câu.
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc bài. Đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi
1’
3’
30’
2’
2’
Đọc đoạn 1, 2 bài Có công mài sắt có ngày nên kim
Hs quan sát tranh.
HS đọc nối tiếp câu toàn bài
HS giải nghĩa từ
HS đọc trong nhóm
Trả lời câu hỏi:
Nguyễn Thanh Hà
Nhờ bản tự thuật của bạn.
Học sinh hoạt động nhóm
Học sinh tự thuật
Từng nhóm cử đại diện thi đọc bản tự thuật của mình.
Hs thi đọc hay nhất.
HS ghi bài
Tập viết
chữ hoa : A
I.Mục tiêu :
 Viết đúng viết đẹp các chữ cái A hoa
Biết cách nối nét từ chữ cái A hoa sang chữ cái đứng liền sau.
Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng “ Anh em hoà thuận”
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ A hoa đặt trong khung
Vở tập viết 2 tập 1
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra vở tập viết hs.
1.Bài mới: a,Giới thiệu 
GV cho HS quan sát mẫu
Chữ A hoa cao mấy đơn vị? Rộng mấy đơn vị chữ?
Chữ A hoa gồm mấy nét? Nét nào?
GV giảng lại quy trình viết lần 2
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
“Anh em hoà thuận” có nghĩa là gì?
Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? 
So sánh chiều cao chữ A và n
Độ cao của các chữ
GV giảng cách viết chữ Anh nối như thế nào?
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
GV hướng dẫn HS viết vào vở
Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút
GV hướng dẫn học viết từng dòng.
GV thu bài chấm.
2.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà HS tập viết tiếp
3’
30’
2’
Kiểm tra vở
Quan sát và trả lời câu hỏi
Cao 5 li, rộng 5 li
Gồm 3 né ... aựt: “Em beự hoùc baứi” vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
Baùn nhoỷ trong tranh ủang laứm gỡ?
Taùi sao em bieỏt baùn nhoỷ laứm vieọc ủoự?
Baùn nhoỷ laứm vieọc ủoự luực maỏy giụứ?
Em hoùc ủửụùc ủieàu gỡ qua vieọc laứm cuỷa baùn nhoỷ trong tranh?
Thaày choỏt yự: Baùn gaựi ủang tửù laứm baứi luực 8 giụứ toỏi. Baùn ủuỷ thụứi gian ủeồ chuaồn baứi vaứ khoõng ủi nguỷ quaự muoọn ủaỷm baỷo sửực khoeỷ. 
v Hoaùt ủoọng 2: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng (ẹDDH: Baỷng phuù)
Ÿ Muùc tieõu: HS bieỏt lửùa choùn caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp trong tửứng tỡnh huoỏng cuù theồ.
Ÿ Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm
Vỡ sao neõn ủi hoùc ủuựng giụứ?
Laứm theỏ naứo ủeồ ủi hoùc ủuựng giụứ?
Thaày choỏt yự: ẹi hoùc ủuựng giụứ seừ hieồu baứi khoõng laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn baùn vaứ coõ
* Vaọy ủi hoùc ủuựng giụứ HS caàn phaỷi: 
- Chuaồn bũ ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp vaứ baứi hoùc.
- ẹi nguỷ ủuựng giụứ.
- Thửực daọy ngay khi boỏ meù goùi.
v Hoaùt ủoọng 3: Giụứ naứo vieọc naỏy (ẹDDH: phieỏu thaỷo luaọn)
Ÿ Muùc tieõu: Bieỏt coõng vieọc cuù theồ caàn laứm vaứ thụứi gian thửùc hieọn ủeồ hoùc taọp vaứ sinh hoaùt ủuựng giụứ.
Ÿ Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm
Giaựo vieõn giao moói nhoựm 1 coõng vieọc.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
Troứ chụi saộm vai: “Thửùc hieọn ủuựng giụứ”
Chuaồn bũ baứi 2
- Haựt
- HS quan saựt tranh.
- Chia nhoựm thaỷo luaọn
à ẹang laứm baứi
à Coự vụỷ ủeồ treõn baứn, buựt vieỏt
- Luực 8 giụứ
- Hoùc baứi sụựm, xong sụựm ủeồ ủi nguỷ baỷo veọ sửực khoeỷ.
- HS leõn trỡnh baứy
- Chia nhoựm thaỷo luaọn chuaồn bũ phaõn vai.
- Tỡnh huoỏng 1+2 (trang 19, 20)
- Moói nhoựm thửùc h ieọn.
-- Hoùc sinh thửùc hieọn.
Môn nghệ thuật Tuần 1
 Thứ sáu ngay tháng 8 năm 2011
 Thủ công
Gấp tên lửa (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa, có hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học :
Mẫu tên lửa, quy trình gấp, giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5/
10/
15/
 5'
1. Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét 
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu
3. Hoạt động 3:
Gấp thử
4, nhận xét 
- GV đưa vật mẫu 
- ? Tên lửa có mấy phần ?
- GV mở dần mẫu.
- GV gấp mẫu các bước.
- GV vừa gấp vừa nêu cách gấp.
- Cho HS gấp thử GV quan sát uốn nắn.
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát nêu Tên lửa gấp bằng giấy thủ công, gồm 2 phần: Mũi tên lửa, thân tên lửa.
- HS nêu lại cách gấp:
B1. Tạo mũi và thân tên lửa.
B2. Tạo tên lửa và sử dụng.
- HS thực hành gấp thử.
 Thứ năm ngày tháng 8 năm 2011
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : vẽ đậm vẽ nhạt 
I. Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng tạo những sắc độ đậm nhạt khác nhau.
- HS yêu thích nghệ thuật
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ phóng to sgk.
- HS : Vở tập vẽ, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1 (3/) Giới thiệu bài.
GV giới thiệu hình minh hoạ 3 sắc độ để HS thấy được độ đậm nhạt.
2. Hoạt động 2 (7/) Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhận xét : Độ đậm, độ đậm vừa , độ nhạt.
GV tóm tắt : Tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt . Có 3 sắc độ chính đó là đậm, đậm vừa, nhạt . Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ khác.
3. Hoạt động 3 (8/) Cách vẽ đậm nhạt.
- GV y/c HS mở vở tập vẽ nêu y/c của bài tập.
- Dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị, lá. Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau thoe thứ tự đậm, đậm vừa, nhạt của 3 màu. Có thể dùng bút chì để vẽ. 
- GV hướng dẫn cách vẽ : Vẽ đậm đưa nét mạnh, dày. Vẽ nhạt đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
4. Hoạt động 4 (15/) Thực hành.
HS làm bài, GV theo dõi uốn nắn.
5. Hoạt động 5 (2/) Nhận xét đánh giá .
HS nhận xét và tìm ra bài vẽ mình thích.
Dặn về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi.
 Ký duyệt của BGH
 Giao Hương ngày 
Tuần 1 buổi 2
 Thứ hai ngày tháng 8 năm 2011
 Tiết 1: Luyện toán 
 I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
- Viết các số từ 0 đến 100 theo thứ tự các số..
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra (2/) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới ( 30 /)
GV tổ chức cho HS làm các bài tập và chữa bài.
Bài 1.
HS làm miệng . Đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Cho HS ghi nhớ có 10 số có 1 chữ số.
Bài 2.
Củng cố về số có 2 chữ số.
HS ghi nhớ số nhỏ nhất có 2 chữ số, số lớn nhất có 2 chữ số.
Bài 3.
Củng cố về số liền sau, số liền trước.
C. Củng cố (3/) 
 - Nêu nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
 _____________________________________________
 Tiết 2 : Kể chuyện ( Đã soạn )
 _______________________________________________
 Tiết 3 : Luyện tiếng việt
 Tập chép : Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng viết chính tả đẹp, chính xác.
- Củng cố quy tắc viết k/c.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học :
Chép bài lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
- Giới thiệu bài.
- HD tập chép.
GV đọc bài, HS đọc.
? Đoạn này chép từ bài nào ? Là lời nói của ai ?
? Bà cụ nói gì ? Đoạn chép có mấy câu ?
? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
? Những chữ đầu đoạn được viết như thế nào ?
HS tập viết chữ khó.
- HS chép bài vào vở.
- Chấm, chữa bài : GV chấm 1/4 số bài, nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 : HS làm vở bài tập, 1 em làm bảng lớp chữa bài ( ? khi nào viết c, khi nào viết k)
Bài 3 : HS đọc y/c của bài, làm bài, chữa bài . HS học thuộc lòng theo thứ tự 
3. Củng cố, dặn dò (3/)
 ___________________________________________________________________
 Thứ ba ngày tháng 8 năm 2011
 Tiêt 1: Luyện tiếng việt 
Nghe viết : Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng nghe viết, hiểu cách trình bày .
- Viết đúng những chữ dễ viết sai, tiếp tục học bảng chữ cái.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Các hoạt động dạy học :
1,. Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc, HS đọc .
- ? Khổ thơ là lời nói của ai ?
- ? Bố nói với con điều gì ?
- ? Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
- ? Nên viết mỗi dòng từ ô nào trong vở ?
- HS tìm viết chữ dễ sai .
- Nhận xét sửa chữa .
- GV đọc HS viết vào vở .
- Chấm chữa bài : GV chấm 1/4số bài, nhận xét .
2. Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2 . 
HS đọc y/c của đề, HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, nhận xét .
 ___________________________________________
 Tiết 2 : Luyện mỹ thuật
ÔN Vẽ trang trí : vẽ đậm vẽ nhạt 
I. Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng tạo những sắc độ đậm nhạt khác nhau.
- HS yêu thích nghệ thuật
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ phóng to sgk.
- HS : Vở tập vẽ, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học :
2. Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhận xét : Độ đậm, độ đậm vừa , độ nhạt.
GV tóm tắt : Tranh ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt . Có 3 sắc độ chính đó là đậm, đậm vừa, nhạt . Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ khác.
3. Hoạt động 2 Cách vẽ đậm nhạt.
- GV y/c HS mở vở tập vẽ nêu y/c của bài tập.
- Dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị, lá. Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau thoe thứ tự đậm, đậm vừa, nhạt của 3 màu. Có thể dùng bút chì để vẽ. 
- GV hướng dẫn cách vẽ : Vẽ đậm đưa nét mạnh, dày. Vẽ nhạt đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
4. Hoạt động 3 Thực hành.
HS làm bài, GV theo dõi uốn nắn.
5. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá .
HS nhận xét và tìm ra bài vẽ mình thích.
Dặn về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi.
 Tiết 3 : Luyện âm nhạc
 ( GV chuyên dạy )
______________________________________________________________________
 Thứ tư ngày tháng 8 năm 2011 
 Luyện tiêng việt
 Luyện từ và câuTừ và câu
I. Mục tiêu :
- Làm quen với các khái niệm từ và câu.
- Tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.
- Dùng các từ đặt được câu đơn giản.
II.Các hoạt động dạy học :
a. Giới thiệu .
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. 
HS đọc y/c bài tập, GV nhấn mạnh y/c.
HS làm miệng, tổ chức báo cáo dưới dạng trò chơi.
Bài 2. 
HS đọc y/c, GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu.
HS làm theo nhóm, báo cáo kết quả bằng trò chơi tiếp sức.
Bài 3 (viết)
HS đọc y/c bài 3, đọc câu mẫu. GV giải thích mẫu, HS làm bài, chữa bài.
c. Củng cố,dặn dò (2/)
GV giúp HS ghi nhớ: Tên gọi của các vật được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
Dặn về nhà tập đặt câu khác dựa theo tranh vẽ.
 Tiết 2 
 Giáo dục ngoài giờ
 Chủ đề : Người học sinh ngoan
 I. Mục tiêu :
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Kế hoạch tuần sau.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
- GV cho cán sự lớp nhận xét các hoạt đông trong tuần.
- GV nhận xét bổ xung.
- Tổng hợp xếp thi đua các tổ nhóm, cá nhân.
- Tuyên dương tổ nhóm có nhiều thành tích, phê bình tổ còn tồn tại.
2. Kế hoạch tuần sau.
- Duy trì nề nếp kỉ cương.
- Khắc phục tồn tại tuần qua.
- Thực hiện tốt nề nếp học tập nâng cao chất lượng.
3. Tổ chức văn nghệ.
- Các tổ thi biểu diễn văn nghệ chào mừng năm học mới.
- GV nhận xét tuyên dương.
 ______________________________________________
 Tiết 3 : Luyện tự nhiên xã hội 
 Cơ quan vận động
I. Mục tiêu : Tiếp tục củng cố cho HS 
- Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có cơ quan của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- HS có ý thức luôn luôn vận động .
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ các cơ quan vận động, vở bài tập TNXH.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động : HS hát bài Con công hay múa, làm động tác minh hoạ sau đó GV gt bài.
2. Hoạt động 1 (6/)
? Trong các động tác vừa làm những bộ phận nào của cơ thể được cử động ?
KL : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân tay phải cử động.
3. Hoạt động 2 (10/) QS để nhận biết cơ quan vận động.
- GV cho HS tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
? Dưới da của cơ thể có gì ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?(Nhờ sự phối hợp của cơ và xương ).
HS qs các hình 5,6 nói tên các cơ quan vận động.
KL : Xương và cơ là cơ quan vận động.
4. Hoạt động 3 (10/) Trò chơi vật tay.
GV hướng dẫn cách chơi, cho 1 nhóm chơi thử, HS chơi thật.
KL : Trò chơi cho thấy ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ . Muốn cho cơ quan vận động khoẻ ta cần chăm chỉ tập thể dục.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
 Ký duyệt của BGH
 Giao Hương: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 nam 2011(2).doc