Tốn ( Tiết 51)
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Sgk: 51 / sgv: 103 / ckt: 59
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số .
- Thực hiện được dạng phép trừ 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng .
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 51 – 15.
- Thực hiên BT1; BT2( cột 1,2) ; BT3( a,b); BT4
II/ Hoạt động dạy chủ yếu
Lịch báo giảng tuần 11 Thứ Mơn Tiết Tên bài dạy Hai 5/11/2012 Toán Tập đọc Tập đọc 51 31 32 Luyện tập Bà cháu (tiết 1) Bà cháu (tiết 2) Ba 6/11/2012 Kể chuyện Toán Chính tả Đạo đức 11 52 21 11 Bà cháu Bà cháu12 trừ đi một số: 12 – 8 (TC) Bà cháu Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I Tư 7/11/2012 TNXH Tập đọc Toán Luyện từ&Câu GDNGLL 11 33 53 11 11 Gia đình Cây xoài của ông em 32 – 8 Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà Giao lưu vẽ tranh về chủ đề “ Thầy, cơ giáo của em” Năm 8/11/2012 Tập viết Toán Chính tả 11 54 22 Chữ hoa I 52 – 28 Cây xoài của ông em Sáu 9/11/2012 Tập làm văn Toán Thủ công SHCN 11 55 11 11 Chia buồn, an ủi Luyện tập Ôn tập chủ đề Gấp hình Sinh hoạt chủ nhiệm Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tốn ( Tiết 51) Luyện tập I/ Mục tiêu: Sgk: 51 / sgv: 103 / ckt: 59 - Thuộc bảng 11 trừ đi một số . - Thực hiện được dạng phép trừ 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 51 – 15. - Thực hiên BT1; BT2( cột 1,2) ; BT3( a,b); BT4 II/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra: 2 em đọc thuộc bảng trừ “11 trừ đi một số”.(HS TB- K) GV nhận xét . 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu : Tiết toán hôm nay các em tiến hành “ Luyện tập” để củng cố thêm kiến thức đã học . Ghi bảng tựa bài . b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài vào SGK . ( gọi HS TB-Y) * Bài 2: ( cột 1,2 ) ( gọi HS TB-Y) Cho từng em lên bảng làm 1 bài. Lớp làm vào vở. GV nhận xét chốt lại bài giả đúng. * Bài 3: ( câu a,b ) ( gọi HS K-G) HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa ở bảng. - Lớp tự điều chỉnh bài giải đúng. GV nhận xét bài làm của các em . - Hát - 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ “11 trừ đi một số”. - Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em. HS lặp lại . HS làm vào SGK . Lần lượt HS nêu kết quả . 11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 ......... 11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 ......... HS nhận xét. HS nêu yêu cầu . - Đặt tính ở vở nháp 1 em lên bảng. - Làm vào vở bài tập; 1 em làm bài làm bảng lớp. a) 41 51 b) 71 38 -25 -35 - 9 +47 16 16 62 85 HS nêu yêu cầu . 2 học sinh lên bảng làm , còn lại làm vào vở . a) x + 18 = 61. b)23 + x = 71 x = 61 – 18 x = 71- 23 x = 43 x = 48 Nghỉ giữa tiết * Bài 4: Gọi HS nêu tóm tắt. Tóm tắt: Có : 51 kg Bán : 26 kg Còn : kg ? GV nhận xét . 4/ Củng cố: Cho HS thi đua 3 tổ đặt tính và tính: 51-25 HS nêu tóm tát . 1 HS lên bảng giải , còn lại làm vào vở . Bài giải: Số táo còn lại là: 51 – 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg. - 3 HS đại diện lên bảng làm bài 5) Nhận xét – Dặn dò: - Về xem và làm lại bài tập cho hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học - GDHS: tính cẩn thận khi làm bài. Tập đọc (Tiết 31-32) Bà cháu I/ Mục tiêu: Sgk: 86 / sgv: 205 / ckt: 18 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng . - Hiểu ND : Ca ngợi tình cảm Bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được các CH 1,2,3,5) - HS K-G TL được CH4 * GDKNS : KN giải quyết vấn đề - KN tự nhận thức về bản thân. * GDBVMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối vơi ông bà . II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết1 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra: 3 HS đọc lại Bưu thiếp ở tiết trước .H (HS TB- K) - Bưu thiếp đầu là của ai gởi cho ai ?Gởi để làm gì? - Bưu thiếp thứ hai là của ai gởi cho ai?Gởi để làm gì? - Bưu thiếp dùng để làm gì? GV nhận xét – cho điểm . 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Cho quan sát tranh. GV gt: – Có một thứ tình cảm còn quý hơn mọi thứ trên đời.Đó là t/c của hai bạn nhỏ thật xúc động đối với bà của mình .Để tìm hiểu rõ hơn hôm nay ta học tiếp bài “Bà cháu” Ghi bảng tựa bài . b) Luyện đọc: * GV: Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu .Cho HS rút ra từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp: Tiếp nối nhau mỗi em đọc một đoạn. Chú ý câu: + Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. //. - HS đọc nghĩa các từ chú giải. Hát - 3 em đọc . TLCH - Quan sát tranh , nghe giới thiệu bài học . 2 HS lặp lại tựa bài . HS đọc thầm theo GV . - Chú ý giọng đọc và nhấn giọng của GV. - HS đọc nối tiếp từng câu .Luyện đọc từ: làng, vất vã, giàu sang, nẩy mầm, mầu nhiệm. - Mỗi em đọc một đoạn tiếp nối nhau theo yêu cầu. - Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài. Nghỉ giữa tiết * HS đọc từng đoạn trong nhóm: HS luân phiên nhau mỗi em đọc một đoạn ở trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm: Đại diện nhóm thi đọc đoạn. - HS đọc theo nhóm 4, sửa phát âm sai lẫn nhau . - 3 nhóm thi đọc: Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc một đoạn. Lớp nhâïn xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?( gọi HS TB-Y) * GDKNS : KN tự nhận thức về bản thân. * Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?( gọi HS TB-Y) - Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ “sung sướng” => Ý đoạn một nói lên điều gì? * Câu 3: Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ?( gọi HS TB-Y) => Ý đoạn 2 nói lên điều gì ? * Câu 4: Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?( gọi HS K-G) => Ý đoạn 3 nói lên điều gì ? - Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi. * Câu 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào ?(gọi HS TB-Y) * GDKNS : KN giải quyết vấn đề. (Cho các em trả lời bằng lời riêng của mình) => Ý đoạn 4 nói lên điều gì ? * GDBVMT: T/c bà cháu thật cao quý,cao quý hơn cả châu báu bạc vàng.Để đền đáp lại t/c đó các em càng chăm ngoan học giỏi để MT sống trong gđ luôn được hạnh phúc. * Cho HS rút ra ND của bài GV chốt lại. Ghi bảng. - Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + 3 bà cháu sống rất nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau. + Dặn rằng khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà, anh em sẽ được sung sướng giàu có. + cực khổ, vất vả, khó nhọc ...... => Cuộc sống vất vả nhưng đầm âmù. - Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: + Hai anh em trở nên giàu có. => Khi bà mất hai anh em đã trở nên giàu có. - Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi. + Vì hai anh em nhớ thương bà, thấy thiếu tình thương của bà. => Sống giàu có mà thiếu tình cảm của bà. - Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi. + Cô tiên hiện lên: Hai anh em khóc xin cô tiên hoá phép cho bà sống lại. Bà hiện ra ôm hai cháu, và sống cực khổ như xưa. => Lòng hiếu thảo của các cháu. - HS nêu Nghỉ giữa tiết d) Luyện đọc lại: - 2 nhóm đọc phân vai (người dẫn truyện, cô tiên, hai anh em) thi đọc lại toàn truyện. GV nhận xét - tuyên dương nhóm đọc tốt . đ) Củng cốø: Qua câu truyện này em hiểu điều gì ? GV nhận xét - 2 nhóm thi đọc. Lớp bình chọn nhóm đọc tốt. - Mỗi nhóm 4 em thi đọc theo vai toàn câu chuyện. Tình bà cháu quí hơn bạc vàng, hơn mọi của cải trên đời . HS nhận xét . IV) Nhận xét – Dặn dò:- Về luyện đọc lại câu chuyện . Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài. - GDĐĐ: : Tình cảm của con cháu đối với ông bà cần phải yêu thương , hiếu thảo với ông bà ..... Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Kể chuyện (Tiết 11) Bà cháu I/ Mục tiêu: Sgk: 87 / sgv: 208 / ckt: 18 Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu . HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện. II/ Chuẩn bi: -Tranh minh hoạ trong SGK. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Kiểm tra: 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện “Sáng kiến của bé Hà”.(HS K- G) GV nhận xét – tuyên dương . 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Hôm nay các em dựa theo tranh tập kể lại từng đoạn của câu chuyện “ Bà cháu”. Ghi bảng tựa bài . b) Hướng dẫn kể chuyện: * Kể từng đoạn theo tranh. - Hướng dẫn kể đoạn 1 theo tranh 1. GV kể mẫu cho HS quan sát tranh 1, lần lượt trả lời câu hỏi sau . ( gọi HS TB-Y) + Tranh có những nhân vật nào ? + Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ? + Cô tiên nói gì ? Cho HS kể chuyện trong nhóm. Cho HS thi kể trước lớp . GV nhận xét – tuyên dương nhóm kể hay . - 2 em kể , mỗi em kể 1 đoạn chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. HS nhận xét bạn kể . - HS lắngnghe . 2 HS nhắc lại tựa bài . - Quan sát tranh trả lời câu hỏi của GV. + Ba bà cháu và cô tiên. + Sống rất vất vả rau cháo nuôi nhau, thương yêu, cả nhà đầm ấm. + Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. - 1 HS kể đoạn 1. - Luyện kể ở nhóm, mỗi em kể 1 đoạn. - Đại diện nhóm thi kể 3 em kể 3 đoạn câu chuyện. Lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. Nghỉ giữa tiết * Kể toàn bộ câu chuyện.( gọi HS K-G) GV gợi ý cho HS nhận xét. - 4 em , mỗi em kể một đoạn. Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3) Nhận xét – Dặn dò: - Khuyến khích HS về nhà kể lại cho người thân nghe để tiết sau kể trước lớp. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS kể hay. - GDĐĐ: GD HS biết kính trọng và thương yêu ông bà. Tốn (Tiết 52) 12 trừ đi một số: 12 – 8 I/ Mục tiêu: Sgk: 52 / sgv: 104 / ckt: 59 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng trừ 12 trừ đi một số . - Biết giải bài toán c ... . - Hát - 4 em lên bảng, mỗi em tìm một loại từ. + ghi chép, ghe tàu; gỗ cá, con gà, + nước sôi, siêng năng, ăn xôi, cây xoan, Cả lớp nhận xét . - Nghe giới thiệu “Cây xoài của ông em”. HS nhắc lại tựa bài . - Nghe GV đọc bài viết. 2 em đọc bài viết. - Viết từ khó vào bảng con . - Nghe GV đọc viết vào vở chính tả. - Dùng bút chì chữa bài chéo nhau. - Chú ý lỗi sai GV chữa để rút kinh nghiệm. Nghỉ giữa tiết c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: ( gọi HS TB_Y) - Lớp làm bảng con;1 em làm bảng lớp tư ø: xuống ghềnh, con gà, gạo trắng, ghi lòng. - Cho HS nhắc lại qui tắc viết gh /g . * Bài 3: Chọn câu (a). Cho HS đọc yêu cầu. GV nhận xét . 4/ Củng cố: – Nhắc HS ghi nhớ qui tắc chính tả gh /g. - Làm bảng con . 1 em làm bảng lớp . - 1 HS nêu qui tắc chính tả gh /g. + Gh trước các âm: i, e, ê, g. + G trước các âm còn lại: a,ă,â,o,ô,ơ, u, ư, - Đọc yêu cầu bài câu (a). - 1 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở, nhận xét , tự điều chỉnh bài. a) Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Cây xanh lá cũng xanh . Cha mẹ hiền lành để đức cho con. 5) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS viết và làm bài tập tốt. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn (Tiết 11) Chia buồn – An ủi I/ Mục tiêu: Sgk: 94 / sgv: 218 / ckt: 19 - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể ( BT1, BT2) . - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. * GDKNS : - KN giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. II/ Chuẩn bi: Mỗi HS mang đến lớp một bưu thiếp. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Oån đinh: 2/ Kiểm tra: 2 HS kể về ông bà hoặc người thân .(HS K - G) GV nhận xét - cho điểm. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: Trong cuộc sống các em không chỉ nói lời cám ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, mà còn phải nói lời chia buồn, an ủi với mọi người để thể hiện sự thông cảm quan tâm của mình đối với người khác . BaØi học hôm naydạy các em nói lời chia buồn an ủi ông bà.Sau đó còn luyện cho các em viết một bưu thiếp thăm hỏi ông bà. Ghi bảng tựa bài . b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: (Miệng) * GDKNS : KN giao tiếp. Nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm thông cảm và thương yêu. - Nhiều em phát biểu trước lớp . GV nhận xét – tuyên dương các em phát biểu tốt . * Bài 2: (Miệng) Nhiều em phát biểu: * GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông. GV nhận xét – tuyên dương các em phát biểu tốt . - Hát - 2 em đọc lại bài tập 2 của tuần trước . - Lớp nghe bài bạn đọc nhận xét. - Nghe giới thiệu bài . HS nhắc lại tựa bài . - 1 em đọc yêu cầu bài tập. HS chú ý lắng nghe . - Nhiều em phát biểu. + Ông ơi,ông mệt lắm phải không? Để cháu lấy nước ông uống. + Bà ơi, dạo này bà có khỏe không ? Cháu đến thăm bà đây . - Đọc yêu cầu của bài tập. Nhiều em phát biểu. + Ông đừng tiết nữa ông ạ ? Ngày mai cháu sẽ trồng một cây khác. + Bà đừng tiết nữa bà nhé.Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng bà kính khác. Nghỉ giữa tiết * Bài 3: (Viết) Viết thư ngắn như viết bưu thiếp – Thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê nhà bị bão. - Cho HS đọc lại bài bưu thiếp (SGK/80). - Nhắc HS viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2,3 câu thể hiện thái độ quan tâm lo lắng. GV chấm điểm vài bài. - Đọc yêu cầu bài tập 3 - Nghe GV hướng dẫn. - Vài em đọc lại bưu thiếp SGK/80 - Lưu ý lời nhắc của GV: Lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2,3 câu thể hiện thái độ quan tâm lo lắng. - Viết bưu thiếp vào vở bài tập. - Đọc lại bưu thiếp của mình nhiều em. Hịa Lạc ,ngày 9 – 11 – 2012 Ông bà kính mến ! Biết tin ở quê nhà bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa ở quê có gì không ? Cháu mong ông bà luôn mạnh khoẻ, may mắn. Cháu nhớ ông bà nhiều. Ngọc Huyền 3) Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS thực hành điều đã học. - Viết bưu thiếp thăm hỏi, nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương các em học tập tốt. Tốn (Tiết 55) Luyện tập I/ Mục tiêu: Sgk: 55 / sgv: 109 / ckt: 19 - Thuộc bảng 12 trừ đi một số . - Thực hiện phép trừ dạng 52 – 28 . - Biết tìm số hạng của một tổng . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28 . - Thực hiện BT1; BT2( cột 1,2) ; BT3( a,b); BT4; BT5 II/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: - Cho vài HS đọc bảng 12 trừ đi một số. - GV ghi bảng các phép tính: 42-17; 72-34 Cho 2 HS lên đặt /t và tính. (HS TB – K) 3/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tiến hành “Luyện tập” để củng cố thêm kiến thức đã học . Ghi bảng tựa bài . b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: ( gọi HS TB_Y) -Tính nhẩm rồi nêu kết quả phép tính, lớp nhận xét. - Kiểm tra bài chéo nhau. * Bài 2: (Cột 1,2) ( gọi HS TB_Y) Cho HS tự làm vào vở, 2 em làm bảng lớp . GV lưu ý cách cộng trừ có nhớ: Làm tính từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột đơn vị, cột chục. - Hát - HS đọc. - 2 HS lên đặt /t và tính - Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Luyện tập”. - Làm nhẩm ghi kết quả vào SGK, vài em nêu kết quả. 12 – 3 = 9 12 – 5 = 7 12 – 9 =3 12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 10 = 2 - Làm vào vở, 2 em làm bảng. Lớp nhận xét. a) 62 72 b) 53 36 -27 -15 +19 +36 35 57 71 72 Nhận xét, kiểm tra bài chéo nhau. Nghỉ giữa tiết * Bài 3: (câu a, b) ( gọi HS K_G) - Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa biết - Cho các em tự làm vào vở BT . Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét . * Bài 4: ( gọi HS K_G) HS nêu phép tính tìm số gà (phép trừ). GV nhận xét – chốt ý đúng . - Làm bài vào vở BT. Kiểm tra chéo nhau. a) x + 18 = 52 b) x + 24 = 62 x = 52 – 18 x = 62 – 24 x = 34 x = 38 - Nêu bài toán, lớp giải vào vở, 1 em giải bảng lớp. Số con gà là: 42 – 18 = 24 (con gà) Đáp số: 24 con gà. - Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải đúng. 3) Nhận xét – Dặn dò: - Về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại cho hoàn chỉnh . - Nhận xét tiết học . Thủ cơng (Tiết 11) Ôn tập chủ đề gấp hình I/ Mục tiêu: Sgv: 213 - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học . - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi . II/ Chuẩn bị: Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2) Giới thiêu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học “Ôn tập chủ đề gấp hình”. 3) Thực hành ôn tập gấp hình: - Cho HS nêu tên các bài đã học từ đầu năm. - GV cho lớp gấp lại các bài đã học theo nhóm: + Gấp tên lữa. + Gấp máy bay phản lực. + Gấp máy bay đuôi rời. + Gấp thuyền phẳng đáy không mui. + Gấp thuỳên phẳng đáy có mui. - Nhóm thực hành gấp ( Phân công mỗi em ở nhóm gấp một bài). - Hát - Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em “Ôn tập chủ đề gấp hình”. - Vài em nêu lại các bài đã học từ đầu năm học. - Nghe GV nêu yêu cầu làm bài. - Các nhóm thực hành gấp bài. Mỗi nhóm gấp một sản phẩm. Nghỉ giữa tiết 3) Cho các nhóm trưng bài sản phẩm: - Lần lượt từng nhóm lên trưng bài sán phẩm nhóm mình đã gấp. - Lớp nhận xét bình chọn nhóm gấp tốt nhất. - Các nhóm lần lượt trưng bày sản phẩm. - Lớp nhâïn xét. 4) Nhận xét tiết học – Dặn dò: - Nhận xét ý thức chuẩn bị bài và tinh thần thái độ làm bài tốt. - Chuẩn bị tiết sau học bài “Gấp, cắt, dán hình”. - GDĐĐ: GD HS ý thức giữ VS lớp học. SINH HOẠT LỚP Tuần 11 ( Ngày 9 / 11 / 2012) I. Mục tiêu: - Chủ điểm: Ngày 20 / 11. Mừng ngày nhà giáo Việt nam. Tơn sư trọng đạo. - Đánh giá hoạt động học tập tuần qua. - Rèn luyện hành vi học sinh. Lên kế hoạch hoạt động học tập tuần tới. II. Chuẩn bị: Sắp xếp bàn ghế. Chép kế hoạch hoạt động tuần tới. Kẻ bảng ghi số liệu thi đua. III. Nội dung: Phần mở đầu: Hát tập thể. 1. Lớp trưởng nêu mục đích yêu cầu và xin ý kiến GVCN cho tiến hành buổi sinh hoạt. 2. Mời GVCN và ban cán sự lớp ngồi vào bàn. Phần cơ bản: 1/ Tổng kết hoạt động tuần qua: * Lớp trưởng lần lượt mời các tổ báo cáo và thư ký ghi biên bản: NỘI DUNG TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 SỐ LƯỢT 1 – Đạo đức : ( 10 điểm) - Nĩi tục, chửi thề - Gây gỗ, đánh nhau - Đi trễ, về sớm - Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn. Cộng 2 – Học tập : ( 10 điểm) - Khơng làm bài, khơng thuộc bài - Đạt điểm 9- 10 - Tham gia học tập, thảo luận nhĩm tích cực Cộng 3 – Chuyên cần: ( 10 điểm) - Nghỉ học khơng phép - Đi học đều Cộng 4 – Đồng phục, vệ sinh : ( 10 điểm) - Áo trắng - Vệ sinh lớp, sân trường - Vệ sinh cá nhân Cộng 5 – Nề nếp khác: (10 điểm) - Truy bài đầu giờ - Xếp hàng ra vào lớp - Tiêu tiểu khơng đúng quy định - Thể dục buổi sáng, múa hát sân trường - Vệ sinh cá nhân Cộng 6 – Phong trào : ( 10 điểm) - Sinh hoạt Sao, chào cờ đày đủ (%) - báo cáo tuần kịp thời - Tham gia phong trào (%) Cộng Tổng cộng ( 60 điểm) Xếp hạng II / Phương hướng tới: _ Tiếp tục DTSS Hs _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép. _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt. _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp. _ GD HS ăn chín uống chín. _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ. _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN. _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp. _ GD Hs đi về vào bên phải. _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.
Tài liệu đính kèm: