Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Vĩnh Tân

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Vĩnh Tân

MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 1)

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T1)

 (GDKNS)

I.Mục tiêu

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cum từ.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì. Nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)GDKNS: KN tự nhận thức, KN lắng nghe tích cực, KN kiên định, KN đặt mục tiêu.

-HS ham thích học môn T Việt.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

 III. Các hoạt động

 

doc 89 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 1 - Trường TH Vĩnh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Môn
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Tích hợp
20/08
HĐTT
1
Tập đọc
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
GDKNS
Tập đọc
2
Có công mài sắt có ngày nên kim
GDKNS
Toán
1
Ôn tập các số đến 100
Đạo đức
1
Học tập sinh hoạt đúng giờ (t1)
GDKNS
Thứ ba
Chính tả
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
21/08
Toán
2
Ôn tập các số đến 100 (tt)
Tập viết
1
Chữ hoa A
Thứ tư
Tập đọc
3
Tự thuật
22/08
Toán
3
Số hạng-Tổng
TNXH
1
Cơ quan vận động
Kể chuyện
1
Có công mài sắt có ngày nên kim
Thứ năm
Chính tả
2
Ngày hôm qua đâu rồi
23/08
Toán
4
Luyện tập
LTVC
1
Từ và câu
Thủ công
1
Gấp tên lửa (t1)
Thứ sáu
TLV
1
Tự giới thiệu câu và bài
GDKNS
24/08
Toán
5
Đềximét
SHL
1
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Ngày soạn :17/ 08 /2012
Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 1)
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T1)
 (GDKNS)
I.Mục tiêu
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cum từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì. Nhẫn nại mới thành công( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)GDKNS: KN tự nhận thức, KN lắng nghe tích cực, KN kiên định, KN đặt mục tiêu.
-HS ham thích học môn T Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’)
Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
a/ Khám phá:
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
-Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
-Muốn biết bà cụ làm việc gì? Nói với cậu bé những gì? Cô cùng các em tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/Đọc từng câu:
Luyện đọc từ khó:
b/ Luyện đọc đoạn:
* Đoạn 1: Từ đầurất xấu.
Nêu từ ngữ
 Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, 
 Nguệch ngoạc
* Đoạn 2: 
Từ ngữ.
Luyện đọc câu
 chỉ định từng học sinh
 uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm:
d/ Thi đọc giữa các nhóm:
 yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
nhận xét hướng dẫn học sinh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
 yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
 Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
* Chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa?
* Cái kim to hay nhỏ?
* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
* Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?
Hát
- Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà.
- HS đọc lại tựa bài
HS chú ý lắng nghe.
- Hoạt động lớp
 -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
 quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Chú giải SGK
 qua loa, không chăm chỉ
- mải miết, thỏi sắt, tảng
- mải miết (SGK)
- Hoạt động cá nhân
- Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./
- Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi.
- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Lớp nhận xét
Để làm thành 1 cái kim khâu 
- HS quan sát thỏi sắt và cây kim
à Cậu không tin
- Thái độ của cậu bé: cười
- Lời nói của cậu bé
- Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp nhận xét.
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 2)
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
 - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4
v Hoạt động 4: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)
Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ
Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ
 Luyện đọc câu:
 chỉ định học sinh đọc
 chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc.
 Luyện đọc đoạn:
 cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc.
 nhận xét.
v Hoạt động 5: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)
Bà cụ giảng giải thế nào?
Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
nhận xét, chốt ý.
Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em.
c/ Thực hành:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
 Tổ chức chop HS thi đọc lại bài.-
 Hướng dẫn, uốn nắn.
HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt , có ngày nên kim.
d/ Vận dụng:
 Đọc toàn bài.
Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
 Dặn học sinh luyện đọc.
 Chuẩn bị kể chuyện.
- giảng giải, mài, quay, khuyên.
- ôn tồn (SGK)
- Nhẫn nại, kiên trì.
- Nhẫn nại, kiên trì (SGK)
- Hoạt động lớp
- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.
- HS đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 3
- Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài.
- HS đọc đoạn 4
à Phải nhẫn nại kiên trì
- Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công
- Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được.
- HS đọc
à HS nêu
MÔN: TOÁN (TIẾT 1)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I. Mục tiêu
-Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
-Nhận biết được các số có một chữ số, các số co hai chữ số, số lớn nhất số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước số liền sau.
-Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
GV: 1 bảng các ô vuông
HS: Vở – SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- Ôn tập các số đến 100.
v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
Bài 1 yêu cầu HS nêu đề bài
GV hướng dẫn.
 Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
 hướng dẫn HS sửa
 Bài 2: 
Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông
 hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. 
Bài 3:
 hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo 
4. Củng cố – Dặn dò)
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
- Hát
à (ĐDDH: bảng cài)
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm:3, 4, 6, 7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- HS đọc đề
- HS làm bài, sửa bài.
à (ĐDDH: bảng phụ)
- HS đọc đề
- HS làm bài.
- Liền sau của 39 là 40
- Liền trước của 90 là 89
- Liền trước của 99 là 98
- Liền sau của 99 là 100
- HS sửa
 MÔN: ĐẠO ĐỨC (TIẾT 1)
 HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
 ( GDKNS)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được ích lợi của việc sinh hoạt đúng giờ.Biết công cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. GDKNS: KN quản lí thời gian, KN lập kế hoạch, KN tư duy phê phán.
-Có thói quen thực hiện theo thời gian biểu.
II/ CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
- Vở Bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
A) Mở đầu:
- Kiểm tra VBT đạo đức của HS.
Dạy bài mới:
 a/ Khám phá: 
Học tập, sinh hoạt đúng giờ là như thế nào?
Để biết sinh hoạt và học tập như thế nào cho đúng giờ cô cùng các em tìm hiểu qua bài đạo đức hôm nay.Đó là bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b/ kết nối;
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bàytỏ ý kiến trước các hành động.
- Thảo luận 2 tình huống ở bài tập 1/ VBT trang 2 để bày tỏ ý kiến về việc làm trong tình huống đó: Đúng- Sai – Tại sao?
à Kết luận: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
- GV tổ chức cho các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai theo tình huống ở bài tập 2 trang 3.
à Kết luận: Cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
c/ Thực hành:
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm việc thời gian thực hiện để sinh hoạt và học tập đúng giờ.
 - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập 3 trang 3.
 à Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý.
- Trò chơi: “ Tôi bảo”
HS trả lời.
HS nhắc lại tựa bài
- 4 nhóm thảo luận và trình bày ý kiến.
- HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm- Sắm vai.
- HS nêu lại.
- Thảo luận nhóm đôi và làm VBT.
- Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”.
Tiết 2: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 4: Thảo luận về thời gian biểu
Ÿ Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
 kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
v Hoạt động 5: Hành động cần làm
Ÿ Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
-Kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần.
v Hoạt động 6: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
Ÿ Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý
Kịch bản
Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa!
Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi!
Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng!
Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
giới thiệu hoạt cảnh.
 cho HS thảo luận.
	Tại sao Hùng đi họ muộn.
kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ
HS khá giỏi lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.
d/ Vận dụng:
Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu
Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- ĐDDH: Phiếu giao việc
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm tr ... êu cách đặt tính và cách tính.
-8 cộng với một số : 8 + 5.
-Thực hiện phép cộng 8 + 5.
-Học sinh sử dụng que tính. Báo cáo kết quả.
-Đếm thêm 5 que tính vào 8 que tính, hoặc gộp 8 que tính với 5 que tính rồi đếm.
-Tách 5 thành 2 và 3
-8 với 2 là 10 que tính, 10 với 3 là 13 que tính.
-1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Lớp làm nháp.
-Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau ( 5 thẳng với 8).
-8 cộng 5 bằng 13, viết 3 vào cột đơn vị thẳng với 8 và 5, viết 1 vào cột chục.
-Nhiều em nhắc lại.
-Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính ( theo tổ).
-Đồng thanh .
-Đọc thuộc lòng .
-Làm bài. 2 em đổi vở sửa.
 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12
 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 
-2 em lên bảng làm. Mỗi em làm 3 phép tính.
 8 8 8 4 6 8
+3 +7 +9 + 8 +8 +8
 11 15 17 12 14 16
1 em đọc đề.
-Hà có 8 con tem. Mai có 7 con tem.
-Số tem của hai bạn ?
-Thực hiện phép cộng 8 + 7
.
-2 đội tham gia.
-HTL 
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 4)
TỪ CHỈ SỰ VẬT
I. Mục tiêu
Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật , con vật , cây cối( BT1)
Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời thời gian( BT2)
Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý( BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bảng cài
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
2 HS trả lời câu hỏi.
Danh từ là gì? Cho ví dụ.
Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là gì? Với những danh từ tìm được.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Hôm nay trong tiết luyện từ và câu ta sẽ mở rộng hiểu biết về danh từ và những từ chỉ đơn vị thời gian.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Nắm được danh từ, ngày tháng năm
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận.
Bài 1:
Nêu yêu cầu đề bài?
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét
Bài 2:
Nêu yêu cầu đề bài?
1 tuần có mấy ngày?
Kể tên những ngày trong tuần?
Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng, năm em đang học.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu
Ÿ Mục tiêu: Ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập, thảo luận nhóm.
Bài 3:
Nêu yêu cầu
+ Ngày, tháng, năm
+ Tuần, ngày trong tuần (thứ . . .)
-Mẫu: Bạn sinh năm nào?
-Tháng 2 có mấy tuần?
-Năm nay khai giảng vào ngày mấy?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nêu nội dung vừa học.
GV cho HS thi đua tìm danh từ chỉ người.
GV nhận xét, tuyên dương
Xem lại bài
Chuẩn bị: Luyện từ và câu.
- Hát
à ĐDDH: Bảng phụ
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Điền các danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi thi đua lên điền.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động lớp
- HS nêu
- Có 7 ngày
- HS kể
- Thứ , ngày tháng năm 2003.
à ĐDDH: Bảng cài
- Hoạt động nhóm
- Tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận. Đại diện trình bày.Lớp nhận xét.
- Tôi sinh năm 1996
- 4 tuần
- Ngày 5 tháng 9 năm 2003 là ngày thứ sáu.
- HS nêu
- Mỗi tổ cử 1 HS, 4 tổ nói liên tiếp, nếu HS không trả lời được là bị loại.
Thuû coâng (Tieát 4)
 GAÁP MAÙY BAY PHAÛN LÖÏC (Tieát 2)
 I/ Muïc tieâu :
 -Hoïc sinh bieát caùch gaáp maùy bay phaûn löïc .Gaáp ñöôïc maùy bay phaûn löïc. Caùc neáp gaáp töông ñoái thaúng, phaúng.
 - Gaáp ñöôïc maùy bay phaûn löïc. Caùc neáp gaáp thaúng, phaúng. Maùy bay söû duïng ñöôïc.
 -Thöïc haønh gaáp maùy bay.
 II/ Chuaån bò :
- GV : Quy trình gaáp maùy bay phaûn löïc, maãu gaáp.
 -HS: Giaáy thuû coâng, vôû.
 III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
 Hoaït ñoäng cuûa GV
 Hoaït ñoäng cuûa HS.
1.OÅn ñònh :
2.Baøi cuõ :Gaáp teân löûa .
-HS neâu laïi quy trình gaáp teân löûa.
-Nhaän xeùt.
3.Baøi môùi :
*Giôùi thieäu baøi :
 Hoaït ñoäng 1:Neâu laïi qui trình gaáp.
-Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc gaáp maùy bay .
-Goïi 1 hoïc sinh leân thao taùc laïi caùc böôùc gaáp maùy bay .
-Nhaän xeùt.
 Hoaït ñoäng 2:Thöïc haønh gaáp .
-Caû lôùp cuøng thöïc heän gaáp maùy bay .
-Giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng.
-Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa hoïc sinh .
-Toå chöùc cho hoïc sinh thi phoùng maùy bay .
4.Cuûng coá –daën doø :
-Neâu laïi qui trình gaáp maùy bay .
-Goïi 1 hoïc sinh leân thao taùc laïi .
-Giaùo duïc tö töôûng.
-Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Veà gaáp laïi .Chuaån bò baøi sau .
-Haùt .
-2 hoïc sinh neâu laïi quy trình gaáp.
-Nhaéc laïicaùc böôùc gaáp :
 +Böôùc 1:Gaáp taïo muõi ,thaân ,caùnh,maùy bay phaûn löïc .
 +Böôùc 2:Taïo maùy bay phaûn löïc vaø söû duïng 
- Thao taùc laïi.
-Gaáp maùy bay .
-Thöïc haønh phoùng maùy bay .
-Neâu laïi qui trình gaáp maùy bay.
-Thöïc haønh laïi.
-Chuù yù laéng nghe.
Ngày soạn : 11/09/2012
Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012
MÔN: LÀM VĂN VĂN (Tiết 4)
NÓI LỜI CẢM ƠN – XIN LỖI 
(GDKNS)
I. Mục tiêu
Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản( BT1, BT2)
Nói được 2, 3 câu ngắn về ND bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi( BT3)GDKNS: KN giao tiếp, KN tự nhận thức về bản thân.
Ham thích học môn TViệt.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng phụ
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
Lớp nhận xét, GV nhận xét.
3. Bài mới 
a/ Khám phá:
Khi cơ được bạn mang gip bức tranh, cơ nĩi gì?
Khi cơ đnh rơi bức tranh bạn mang gip bức tranh, cơ nĩi gì?
Hôm nay chúng ta sẽ làm 1 số bài tập về loại bài cám ơn, xin lỗi.
b/ Kết nối - thực hành:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Ÿ Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
Bài 1:
GV lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về.
Bài 2, 3: GV cho HS nêu yêu cầu và thảo luận.
Bài 2:
GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 3:
GV nhận xét, chốt ý.
Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.
Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại sự việc trong đó có dùng lời cám ơn xin lỗi.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
c/ Vận dụng:
GV nhận xét kết quả luyện tập của HS.
Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
Viết bài tập vào vở.
Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- Hát
à ĐDDH: Tranh
- HS nêu
Cơ cảm ơn em
Cơ xin lỗi
à ĐDDH: Bảng phụ
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày
- HS thảo luận và trình bày, lớp nhận xét.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
à ĐDDH: Tranh
- Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh.
- Bố mua cho Hà 1 gấu bông. 
MÔN: TOÁN (Tiết 20)
28 + 5
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dang28+5.
Biết vẽ đoạn thẳg có độ dài cho trước.
 - Biết giải bài toán bằng môt phép cộng.
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán ( 2 bó que tính, 13 que tính rời). Bảng phụ.
HS:SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : 8 cộng với một số 8 + 5.
 -Gọi 2 em lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Giới thiệu 28 + 5.
Bước 1:Giới thiệu
-GV nêu bài toán dẫn ra phép tính . 
-Để biết có được bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào ?
 Bước 2:Tìm kết quả:
 -Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Nhận xét và nêu lại.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện.
-GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-Em đặt tính như thế nào ?
-Em tính như thế nào?
-Yêu cầu HS nhắc lại.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1 :Yêu cầu đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con(2 dãy làm 2 bài).
-Nhận xét.
-Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện.
Bài 3 :Yêu cầu đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 4 :Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS vẽ vào vở nháp, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm .
-Nhận xét, tuyên dương.	
* Nếu còn thời gian:
Bài1: Cột 4,5
-GV chuẩn bị sẵn bài 2 đính lên bảng và gọi HS lên làm.
-Nhận xét.
Bài 2:
4.Củng cố –dặn dò :
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm toán.
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau.
-Hát .
-1 em đọc thuộc lòng bảng cộng 8
-1 em làm bài.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 28 + 5
-Cả lớp thực hiện que tính sau đó nêu kết quả (28 que thêm 5 que : 33 que tính).
- Chú ý lắng nghe.
 -Viết 28, rồi viết 5 xuống dưới thẳng
-Tính từ phải sang trái ; 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 , 2 thêm 1 là 3,
-3 em nhắc lại.
-1 HS đọc đề.
-HS làm bài.
18 38 58 38 79 19
+3 + 4 +5 +9 +2 +4
 21 42 63 47 81 23
-2 em nêu.
-1 em đọc đề bài. 
- Có 18 con gà và 5 con vịt.
- Số con cả gà và vịt.
 Tóm tắt.
Vịt : 18 con
Gà : 5 con
Tất cả: con? 
 Giải 
Số con gà và vịt có là:
 18 + 5 = 23 (con)
 Đáp số : 23 con.
-1 em đọc đề bài. 
-Vẽ vào nháp(đổi vở nhau kiểm tra).
-Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy, đặt vạch số 0 
 28 48 40 29
 +6 +8 +6 +7
 34 56 46 36
HS lm trn DDDH
-Làm bài.
SINH HOẠT LỚP (Tiết 4)
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Ổn định sĩ số ,rèn nề nếp học tập .
 -Tiếp tục ôn tập, phụ đạo học sinh yếu.
 II.NỘI DUNG:
 1.Nhân xét tuần 4.
 -Các tổ báo cáo về học tập , lao động, đạo đức, chuyên cần của tổ .
 -Vắng trong tuần : không
 -Trể trong tuần :không
 + Học tập : Chăm học.
 + Hạn chế: Còn hai em đọc bài còn chậm.
 -Giáo viên nhận xét từng tổ , khen tổ làm tốt , nhắc nhở tổ cá nhân thực hiên chưa tốt nhiệm vụ của lớp , của tổ giao.
 2. Kế hoạch tuần 5.
-Tiếp tục duy trì nề nếp học tập.
-Rèn học sinh có ý thức tôn trọng mọi người .
-Giáo dục cho học sinh biết giữ vệ sinh thân thể , áo quần, răng miệng sạch sẽ.
-Thực hiện tốt vệ sinh môi trường , giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp. 
-Phụ đạo thứ bảy để xoá HS yếu kém.
 *Hướng khắc phục : 
 -Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với gia đình để giúp đỡ và giáo dục cho các em.
Người soạn
Nguyễn Ngọc Thuý
Chuyên môn
Lê Văn Cư

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 14nam hoc20122013.doc