Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần thứ 8

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần thứ 8

Tiết 2: TOÁN

 36 + 5

I.MỤC TIÊU

- Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 26 +15 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố giải toán đơn .

- Luyện kỹ năng làm tính, giải toán.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: SGK, bảng phụ, que tính

- Học sinh: Vở ô li, bút, que tính. Bảng con

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần thứ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
Chào cờ 
Tiết 2:
Toán
 36 + 5
I.Mục tiêu
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 26 +15 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố giải toán đơn .
- Luyện kỹ năng làm tính, giải toán.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Giáo viên: SGK, bảng phụ, que tính
- Học sinh: Vở ô li, bút, que tính. Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bảng cộng 6, dạng 26 + 5
- Đọc nối tiếp bảng cộng 6
* Hãy viết một phép tính dạng 26 + 5
Gv nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 26+15
G: Nêu bài toán: Có 26 QT thêm 15 QT. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? ..
G: HD thực hiện phép tính
Đặt tính
Thực hiện tính
 26 
 + 1 5 
 41
- Hãy so sánh với phép cộng 6 + 5 và 26 + 5
* Hãy viết một phép tính dạng 26 +15
b. Thực hành: ( 19 phút )
Bài 1: Dòng 1
Củng cố cách tính phép cộng có nhớ dạng 36 + 15
Bài 2: a, b
Hướng dẫn học sinh làm bảng con 
Bài 3: Gv hướng dẫn học sinh phân tích, đặt đề toán và giải vào vở.
 Củng cố cách giải bài toán dạng toán về nhiều hơn
Chấmđiểm, nhận xét
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
 Nhận xét, bổ sung, đánh giá
 Nhận xét chung giờ học, 
Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2.
2 HS đọc , 
- HS viết bảng con, nêu cách đặt tính và tính.
HS thực hiện trên QT để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
- Đọc kết quả
- Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)
HS so sánh
- HS viết bảng con, nêu cách đặt tính và tính.
HS đọc yêu cầu, làm bảng con, bảng lớp
HS Nêu yêu cầu, cách thực hiện, làm bảng con
 Lên bảng thực hiện ( 2 em) 
HS Nhận xét, bổ sung, 
Hs Đọc đề toán, phân tích, 
HS Làm bài vào vở( cả lớp ) , chữa bài
Tiết 3 + 4:
Tập đọc
Người mẹ hiền (2 tiết)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc trơn cả bài
 Đọc đúng các từ ngữ: Ra chơi, nén nổi tò mò, cổng trường, chốn ra sao được, chỗ tường thủng, cố lách ra, nắm chặt.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ 
Biết phân biệt lời người dẫn chuyện, lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ: Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
Hiểu nội dung của bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc 
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thời khoá biểu
- Thời khoá biểu dùng để làm gì?
 GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Tiết 1
a- Giới thiệu
b) Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt
c- Hướng dẫn HS luyện đọc. 
-* Yêu cầu HS đọc từng câu
- Hướng dẫn hS luyện phát âm từ khó:
Ra chơi, nén nổi tò mò, cổng trường, chốn ra sao được, chỗ tường thủng, cố lách ra, nắm chặt. 
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
* Hướng dẫn đọc đoạn 
 - Gọi HS đọc chú giải
- Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc: Giờ ra chơi/Minh thì thầm với Nam:// “ ngoài phố có gánh xiếc// bọn mình ra xem đi !”// 
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Cho HS đọc đồng thanh
Tiết 2
3- Tìm hiểu nội dung 
 Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
- Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào?
* Chuyển đoạn: Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng? chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2,3.
Gọi 1 HS đọc đoạn 2,3
- Ai phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng?
- Khi đó bác làm gì?
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì?
- Những việc làm của cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào?
- Cô giáo làm gì khi Nam oà khóc?
- Lúc ấy Nam cảm thấy như thế nào?
- Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em đã làm gì?
- Người mẹ hiền trong bài là ai?
- Theo em tại sao cô giáo lại được ví như người mẹ hiền?
4- Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc chuyện theo vai. Sau đó nhận xét và cho điểm các nhóm đọc tốt. 
5. Củng cố-dặn dò:
- Cho HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em biết về các thầy cô giáo.
- GV củng cố bài, tổng kết giờ học.
- GV giao bài về nhà cho HS.
- 2 Hs đọc bài và trả lời
- 1 HS khá đọc lại cả bài 2 lần
- HS cả lớp theo dõi và đọc thầm theo
- Đọc một số từ khó dễ lẫn.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu mỗi HS chỉ đọc 1 câu ,cứ thế đọc từ đầu cho đến hết bài.
Đọc chú giải trong SGK
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2,3,4
Hs đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc
- Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng
HS đọc bài
- Bác bảo vệ
- Bác nắm chặt chân Nam và nói: “cậu nào đây?Trốn học hả?”
- Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau.Sau đó cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát trên người em và đưa em về lớp.
- Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò.
- Cô xoa đầu và an ủi Nam,
 - Nam cảm thấy xấu hổ.
- Minh thập thò ngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng lam đã xin lỗi cô.
- Là cô giáo
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Hs thi đóng vai.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 Buổi chiều Tiết 1:
Tiếng Việt
Luyện đọc: Người mẹ hiền
I - Mục tiêu
- Hs đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy,sau các cụm từ.
- Biết thay đổi giọng đọc theo lời nhân vật, đọc đúng ngữ điệu và kể phân vai lại câu chuyện
- Yêu thích phân môn tập đọc.
II . Hoạt động dạy – học:
1. GTB...
2. Luyện đọc
* Luyện đọc đúng
- Y/c 1 hs khá đọc bài.
- Bài có mấy đoạn?
- Gv theo dõi, sửa lỗi p/â ghi từ lên bảng.
- Gv treo bảng phụ ghi câu luyện đọc: Giờ ra chơi/Minh thì thầm với Nam:// “ ngoài phố có gánh xiếc// bọn mình ra xem đi !”//
Gv hd đọc- theo dõi hs đọc.
- Tổ chức thi giữa các nhóm.
Gv bình chọn hs đọc tốt.
* Luyện đọc hay: Đọc phân vài và kể chuyện
Gv đọc mẫu.
? Giọng đọc của cô giáo ntn?
?........................bác bảo vệ, Minh, Nam ntn?
Gv hd y/c đọc và kể trong nhóm 3 phân vai.
- Tổ chức thi giữa các nhóm.
- Tổ chức HS kể phân vai 
Gv bình chọn hs đọc tốt.
 3. Củng cố, dặn dò.
Nx tiết học. Vn luyện đọc bài 
- 1 hs đọc.
- 4 đoạn, 4 hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc, p/â đúng, đọc cá nhân.
- Đọc trong nhóm 4.
- 2 nhóm lên thi trước lớp.
- ....giọng hồn, ngây thơ.
- ...lúc đầu lo ngại sau vui vẻ, hài lòng.
- 3, 4 nhóm thi kể phân vai
Tiết 2:
Toán(T)
Luyện tập 36 + 15.
I. Mục tiêu: Cuỷng coỏ kieỏn thửực vaứ reứn kú naờng veà:
-Tthửùc hieọn pheựp coọng coự nhụự trong phaùm vi 100, daùng 36+15.
-Giaỷi baứi toaựn theo hỡnh veừ baống moọt pheựp tớnh coọng coự nhụự trong phaùm vi 100.
- HS laứm ủửụực caực BT VBT toaựn 2
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.Ổn định: 2' Kiểm tra sĩ số
2.Bài cũ: 4' Đặt tớnh rồi tớnh
26+ 9 46+7 8+ 76
Nhận xột và ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 2' Hụm nay chỳng ta ụn lại cỏch cộng 36 +15
b. Thực hành luyện tập:19'
Bài 1:Tớnh
+ + + + + 
Bài 2:Đặt tớnh rồi tớnh
26+18 46+ 29 27+ 16 66+6
-Nhận xột
Bài 3: 
-Vẽ bài toỏn như vở BT trang 38
4.Củng cố dặn dũ: 3'
Xem lại bài tập vừa làm và chuẩn bị bài sau Phộp cộng cú tổng bằng 100
-Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
-HS em lờn bảng tớnh,lớp tớnh nhỏp.
-Nhắc lại đề bài
- Nờu yờu cầu của bài
-Vài HS lờn bảng tớnh
-Lớp làm vào bảng con theo dóy
-Nhận xột
+ + + + + 
 45 64 83 82 91
-Nờu yờu cầu của bài
- Lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh
- Lớp nhận xột
+ + + +
 44 75 43 72 
-Nờu bài toỏn
-Giải vào vở
Số kg gạo và ngụ cú là:
 46+36 = 82(kg)
 Đỏp số: 82 kg
-Thực hiện
Tiết 3:
Đạo đức
Chăm làm việc nhà (Tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU :
 - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình.
- Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Đồng tình ủng hộ với các bạn chăm làm việc nhà.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY -HOẽC :
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY -HOẽC :
 -Vỡ sao caàn phaỷi chaờm laứm vieọc nhaứ ?
HĐ1. Tự liên hệ 
- Kể những việc đã làm đã làm ở nhà giúp ông bà, cha mẹ ? kết quả của công việc?
- Bố mẹ có thái độ ntn về việc làm của em?
KL : 
HĐ 2 : Đóng vai.
- GV đưa ra tình huống 1, 2 SGK.
? Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn không ? Vì sao?
? Nếu em là Hoà em sẽ làm thế nào ?
- GV kết luận: SGV
 HĐ 3 : Trò chơi: Nếu .....thì......
 Gv hướng dẫn. Một nhóm nêu tình huống "nếu..., nhóm kia nêu cách giải quyết thì......
K l : Tham gia làm việc nhà phù hợp là quyền và bổn phận của trẻ em.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học , về nhà thực hiện theo bài học.
Hs trả lời 
 Bố mẹ thấy vui.
3 nhóm đóng vai trước lớp trường hợp 1, 
3 nhóm khác đóng vai trước lớp trường hợp 2
- Hs nêu ý kiến
2 nhóm đối đáp nhau..........
 - các nhóm khác nhận xét
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
Thể dục 
Tiết 2:
 Kể chuyện 
Người mẹ hiền
I - Mục tiêu: Giúp HS:
 - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn về toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.
 - Kể tự nhiên biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ giọng điệu cho phù hợp, hấp dẫn.
Biết kể phân vai dựng lại câu chuyện
- Biết theo dõi lời bạn kể.
- Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
III. Hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Kể phận vai( đoạn 2) câu chuyện Người thầy cũ.
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
Gv nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: 
a- Giới thiệu 
b- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện. 
Bước 1: Kể trong nhóm
GV yêu cầu HS chia nhóm dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Kể trước lớp
* Tranh 1:( Đoạn 1)
* Tranh 2(đoạn 2)
* Tranh 3(đoạn 3) 
* Tranh 4(đoạn 4)
- Gọi Hs nhận xét sau 1 lần bạn kể.
c- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại
- Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS . 
- GV quan sát và hỗ trợ HS.
- GV kết luận, tuyên dương HS kể hay.
* HS khá giỏi phân vai dựng lại câu chuyện
4. Củng cố – Dặn dò:
-Người mẹ hiền trong câu chuyện là ai?
- Câu chuyện nói về điều gì?
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn học sinh về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ
- HS trả lời
* Mỗi nhóm 3HS lần lượt từng em kể từng đoạn chuyện theo tranh. Khi một em kể, c ... 
HS viết bảng con
- Hs viết vở
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp.
 - Làm quen với bài tập làm văn trả lời câu hỏi.
 - Dựa vào các câu hỏi, trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4,5 câu nói về thầy giáo cũ(lớp 1)
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2
III. Hoạt động dạy -học:
1.Kiểm tra bài cũ::
Gọi HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khoá biểu ngày hôm sau
2.Bài mới:
 a- Giới thiệu 
 b- Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời
- Lưu ý: nói lời mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình
- Nhớ lại cách nói lời chao khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại
Bài 2
- GV treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời. Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS khuyến khích các em nói điều chân thực về cô giáo.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch.
Gv chấm bài, đọc một số bài viết tốt.
3.Củng cố – Dặn dò 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
Dặn dò HS tập nói lời chào, đề, nghị. 
Hs lên bảng đọc thời khoá biểu
Hs nêu
- Đọc yêu cầu
- Bạn đến thăm nhà eml. Em mở cửa mời bạn vào chơi.
- Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi!
- A, Ngọc à, cậu vào đi
- HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó một số nhóm lên trình bày. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi
- Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài.
- Thực hành trả lời cả 4 câu hỏi (miệng)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS viết bài sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét.
Tiết 2:
Toán
Phép cộng có tổng bằng 100.
I.Mục tiêu: 
- Hs biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100
II. Đồ dùng dạy- học:
BĐ D học toán.
III. Hoạt động dạy- học
2. Bài mới
Hoạt động 1 :Kiểm tra bảng cộng 6 và các dạng cộng
16 + 25; 76 + 8
 - Đọc thuộc lòng bảng cộng 6.
Gv nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng có tổng bằng 100. 
GV nêu: 87 + 13 = ?
- Lấy 87 que tính, thêm 13 que tính.
? Tất cả? que tính? Làm thế nào?
* Hd đặt tính. Gv ghi bảng, nhắc lại.
- Số 100 gồm mấy đv, mấy chục, mấy trăm?
gv chỉ các hàng.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài1. 
Củng cố cách tính, hướng dẫn làm bảng con 
Gv nx.
Bài2. Tính nhẩm. Ghi 60 + 40
60 còn gọi là bao nhiêu?
Gv nhận xét, ghi bảng.
Củng cố cách tính nhẩm chỉ cộng các số chục với nhau.
Bài4.
Bài toán cho biết gì? hỏi gì? thuộc dạng toán nào?
- gv chấm chữa.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
* Viết một phép cộng có tổng bằng 100
Nx giờ học , vn ôn lại bài.
. 2 hs lên bảng làm.
-- Dưới lớp đọc tiếp sức bảng cộng 6
- Hs thao tác que tính...
- Tră lời 100 que tính.
- Hs nêu cách đặt tính.
- Gồm 0 đv, 0 chục, 100.
Hs nêu y/c làm bài, 2 hs chữa bài.
- Gọi là 6 chục, 1 hs nhẩm nêu kq.
- Dạng toán về nhiều hơn. 
- Hs làm vở.
- 1 hs chữa bài.
Tiết 3:
Chính tả (nghe - viết)
Bàn tay dịu dàng
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe viết lại chính xác đoạn từ “Thầy giáo bước vào lớp  thương yêu” Trong bài Bàn tay dịu dàng.
- Trình bày đúng đoạn văn xuôi,biết ghi đúng các dấu câu trong bài..
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: Ao/au; r/d/gi; uôn/uông
- Giáo dục cẩn thận, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các bài tập chính tả.
III - Hoạt động dạy học:
1 .Kiểm tra bài cũ::
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc cho HS viết các từ dễ lẫn của tiết trước: Xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao, tiếng rao, 
- Gv nhận xét, sửa chữa
2.Bài mới:
a- Giới thiệu
b- Hướng dẫn HS viết chính tả. 
- GV đọc đoạn trích trong bài 
Bàn tay dịu dàng.
- An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?
- Lúc đó thầy có thái độ như thế nào?
- Tìm những chữ phải viết hoa trong bài.
- Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào?
- GV hướng dẫn HS viết các từ khó, dễ lẫn vào bảng con.
* GV đọc chính tả cho HS viết.
- Gv đọc soát lỗi
- GV chấm bài, hướng dẫn HS chữa lỗi.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3a.
Bài 2, 3a: Gv cho hs lên làm.
Gv nhận xét bổ xung.
3.Củng cố – Dặn dò
- GV tổng kết giờ học
Dặn HS về nhà viết lại các lỗi chính tả trong bài, ghi nhớ các từ ngữ cần phân biệt đã học.
- Viết các từ: 
- HS đọc lại
HS đọc bài
- An buồn bã nói: Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em.
- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
- HS viết vào bảng con các từ ngữ : Vào lớp, làm bài, chưa làm, thì thào, xoa đầu, yêu thương.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Hs viết bài
- HS soát lỗi trong bài viết.
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài tập vào vở, 2 em làm trên bảng phụ.
- Hs nhận xét, thống nhất kết quả.
 Tiết 4:
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 8.
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm điểm lại những ưu khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua.
 - Sinh hoạt Sao nhi đồng
 II. Nội dung:
 1. Kiểm điểm :
* Ưu điểm: ........................................................................................................................
.......................................................................................................................
........................................................................................................................
* Tồn tại:
........................................................................................................
..........................................................................................................
 .........................................................................................................
 2. Phương hướng tuần 9:
 - Tiếp tục phát huy những ưu điểm của Tuần 8.
 - Tiếp tục hoàn thiện những dụng cụ học tập, tích cự học tập, thực hiện tốt các nề nếp thi đua.
 3. Sinh hoạt chủ đểm 
Buổi chiều 
Tiết 1:
Tiếng Việt (T)
Luyện Tập: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. 
Kể ngắn theo câu hỏi.
I.Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về cách nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống; Viết được câu đúng ngữ pháp.
 - Dựa vào các câu hỏi, trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4,5 câu nói về thầy(cô) giáo cũ
 II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. GTB
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1. Viết những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị trong các tình huống sau:
a. Bạn Hương có quyển truyện rất hay. Em muốn mượn bạn quyển truyện này.
b. Bạn Hùng vứt giấy kẹo ra lớp. Em đề nghị bạn nhặt giấy kẹo bỏ vào thùng.
Bài 2. Viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) cũ của em.
CH gợi ý :
 - Cô giáo (thầy giáo) của em tên là gì ?
 - Dáng người, cử chỉ, tình cảm của cô ntn ?
 - Tình cảm của em đối với cô giáo ntn ?
3. Củng cố – dặn dò :
HS đọc yêucầu , làm miệng N 2
- Hs lên bảng chữa bài
Hs làm vở 
- HS đọc bài viết của mình 
- HS khác nhận xét
Tiết 2:
Toán
Luyện tập .
I. Mục tiêu : Cuỷng coỏ kieỏn thửực vaứ reứn kú naờng veà:
Ghi nhụự vaứ taựi hieọn nhanh baỷng coọng trong phaùm vi 20 ủeồ tớnh nhaồm , coọng coự nhụự trong phaùm vi 100
Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp coọng 
II - Hoạt động dạy và học
1. OÅn ủũnh :1’
2. Baứi cuừ: Baỷng coọng (3’)
Goùi 2 HS leõn baỷng KT hoùc thuoọc baỷng coọng 
1HS laứm laùi baứi 3
Nhaọn xeựt cho ủieồm HS 
3. Giụựi thieọu: Ghi ủeà baứi leõn baỷng (1’)
Baứi 1: Tớnh nhaồm 
-Yeõu caàu tửứng caởp ủoõi hoỷi ủaựp laón nhau.Lụựp nhaọn xeựt
 -GV nhaọn xeựt
-Choỏt laùi: Khi ủoồi choó caực soỏ haùng trong pheựp coọng thỡ toồng khoõng thay ủoồi.
-Choỏt laùi : Trong pheựp coọng , neỏu 1 soỏ haùng khoõng thay ủoồi , coứn soỏ haùng kia taờng theõm ( hoaởc bụựt ) maỏy ủụn vũ thỡ toồng taờng theõm ( hoaởc bụựt ủi ) baống aỏy ủụn vũ 
Baứi 3 :Ghi keỏt quaỷ pheựp tớnh 
 Yeõu caàu HS thửùc hieọn pheựp tớnh vaứ neõu keỏt quaỷ 
 GV nhaọn xeựt.
Baứi 3 : ẹaởt tớnh roài tớnh 
 Yeõu caàu HS ủaởt tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh 
 GV nhaọn xeựt.
Baứi 4 Giaỷi toaựn 
Goùi 1 HS baứi toaựn
- Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
- Baứi toaựn hoỷi gỡ?
Toựm taột:
Meù haựi : 56 quaỷ cam
Chũ haựi nhieàu hụn meù : 18 quaỷ cam
Chũ haựi :  quaỷ cam? 
- Nhaọn xeựt, ghi ủieồm
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
-Thu baứi chaỏm- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ : Pheựp coọng coự toồng baống 100
- Haựt
- 2HS ủoùc.
- 1HS laứm laùi baứi 3
- Tieỏp noỏi nhau neõu keỏt quaỷ tớnh nhaồm 
1 HS ủoùc ủeà.
- HS leõn baỷng thửùc hieọn, lụựp laứm baỷng con 
1 HS neõu y/c BT.
- HS leõn baỷng thửùc hieọn, lụựp laứm baỷng con 
HS ủoùc baứi toaựn
HS neõu
1 HS leõn baỷng toựm taột baứi toaựn
 - 1 hs leõn baỷng giaỷi.Lụựp laứm vaứo vụ.ỷ
Tiết3:
THủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (t2)
I-Mục tiêu:
- H/s gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- Rèn kỹ năng gấp giấy.
- Yêu thích gấp thuyền
II. Đồ dùng dạy -học:
- Quá trình gấp thuyền.
III. Hoạt động dạy- học:
1. OÅn ủũnh:(1’) 
2. Baứi cuừ: (3’) - Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa HS
3. Baứi mụựi:
v Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc haứnh
- Giụựi thieọu baứi- Ghi ủeà :(1’) 
- Goùi HS nhaộc laùi quy trỡnh gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui theo caực bửụực
- GV nhaọn xeựt – choỏt laùivaứ cho HS thửùc hieọn caực thao taực gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui theo caực bửụực:
 + B1: Gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu
 + B2: Gaỏp taùo thaõn vaứ muừi thuyeàn
 + B3: Taùo thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui
- Goùi HS nhaộc laùi caực bửụực, 1 HS gioỷi laứm maóu laùi dửùa theo caực bửụực gaỏp
 - Cho HS thửùc haứnh gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui
- GV theo doừi giuựp ủụừ HS coứn luựng tuựng
- Cho HS trửng baứy saỷn phaồm
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:(4’) 
- Goùi HS nhaộc laùi caực bửụực gaỏp
- Veà nhaứ taọp gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui
- Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cho tieỏt sau
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Haựt
- HS nhaộc laùi
- 1 HS laứm maóu, caỷ lụựp theo doừi
- HS thửùc haứnh gaỏp
- HS thửùc hieọn
- 1 soỏ HS nhaộc laùi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 lop 2.doc