Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 14

I.Mục tiêu:

Biết nêu được lợi ích của việc giữ trường lớp sạch -lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ.

Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II.Chuẩn bị:

-GV: Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo”

-HS: Phiếu giao việc của hoạt động 3

 

doc 12 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Đạo đức ;GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(t1)
I.Mục tiêu:
Biết nêu được lợi ích của việc giữ trường lớp sạch -lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.Chuẩn bị:
-GV: Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo”
-HS: Phiếu giao việc của hoạt động 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS
2.Bài mới: GTB. 1’.
HĐ1: Đóng vai theo tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”.8’
-Nêu kịch bản 1-2 lần.
-HD HS đóng vai theo tiểu phẩm.
-Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình?
-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định.
HĐ2:Bày tỏ thái độ. 12’
Bài tập 2: Yêu cầu: -Thảo luận cặp đôi.
-Em đồng tình với bạn trong tranh không?
-Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì?
-Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp?
-Em đã làm được những việc gì?
Bài tập 3: Gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS giở thẻ- GV nêu- HS giơ thẻ.
+Thẻ xanh: tán thành.
+Thẻ đỏ :Không tán thành.
-Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai?
-Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét tiết học.
-.
-Nêu nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-Sạch sẽ
-Vài HS nêu.
-Hát và vỗ tay.
-Nghe và theo dõi.
-2 HS đọc lại.
-Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận.
-2-3 nhóm lên thể hiện
-Nhận xét.
-Vài HS nêu.
-Quan sát.
-Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh.
-Nhận xét - bổ sung.
-Thảo luận cả lớp.
-Nối tiếp nhau cho ý kiến.
-Vài HS nêu.
 Tập đọc ;CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2t)
I.Mục tiêu :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II.Đồ dùng dạy học.
-GV:SGK, Tranh, bảng phụ, 
-HS: SGK,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ;
1. Kiểm tra bài cũ:5’
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới:.GTB. 2’
-Giới thiệu và ghi bài.
HĐ1: Luyện đọc.30’
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Yc tìm từ khó – Đọc 
-Hương dẫn HS đọc một số câu văn dài.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn,
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-Nhận xét - đánh giá.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
-Gọi HS đọc lại 3 đoạn.
-Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi gọi bạn trả lời câu 1,2,
Gọi HS đọc cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(11)’
-Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập.
+Một chiếc đũa nhằm so. sánh với gì?
+Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
+Người cha muốn khuyên các con điều gì?
-GV rút từ 
-Nhận xét chung.
-Muốn đọc câu chuyện bó đũa cần mấy HS?
-Chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu luyện đọc.
-Qua câu chuyện càn khuyên các con điều gì?
-Em có thể dặt tên khác cho truyện?
3,Củng cố ,dặn do5’ø
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS phải biết đoàn kết trong gia đình.
-2HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
-Quan sát tranh nói về chủ điểm.
-Quan sát tranh baì học và nói lên nội dung tranh.
-Theo dõi dò bài theo.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Luyện đọc cá nhân.
-Đọc trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc theo đoạn.
-Cử đại diện thi đọc theo đoạn .
-Nhận xét .
-Cả lớp đọc.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-2 HS.
-Làm việc theo nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
-Nhận xét – bổ sung.
- Đọc trú giải trong sgk 
-Nêu: Người dẫn chuyện người cha và 4 người con.
-Đọc theo vai trong nhóm.
-2 – 3 nhóm lên thực hiện.
-Nhận xét theo nhóm CN.
-Anh em phải biết đoàn kết, thương yêu nhau.
-Nêu.
Toán ; 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I.Mục tiêu:
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55-8,56-7 ,37-8 .
-Biết tìm số hạng chưa biêt 
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK,
-HS: SGK, bảng con,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:5’
-Gọi HS đọc15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài.1’
HĐ1:Giới thiệu phép trừ (9’)
-Nêu: 55 – 8 = ?
-Muốn trừ được ta làm như thế nào?
-Thực hiện trừ như thế nào? YC tính 
-
55
8
47
+Tương tự với các phép tính còn lại yêu cầu HS làm bảng con.
-Em có nhận xét gì về số trừ và số bị trừ?
-Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
HĐ2:Thực hành (20’)
Bài 1:Yêu cầu HS làm bảng con.
-Nêu cách đặt tính và cách tính(làm cột a,b).
-Nhận xét.
Bài 2: -Nêu: x + 9 = 27
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 3:
-Chuẩn bị bảng phụ
-Hình mẫu có mấy hình là hình gì?
-Hình đó có mấy đỉnh, mấy cạnh?
.Dặn dò – dặn dò: 2’ -Chấm bài – nhận xét.
-Làm lại bài tập 1,2 vào vở bài tập.
-6 – 8 HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Đặt tính: 8 đặt thẳng hàng đơn vị.
-Từ phải sang trái.
- cá nhân nêu 
56
7
49
-
37
8
29
68
9
59
-
-
-Nêu cách trừ.
-Số bị trừ là số có 2 chữ sốø.
-Nêu.
-Thực hiện.
-Nêu tên gọi các thành phần của phép tính.
-Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Vài HS nêu.
-Làm vào vở.
x + 8 = 46 7 + x = 35
 x = 46 – 8 x = 35 – 7
 x = 38 x = 28
-Quan sát.
-2 hình:hình tam giác và hình chữ nhật.
-5 đỉnh, 6 cạnh.
-Vẽ vào vở bài tập toán
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 
 Chính tả( Nghe viết ) ;CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
Biết û trình bày đúng 1 đoạn bài : Câu chuyện bó đũa.
Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm dễ lẫn l / n ; ăt / ăc.
II.Đồ dùng dạy – học:
-GV: Chép sẵn bài chép, v.v
-HS: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, v.v
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ5’
-Nhận xét – đánh giá.
.Bài mới:-Giới thiệu bài.1’
HĐ1: Hướng dẫn nghe đọc.(18’)
-Đọc chính tả.
-Giúp HS hiểu bài chính tả.
+Tìm lời của người cha trong bài chính tả?
-Lời của người cha được ghi lại sau những dấu câu gì?
- YC bảng con con: người , chia lẻ, lẫn nhau ,sức mạnh.
 - Nhận xét 
-Đọc 2 lần.
-Đọc chính tả.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
HĐ2: Luyện tập.(9’)
Bài 2a – Gọi HS đọc.
Bài 3c:Gọi HS đọc.
-Nêu từng yêu cầu HS làm vào bảng con.
-Thu chấm vở và nhận xét.
. Cúng cố dặn dò. 2’ 
-Nhắc học sinh về luyện viết và làm bài.
-Tự tìm từ có 2 tiếng viết bằng d/r/gi và viết vào bảng con.
-Nghe.
2 HS đọc.
-Đúng như thế
-Phân tích và viết bảng 
-Nghe.
-Viết vào bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-Đọc.
-Làm miệng.
+Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng.
-2 HS đọc đồng thanh.
c) Dắt,bắc, cắt.
 Toán ;65 – 38 ; 46 –17; 57 –28; 78 –29
I.Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ số có 2 chữ số và có nhớ.trong phạm vi 100 dạng 65-38,46-17 ,57-28 ,78-29 .
-Biết thực hiện phép trừ có liên quan liên tiếp(tính giá trị của biểu thức số) và giải toán có lời văn.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK, PHT, 
-HS:SGK, PHT, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
37-9 ;55-8; 46-9; 78-9
- Lên bảng làm 
-Nhận xét - đánh giá.
.Bài mới:.GTB1’
HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép trư (ø14’)
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
Làm bảng con.
-Nêu cách trư.ø
- Các phép tính con lại HD tương tự 
HĐ2:Thực hành 17’
Bài1: HD làm.
-Nêu cách thực hiện phép trừ.
_ lên bảng làm 
-Nhận xét.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu các em làm gì?
-Làm vào vở bài tập
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 3:Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Thu vở chấm - nhận xét
3.Nhận xét – dặn dò:3’
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vởbài tập
 -Nêu cách tính.
65
38
27
-
-Thực hiện.
46
17
29
-
57
28
29
78
29
49
-
-
-Cả lớp 
-Thực hiện phép trừ.
.
-6
-10
-9
-9
86
80
49
58
-2 HS đọc.
-Dạng toán về ít hơn.
-Bà :65 tuổi
-Mẹ :tuổi?
-Giải vào vơ.û
Năm nay mẹ có số tuổi là:
 65-27=38(tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi.
-Thực hiện theo yêu cầu.
 Kể chuyện ;CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu; 
Biết dựa theotranh và gợi ý mọi tranh ,kể lại được từng đoạn cua câu chuyện 
-Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
II.Chuẩn bị:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
-Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:a.GTB. 2
Hđ1:Hướng dẫn kể chuyện (22)’
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nhớ lại nội dung câu chuyện.
Chia lớp thành các nhóm.
-Nhận xét – đánh giá.
-Chia lớp thành nhóm 6 HS và yêu cầu tập kể.
-Kể trong nhóm.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-2 HS kể toàn bộ nội dung.
-Tập kể theo vai.
-Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì?
3. Củng cố – dặn dò. 2’ 
Nhận xét đánh giá 
-3HS kể chuyện Bông hoa niềm vui.
-Nhận xét.
-Quan sát.
- Cá nhân 
+T1:Ngày xưa có một gia đình anh em không hoà thuận 
+T2: Ông cụ lấy chuyện bẻ đũa ra dạy con.
+T3:Hai anh em ra sức bẻ bó đũa
+T4:Ông cụ bẻ từng chiếc đũa
+T5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha.
-3 nhóm HS lên thể hiện.
-Nhận xét theo từng vai.
-Vài HS nêu.
-Liên hệ ở gia đình các em.
 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN
I Mục tiêu.
-Biết được quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
-Biết cách trình bày và trang trí sản phẩm như: Chùm bông hoa, chùm bóng bay.
II Chuẩn bị:
-GV: Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn , vật m ... ÛNG TRỪ
I. Mục tiêu:
-Củng cố các bảng trừ có nhớ:11,12,13,14,15,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Biết vận dụng bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
-Luyện tập kĩ năng vẽ hình theo mẫu.
II.Chuẩn bị:
-GV: SGK,bảng phụ,
-HS: SGK, bảng con,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
-Gọi HS đọc các bảng trừ11;12;13;14;15;16;17;18 trừ đi một số.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài.1’
HĐ1: Bảng trừ.16’
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm- Nêu kết quả của các phép tính và nhẩm đọc thuộc.
+Đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau theo từng bảng trừ.
-Đánh giá chung.
HĐ2: Thực hành làm tính.12’
Bài 2. Nêu:5+6-8
-Phép tính trên gồm co ùmấy phép tính?
-Ta được thực hiện như thế nào?
HĐ3: Vẽ hình theo mẫu.4’
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD vẽ vào vở.
-Yêu cầu HS làm luôn bài 1, 2 vào vở bài tập toán.
.Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét – dặn dò HS.
8-10HS đọc.
-Nhận xét.
-Thảo luận trong nhóm.
+Nêu kết quả phép tính.
- Cá nhân 
+Đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
-Nhắc lại phép tính.
-2 phép tính cộng và trừ.
-Cộng trước trừ sau.
-Làm bảng con.
5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7	 
 11 – 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8
-Vẽ hình theo mẫu.
-Quan sát.
-Nêu tên các cạnh, đỉnh của hình bên.
-Làm bài vào vở bài tập toán.
-Cả lớp đọc bảng trừ.
 Luyện từ và câu ;TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu:
-Nêu một số từ ngữ chỉ công việc gia đình .
-Biết tìm một số câu trả lời câu hỏi cho từng câu hỏi theo mẫu 
-Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
-Biết đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
-Biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV:SGK, VBT, Bảng phụ viết bài tập 2
-HS: SGK,Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
 -Yêu cầu HS.
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới:a. GTB. 1ph
HĐ1: Từ ngữ về tình cảm gia đình 9’
Bài1: Gọi 2 HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-CN theo dõi ghi một số từ lên bảng.
-Gọi HS đọc lại từ ngữ.
-Để gia đình luôn hoà thuận em cần làm gì?
-Nhận xét – đánh giá.
HĐ2: Đặt câu theo mẫu :Ai làm gì? 9’
Bài 2: GoÏi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận miệng và sau đó ghi ra giấy?
-Nhận xét - đánh giá chung.
HĐ3:Dấu chấm ,dấu chấm hỏi 5’
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Cuối câu nào ghi dấu chấm?
-Câu nào ghi dấu chấm hỏi.
-Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nằo?
-Chấm bài HS.
-Nhận xét giờ học.
3.Củng cố dặn dò3’ 
vào vở bài tập.
-Đặt câu theo mẫu:Ai làm gì? Vào bảng con.
-2HS đọc.
-Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương nhau giữa anh chị em.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau nói, tìm từ :chăm lo, yêu thương, đoàn kết, chăm sóc.
-Vài HS nêu.
-Nhận xét. 
-3HS đọc đồng thanh phần từ ngữ.
-Xếp từ theo mẫu: Ai làm gì?
-Đọc câu mẫu.
-Thảo luận và làm bài.
Đại diện các nhóm đọc bài.
-Nhận xét - bổ sung.
-Đọc.
-Câu đơn bình thường.
-Câu hỏi.
-Cô bé chưa biết viết xin giấy viết thư cho bạn chưa biếât đọc.
-Làm bài vào vở bài tập tiếng việt
-Vài HS đọc.
 Tự nhiên và xã hội ;PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHAø
I.Mục tiêu:
-Biết những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
-Biêt cách ứng xử khi bản thân hoặc người trong nhà bị ngộ đôïc.
-Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống.
II.Đồ dùng dạy học.
- GV: SGK, VBT, Các hình trong SGK
 -HS:SGK, VBT, 
III.CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ:5’
 -Nêu ích lợi của việc giữ môi trường sạch sẽ.
-Kể tên những việc đãù làm để giữ môi trường xung quanh sạch sẽ.
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới:a.GTB. 1ph
HĐ1: Những thứ có thể gây ngộ độc 9’
-Khi bị bệnh các bạn cần làm gì?
-Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả xảy ra như thế nào?
-Nêu yêu cầu bài học.
-Yêu cầu HS thảo luân theo bàn.
-Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến.
-Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho nhiều người đặc biệt là ai? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận.
+Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì điêù gì sẽ xảy ra?
+Em bé ăn thuốc vì nhầm được kẹo điều gì sẽ xảy ra?
+Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì sẽ xảy ra?
-Những thứ gì trong gia đình có thể gây ngộ độc ?
-Vì sao lại bị ngộ đọc qua đường ăn uống?
-Yêu cầu theo dõi SGK và nói rõ trong hình mọi người làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
-Em hãy kể thêm vài cách có tác dụng đề phòng bị ngộ độc do ăn uống.
HĐ2: Phòng tránh ngộ độc.9’
-Đề phòng ngộ đọc khi ở nhà cần làm gì?
-CN chốt ý.
HĐ3: Đóng vai:Xử lý 8’
-Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ
+Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình huống bản thân bị ngộ độc.
+Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình huống khi người nhà bị ngộ độc.
3,Củng cố ,dặn dò4’
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS cần cẩn thận.
-2 HS nêu.
-Đi khám / uống nướùc
-Bệnh không khỏi, , chết người
-Q Sát SGK/30 và thảo luận về nội dung tranh.
+H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu.
+H2:Lọ thuốc.
+H3 :Thuốc trừ sâu.
-Đặc biệt là em be. Vì chưa biết đọc nếu không phân biệt được hay nghịch.
-Thảo luận theo cặp về các hình ve.õ
-Sẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức ăn ôi thiu.
-Đau bụng, say thuốc, ngộ độc
-Cả nhà sẽ bị ngộ độc.
-Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi thiu
-Do ăn, uống nhầm.
-Quan sát thảo luận nhóm.
-2 – 3 nhóm trình bày.
+H4:Cậu bé vứt bắp ngô đi.
+H5:Cất lọ thuốc lên cao.
+H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa.
-Aên trái cây phải rửa sạch gọt vỏ.
-Ăn rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối bảng.
-Để riêng các loại.
-Vài HS nêu.
-Theo dõi.
-Thảo luận.
-Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uôùng gì
-Thảo luận
-Nêu : Gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì 
-Nhận xét - bổ sung.
 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 
 Chính tả ;TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu:
-Chép lại chính xác, đúng khổ thơ 2 của bài thơ:Tiếng võng kêu.
-Làm bài tập phân biệt l / n.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK, bảng phụ,
-HS: SGK,Vở bài tập tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
Gọi HS
-Nhận xét - đánh giá.
2.Bài mới:a.GTB. 1ph
HĐ1: Hướng dẫn tập chép.19’
-Đọc bài chép.
-YC
-Khi em bé ngu,û em bé mơ thấy gì?
-Các chữ đầu dòng thư viết như thế nào?
-Nhận xét.
-Nhắc nhở HS chép bài.
-Đọc lại bài.
-Chấm 10-12 bài của HS.
HĐ2 : Luyện tập 4’
Bài 2:-Gọi HS đọc.
-YC-Tự làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài 
HĐ3: 7’
-Chấm 10-12 bài của HS.
3.Củng cố dặn dò: 2’ 
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về xem lại bài.
-Viết bảng con:mải miết; chuột nhắt.
-2HS đọc – cả lớp đọc.
-Con cò, cánh bướm.
-Viết hoa.
-Tìm từ khó phân tích và viết bảng con.
-Nhìn bảng và chép bài.
-Đổi vở và soát lỗi.
-3HS đọc.
-Đọc bài.
 Tập làm văn ; QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
Biết quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
Biết nói – viết: viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
II.Đồ dùng dạy học.
-GV:SGK, tranh, Bảng phụ ghi bài tập1
-HS: SGK,Vở bài tập tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:5’
-Gọi HS kể về gia đình mình.
-Nhận xét chung, đánh giá.
2.Bài mới:a. GTB. 1’
HĐ1: Quan sát.9’
Bài 1:Yêu cầu HS đọc (treo tranh).
-Bài tập yêu cầu gì?
-Bạn nhỏ đang làm gì?
-Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thế nào?
-Tóc bạn như thế nào?
-Bạn mặc quần áo thế nào?
-Bên cạnh bạn có gì.
-Nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Viết nhắn tin.16’
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì? Cho aiù?
-Nội dung gì?
-Nhắc nhở HS viết nhắn tin.
_ Giúp đỡ hs yếu 
-Nhận xét, đánh giá.
3,Củng cố ,dặn dò 2’
-Nhận xét tiết học.
-3 – 4 HS kể.
-Nhận xét nội dung, cách dùng từ.
-2HS đọc bài-2 quan sát.
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Nối tiếp nhau nói từng câu.
-Bón bột cho búp bê ăn.
-Nhìn búp bê âu yếm( trìu mến).
-Buộc 2 bím có tắt 2 nơ trông thật xinh xắn.
-Mặc quấn áo rất đẹp / gọn gàng.
-Có chú mèo vàng đang ngồi nhìn bé.
-Nối tiếp nhau nói theo nội dung tranh.
-2 HS đọc.
-Viết nhắn tin cho bố mẹ.
-Bà đến đón đi chơi.
-Viết bài.
-Vài HS đọc bài.
-Chọn HS viết có nội dung hay.
 Toán ;LUYỆN TẬP
-Biết vận dụng phép trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm trừ có nhớ trong phạm vi 100giair toán về ít hơn .
-Biết tìm số bị trừ và số hạng chưa biết .
1 Kiểm tra bài cũ:5’
-Gọi HS đọc các bảng trừ.
-Nhận xét - đánh giá HS đọc.
2.Bài mới: GTB 1’
Hđ1:Thực hành 28’
Bài1: -Yêu cầu HS đọc theo cặp đôi.
-Nhận xét – tuyên dương.
Bài 2.Bài tập yêu cầu gì?
-HD làm.
Nhận xét – tuyên dương.
Bài 3.-Bài tập yêu cầu gì?
-HD làm.
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 4. Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu cách tìm số hạng , số bị trừ chưa biết.
-Làm bài vào vở.
- Lên chữa bài 
Chấm vở – nhận xét.
Bài 5:
-Vẽ lên bảng
-Làm bảng con.
3.Củng cố– dặn dò 2’
-Nhận xét giờ học
-8 –10 HS đọc.
-Nhận xét.
-Thẳo luận theo cặp.
-Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 5 HS lên thi điền kết quả vào các phép tính.
-Đặt tính rồi tính.
-Làm vào bảng con.
35
8
27
-
72
34
38
57
9
48
-
81
45
36
-
-
-Tìm x.
- Cả lớp 
x + 7 = 21 x – 15 = 15
 x = 21 – 7 x = 15 + 15
 x = 14 x = 30
-2HS đọc.
-Toán về ít hơn.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề.
-Giải vào vở.
Thùng bé có số kilôgam đường là:
 45 – 6 = 39 (kg).
 Đáp số: 39 kg. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc