Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 1

Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 1

I.Yu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phài kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

HS Kh giỏi: hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ “ Cĩ cơng mi sắt cĩ ngy nn kim”.

*KNS

-Tự nhận thức về bản thn (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)

-Lắng nghe tích cực

-Kiên định

-Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu v lập kế hoạch thực hiện)

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 08 năm 2012
TIẾT1 Chào cờ 
 ------------------------------------------------ TIẾT 3+4 Tập đọc 
 Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim 
I.Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phài kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
HS Khá giỏi: hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “ Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim”. 
*KNS
-Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
-Lắng nghe tích cực 
-Kiên định
-Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện) 
II.Chuẩn bị : Sách Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKK
1.Ổn định.
2.Bài cũ: GV kiểm tra SGK đầu năm.
3.Bài mơiù: 
a.Giới thiệu bài: Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim. 
b.HD luyện đọc.
-Gv đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ ràng, chính xác.Sơ lược nội dung bài.
+Luyên đọc câu:
- HS đọc từng câu theo hàng ngang 
-Từ khĩ: nguệch ngoạc, nắn nót, chán, tảng, ngắn, nắn.
+Đọc từng đoạn (2 lượt)
-HD đọc ngắt nghỉ ở một số câu dài.
-Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài 
dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở
-Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
-Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?//
* Gv giảng từ mới theo đoạn
+ Luyện đọc nhĩm.
- Gv chia nhóm đọc.
Quan sát, uốn nắn các nhĩm đọc
-GV nhận xét- TD.
+Luyện đọc đồøng thanh đoạn 1,2
Tiết 2:Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim không?Vì sao?
-Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
-Nhận xét.
Bà cụ giảng giải như thế nào ?
-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-Em nói lại câu trên bằng lời của các em?
+Yêu cầu HS thi đọc lại bài. Nhận xét- TD.
4.Củng cố: 
+Em thích ai trong truyện? Vì sao? 
5.Dặn dò:
 - Về nhà tập đọc lại bài.Chuẩn bị bài Tự thuật.
- Hs trình đồ dụng học tập.
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi.
- 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-Hs đọc câu nối tiếp.
- HS đọc từ khĩ.
-HS luyện đọc, lớp theo dõi nà nhận xét bạn đọc.
- Hs nhắc lại ý nghĩa từ Sgk
- HS đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm. Lớp nhận xét.
-H/s đọc đoạn 1-2.
- 1Hs khá đọc - lớp theo dõi đọc thầm bài.
-Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba dòng.
-Cầm thỏi sắt mải miết mài......
-Làm thành cái kim khâu.
-Không tin vì thấy thỏi sắt to HS nhắc lại ý đúng
quá.
-Mỗi ngày ................ thành tài.
Cậu bé tin.
-Hiểu và quay về học.
-Phải kiên trì làm việc.
-Chúng ta phải chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công....
-Hs thi theo cặp ( đọc cùng đoạn)
-Bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé tính kiên trì./Cậu bé vì cậu biết vâng lời bà.
-Hs theo dõi về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
GV giúpHS đọc đúng từ khĩ
Đọc đúng, rõ 2 câu.
HS nhắc lại ý đúng
*Rút kinh nghiệm: 
......
Toán
 Ơn tập các số đến 100
I/ Yêu cầu cần đạt.
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 .
- Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số 2 chữ số ; Số lớn nhật, số bé nhật có 
 một chữ số; Số lớn nhật, số bé nhất có 2 chữ so,á số liền trước, số liền sau.
- Làm bài tập 1,2,3.
II/ Chuẩn bị : bảng con .
III/ Các hoạt động dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKK
1.Ổn định.
2.KTBC: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:Ơn tập các số đến 100
Bài 1:(Ơn lại số cĩ 1 chữ số). Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu HS nêu các số có 1 chữ số.
-Yêu cầu HS viết số bé nhất và số lớn nhấùt có 1 chữ số.
Bài 2: (Ơn lại các số cĩ 2 chữ số).Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
-Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
-Viết số bé nhất có 2 chữ số.
-Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
*Gv nhận xét và chốt kết quả.
Bài 3:(Củng cố cách tìm số liền trước,sau của một số).
- Gọi HS đọc bài tốn.
+Để tìm số liền sau (liền trước) của 1 số ta làm ntn?
+Làm mẫu câu a,c.
4.Củng cố:
-Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền -trước, liền sau của số 71. 
5.Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại các số từ 0 đến 99, làm VBT. Chuẩn bị bài Ơn tập các số đến 100(tt)
-Các tổ trưởng kiểm tra và báo cáo tổ viên của mình. 
- Lớp theo dõi và nhắc lại tựa bài.
-HS đọc và xđyc bài tập.
-Nhiều HS nêu, ghi vào sgk.
- HS xung phong nêu.Lớp nhận xét.
- HS đọc bài-xđyc
- Hs hồn thành bài tập theo cặp.Đại diện HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Hs nối nhau đọc lại các số cĩ 2 chữ số.
- Hs đọc bài –xđyc bài tốn.
-Số liền sau +1; số liền trước -1
- Hs theo dõi.
- Hs làm câu b,d vào vở.HS đọc bài- lớp bổ sung.
- Một số Hs nêu .Lớp nhận xét
- HS theo dõi về nhà học bài và làm VBT. Chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm:.
....
 --------------------------------------------- 
: Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
I/ Yêu cầu :
 - Nêu được 1 số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* GDTTHCM:Làm việc , sinh hoạt đúng giờ , có kế hoạch là các em đã thực hiện theo lời dặn của Bác Hồ.
*KNS:-Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng tư duy phê phán:, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ..II/ Chuẩn bị : Vở Bài tập.
III/ Lên lớp.
Hđ của GV
H đ của HS
1.Ổn định
2.KTBC : kiểm tra sách vở 
3.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : N/xét tranh.
+Tranh 1,2 vẽ gì ? Em cĩ n/xét gì về việc làm của các bạn?
-Kết luận :
-Giờ học Toán mà ngồi làm việc khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
- Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? 
Nhận xét.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
+Tranh vẽ gì ?Mẹ nĩi gì với bé?
+Em sẽ làm gì nếu em là bạn nhỏ?
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp.
Rút ghi nhớ
Hoạt động 3 :Liên hệ thực tế
Ghi lại những việc em đã làm vào các buổi trong ngày.
-Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-YCHS đọc câu cuối
4.Củng cố :
Em học tập, sinh hoạt đúng giờ cĩ lợi gì?
* GDTTHCM:
5.Nhận xét-dặn dò :
+Đọc lại ghi nhớ; xem các bài tập cịn lại.
-Sách đạo đức, vở bài tập.
-Hs đọc yc bài 1 
-T 1: các bạn đang học ,cĩ bạn vẽ máy bay chơi.
- Quyền được học tập.
-Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
-Vài em nhắc lại.
Hs đọc y/c
Hs nêu ý kiến. bổ sung
*-Nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc yc bài
Hs làm bài cá nhân vào vở
Hs trình bày-bổ sung.
-Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 08 năm 2012
TIẾT 1 .
 ----------------------------------------
TIẾT 1 Kể chuyện 
Cĩ cơng mà sắt cĩ ngày nên kim 
I/ Yêu cầu 
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
II/ Chuẩn bị : Sách giáo khoa.
III/ Lên lớp.	
Hđ của GV
Hđ của HS
1.Ổn định
2.KTBC : kiểm tra SGK.
3.Bài mới : Giới thiệu bài.
-GV nêu yêu cầu (SGK/tr33).
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
-Kể từng đoạn theo tranh.
-Nêu nội dung từng bức tranh.
-Dựa vào n/dung bức tranh hãy kể đoạn 1.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện.
-Dựa vào tranh kể toàn bộ chuyện.
-Nhận xét.	
4.Củng cố : Em vừa kể câu chuyện gì ?
-Câu chuyện khuyên em điều gì ?
5.Nhận xét-Dặn dò-
Về tập kể lại chuyện cho gia đình nghe
HS chuẩn bị Sách.
-Hs nhắc tên bài .
Hs nghe
-Q/sát tranh.Đọc thầm lời gợi ý.
T1:cậu bé đọc sách mà cứ ngáp ngắn ngáp dài
Hs khá kể-bổ sung.
-Quan sát tranh và kể lại chuyện.
-Làm việc gì cũng phải kiên trì 
nhẫn nại mới thành công
Kể đoạn 3,4
Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Chính tả
 Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim 
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Chép chính xác bài chính tả; (SGK) ; Trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3, 4 .
II/ Chuẩn bị : Viết sẵn đoạn văn.Vở bài tập.
III/Các hoạt động dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKK
1.Ổn định.
2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
G/v nêu 1 số điều cần lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng bài tập.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim
b. HD viết bài.
+Gv đọc đoạn chép trên bảng.
-Đoạn này chép từ bài nào?
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì?
-Đoạn chép có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
-Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm từ khĩ: Phân tích-giải nghĩa-so sánh.
*Yêu cầu HS chép bài, theo dõi, uốn nắn.
-Hướng dẫn chữa bài. Chấm ( 5-7 ... hỏi.
-Chữ A cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang?-Gồm mấy nét?
-*: Chữ A gồm 3 nét: móc ngược, nét móc phải, nét lượn ngang.
GV hướng dẫn : đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét móc ngược trái, dừng bút ở đường kẻ 6, chuyển hướng viết nét móc ngược phải. Dừng bút ở đường kẻ 2, lia bút viết nét lượn ngang từ trái qua phải.
-Giáo viên viết mẫu: A. ( 2 lượt).
-* HD HS viết bảng con
-Cho hs viết chữ A 2-3 lượt
Nhận xét
*Câu ứng dụng.
GV đưa câu ứng dụng.
-Cho hs đọc câu
-Câu này khuyên em điều gì?
-Nêu độ cao của các chữ cái?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ.
-G/v viết mẫu : Anh. 
-Cho hs viết bảng con .N/xét-uốn nắn
*Luyện viết.
-Nêu yêu cầu viết vở.
1 dòng chữ A cỡ vừa 
1 dòng chữ A cỡ nhỏ
1 dòng chữ Anh cỡ vừa 
1 dòng chữ Anh cỡ nhỏ 
Anh em đoàn kết / cỡ nhỏ : 2 dòng
-Cho hs viết bài
-Theo dõi , uốn nắn.
-Chấm, chữa bài. Nhận xét.
4.Củng cố : 
Cho hs viết chữ A cỡ vừa và nhỏ
5-Nhận xét dặn dò,
Về viết cho hết bài và phần luyện thêm
-
Hs lắng nghe
-
Quan sát TL
-
5 li, 6 đường kẻ ngang.
-3 nét.
Hs lắng nghe
 Viết bảng con.
-1 em đọc.
-Anh em trong nhà phải th. yêu nhau.
- HS TL
-A,h cao 2,5 li.n, m, o, a : cao 1 li.
Hs viết bảng con.
Hs lắng nghe
-Viết vở. 
Thứ 6 ngày 19 tháng 8 năm 2011
 Tiết 1 : Tập làm văn 
 Tự giới thiệu . Câu và bài 
I/Yêu cầu 
 Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài 
 thông tin đã biết về một bạn.
 -Tự nhận thức vể bản thân.
 -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. vở BT .
III/ Lên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổån định lớp : 
2.TKBC:
3.Bài mới :Bắt đầu lớp hai cùng với tiết luyện từ và câu, các em còn làm quen với tiết học mới, tiết Tập làm văn. Tiết TLV sẽ giúp các em tập tổ chức câu văn thành bài văn từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến dài.
*Luyện tập giới thiệu về mình.
- Bài 1:
+Bt cĩ 5 câu hỏi. Các em nghe và TL cho đúng n/dung (TL tự nhiên, to)
-Cho hs làm bài theo cặp
-cho vài cặp lên TL trước lớp
-Gv N/xét khen những em TL rõ ràng, hay.
Bài 2:
 Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về một bạn.
-GV nhận xét cách diễn đạt.
*Kể lại sự việc trong tranh thành bài.
Bài 3: 
+Kể n/dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu.
+Kể gộp các câu lại thành 1 câu chuyện
-Cho hs làm bài-trình bày
-Gv nhận xét
*Ta có thể dùng từ để đặt câu, kể về một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
4. Củng cố : 
Gọi 1,2 hs tự giới thiệu về bản thân
5.Nhận xét dặn dò – 	
- Về nhà viết nội dung đã kể vào vở
Xem bài:Chào hỏi.Tự giới thiệu
-HS hát.
Hs lắng nghe
-Hs đọc yêu cầu.
-Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp.
-Nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu.
-HS làm bài miệng.
Hs đọc yêu cầu.
Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi 
sự việc kể 1-2 câu.
 Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 Tiết 1 : Tự nhiên và xã hội 
 Cơ quan vận động 
I/ Yêu cầu 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ phận xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong cử động của cơ thể.
II/ Chuẩn bị: Hình vẽ cơ quan vận động. SGK - TNXH.
III/ Lên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.KTBC
Kiểm tra SGK đầu năm.N/xét
3.Bài mới : 
G/thiệu bài 
H/động 1G/thiệu về xương và cơ.
Bước 1: 
-Cho hs làm động tác theo các hình
hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr
Bước 2:TLCH
-Trong các động tác em vừa làm, bộ phận nào trong cơ thể cử động?
-GV kết luận (STK/ tr 18)
Hoạt động 2 : Thực hành.
TLCH
+Theo sự hiểu biết cùa mình cho biết:
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
-Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
 Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
H/động 3: Trò chơi” Vặt tay”.
-Hướng dẫn cách chơi.
-GV nhận xét.
-Trò chơi cho thấy được điều gì?
4.Củng cố :
 Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
5. Nhận xét dặn dò :
Về nhà xem lại bài.Đọc bài: Bộ xương
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe 
Hs lắng nghe
-Quan sát và làm theo động tác.
Hs lên thực hiện động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người,cúi gập mình.
Đầu, mình, chân, tay.
-Xương và bắp thịt.
-Phối hợp của cơ và xương.
-Hs nhắc lại 
Hs làm mẫu 
Hs tham gia TC
-Cơ quan vận động khỏe sẽ thắng.
-Phối hợp của cơ và xương.
 Tiết 5 : Toán 
 Đề- xi-mét .
I/ Yêu cầu:
- Biết đề-xi-mét là 1 đơn vị đo độ dài; tên gọi; ký hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. (BT 1,2)
II/ Chuẩn bị Thước thẳng dài. Băng giấy dài, bảng con, 
III/ Lên lớp 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2.KTBC
+Nêu tên đơn vị đo dộ dài đã học ớ lớp 1
3.Bài mới : Giới thiệu bài.
*Giới thiệu Đề –xi-mét.
-Y/c hs lấy băng giấy đã chuẩn bị và dùng thước đo
-Băng giấy dài mấy xăng-ti-mét? 
+10 xăng-ti-mét còn gọi là 1 đề-xi-mét.
-GV ghi : 1 đề-xi-mét.
-Đe-àxi-mét viết tắt là dm và viết:
 1 dm = 10 cm.
10 cm = 1 dm.
-Y/c hs nêu lại
-Y/c h/sinh dùng phấân vạch trên 
thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm
-Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1: Biết dùng đúng từ để điền
Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài trong vở BT.
-Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài, gọi hs đọc bài.
-Nhận xét.
Bài 2:Hs biết tính cĩ kèm đơn vị đo
-Em cĩ n/xét gì về các số trong bài tập 2.
-Y/c hs q/sát mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm
-Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ?
-Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào?
-H/dẫn tương tự với phép trừ.
-Y/c hs làm bài vào vở-thu bài chấm
4. Củng cố :
 -Y/c hs viết lại kí hiệu của đề-xi-mét --1dm bằng với 10 cm hay lớn hơn 10 cm?
5.Nhận xét dặn dị:
Về làm thêm bt3.Xem bài luyện tập
Hs nêu: cm
-Hs lắng nghe
-Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy.
-10 cm.
-Hs đọc : một đề-xi-mét.
-HS đọc 
-Hs vạch trên thước 
-hs vẽ ở bảng con.
Hs đọc y/c
-HS làm bài cá nhân.
-HS đọc 
+	Đoạn AB lớn hơn 1 dm.
+	Đoạn CD ngắn hơn 1 dm. 
+	Đoạn AB dài hơn CD
+	Đoạn CD ngắn hơn AB. 
Hs đọc y/c
- các số có đơn vị đo 
-Vì 1 + 1 = 2-Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm sau số 2.
-Tính cộng
Hs làm bài cá nhân
Hs viết và TL
Hs lắng nghe
 Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 Tiết 1 : Aâm nhạc 
 Ôn tập các bài hát lớp Một-Nghe bài Quốc ca
I/ Yêu cầu 
- Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của 1 bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
II/ Chuần bị Băng nhạc bài Quốc ca.
 III/ Lên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn định
2.KTBC
+Nêu những bài hát đã học ở lớp 1
3.Bài mới.
-Ôn tập các bài hát lớp Một.
-Y/c lớp hát lại một số bài, vỗ tay theo nhịp
 -Hát kết hợp múa.
Nhận xét.
*Nghe bài Quốc ca. 
-Cho học sinh nghe băng bài Quốc ca 3 lần
Bài Quốc ca được hát khi nào? 
-Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? Nghiêm trang, không cười đùa
4.Củng cố
Y/c hs hát cho lớp nghe bài mình yêu thích
5.Nhận xét dặn dò.
-Về hát lại cho gia đình nghe. Xem các bài hát mà lớp 2 sẽ học.
H/Đ HS
Hs nêu 
Hs lắng nghe
Hs cả lớp cùng ơn lại 
Hs thực hiện theo nhĩm
Hs nghe băng bài hát Quốc ca
Hs TL lần lượt và nhắc lại
Hs hát cá nhân (4-5 hs)
Hs chú ý nghe
Sinh hoạt lớp
	I / Nhận xét :
* Các tổ trưởng báo cáo, lớp phó, lớp trưởng báo cáo. 
- GV nhận xét
+Các em đi học tương đối; ĐDHT chuẩn bị đầy đủ.
*Tồn tại:
- Nhiều em chưa biết đọc bài khi ở nhà; Trong giờ học chưa chú ý; Chưa mạnh dạn phát biểu
-Xếp hàng vào lớp, ra về cịn chậm. 
	II / Kế hoạch :
 - Thực hiện chương trình dạy - học tuần 2
 - Duy trì sĩ số học sinh. Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định.
 -Đi học phải viết bài và phải chú ý nghe cơ giảng bài
 - Chuẩn bị tốt việc soạn bài theo TKB
 - Trực nhật sạch sẽ trước khi vào lớp.
 - Đảm bảo An toàn giao thông ( đi đúng làng đường bên phải; đi xe máy phải đội mũ BH), Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 Duyệt của khối trưởng
 Bảng thu –chi quỹ khuyến học Năm 2011
 Thu quỹ
 Chi quỹ
1.Quỹ của năm trước : 2.118.000 đ
2.Thu quỹ năm 2011 : 2.650.000 đ
3.Hs đi thi viết chữ 
 đẹp vòng Huyện dư lại: 117.000 đ
Tổng thu 4.885.000 đ
1.Photo giấy thi viết chữ đẹp: 91.500đ
2.Tập thưởng cho hs viết chữ đẹp: 325.000đ
3.Đề thi Trạng Nguyên: 90.000đ
4.nước uống(coi và chấm thi): 82.000đ
5.Con Gv học giỏi : 1.640.000đ
6.Gv có hs đạt thành tích: 1.000.000đ
7.Hs TN-BN-TH của trường : 1.260.000đ
8.CĐV có con đạt TN-BN-TH: 380.000đ
9.Phong bì : 10.000đ
Tổng chi 4.878.500đ
Hiện tồn quỹ : 6.500 đ
 An thới, ngày 30/8/ 2011
 Người lập bảng
 Huỳnh Thị Kim Kiều

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN1.doc