Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 5 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 5 năm 2012

Tuần 5

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012

CHÀO CỜ

Toán

38 + 25

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.

- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đốc đơn vị dm.

- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

II. Đồ dùng dạy học :

- 5 bó que tính và 13 que tính rời .

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Chào cờ
Toán
38 + 25
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đốc đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. 
II. Đồ dùng dạy học :
- 5 bó que tính và 13 que tính rời .
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Cho 2 học sinh đọc thuộc bảng cộng 9 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 38+25.
- GV nêu bài toán:
 38+25 = ?
- HS thao tác trên que tính 
- Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính dọc (theo 2 bước )
 38 . 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 
+ 
 25 . 3 cộng 2 bằng 5 , thêm bằng 6 
 63 viết 6
38 + 25 = 63
2. Thực hành :
Bài 1:Tính .
- HD học sinh thực hiện .
- Giáo viên ghi kết quả lên bảng 
Bài 3: 
- Nêu tóm tắt: 
- Cho học sinh làm BC- BL
Bài 4: > : < ; = 
- HD học sinh làm bài .
- Chia tổ giao nhiệm vụ .
- Tính tổng rồi so sánh kết quả nhưng không phải ghi tổng ở dưới 
- Giáo viên nhận xét công bố nhóm thắng cuộc .
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh nêu bài toán 
- Học sinh thao tác trên que tính. Nêu KQ
- Học sinh nêu cách thực hiện 
+ Đặt tính thẳng cột
+ Tính từ phải sang trái ( Có nhớ 1 vào tổng các chục )
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài BC - BL
- Học sinh khác chữa bài nhận xét 
- QS hình vẽ
- Nhiều HS nêu
 Bài giải:
 Con kiến đi đoạn đường dài là:
 28 + 34 = 62 (dm )
 Đáp số: 62 dm
- Học sinh làm bài theo 2 tổ.
 8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 +9 
 9 + 8 = 8 + 9 18 + 9 = 19 +8
 9 + 7 > 9 + 6 19 +10 >10 + 18
- Chữa bài .
4.Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Về nhà chuẩn bị bài luyện tập
Tập đọc
Chiếc bút mực
I. Mục đích – yêu cầu 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
(trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5)
- Học sinh khá giỏi trả lời được CH1. 
- HS biết giúp đỡ người khác là việc làm tốt mà ai cũng nên làm.
KNS: Thể hiện sự thông cảm
 - Hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc
- Hoạt động cá nhân, nhóm 2, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 hs đọc bài ''Trên chiếc bè ''.
 Nêu nội dung bài .
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
3.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
- GV đọc bài
a. Đọc từng câu
- GV chú ý sửa cho HS đọc đúng các từ, vần khó. . . .
b. Đọc đoạn trước lớp
 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng.
- Cho HS đọc từng đoạn
- GV rút ra từ và giải nghĩa: 
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi giữa các nhóm
e. Đọc đồng thanh đoạn 1,2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan? 
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao? 
- Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói thế nào ?
- Vì sao cô giáo khen Mai ?
- Câu chuyện này nói về điều gì ?
 - Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao ?
4. Luyện đọc lại:
- Cho hs đọc phân vai theo nhóm
-Thi đọc.
- 2 HS đọc bài Trên chiếc bè 
- Học sinh nêu .
- Quan sát tranh SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
lớp đọc thầm
- 4 em đọc lại từng đoạn
- Nêu trong SGK
-Đọc nhóm 2
-Thi 2 nhóm, cá nhân. . .
-Lớp đọc 
- Thấy Lan được viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn , gục đầu xuống khóc nức nở 
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.
- Mai lấy bút ra cho Lan mượn
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: (Cứ để bạn Lan viết trước ) 
- Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè..
- Học sinh trả lời 
- 1 nhóm lên đọc mẫu
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc nhóm 4
- Đọc cá nhân toàn bài
- Học sinh nhắc lại nội dung bài .
- HS nêu 
5.Củng cố- dặn dò:
- Liên hệ giáo dục, các em giúp đỡ nhau về mọi mặt trong lớp.
- Chuẩn bị bài sau.

ĐẠO ĐỨC:
TIếT 1
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I/ MỤc tiờu
1-Kiến thức: -HS biết ớch lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
 -Biết phõn biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
2-Kỹ năng	: -HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
-KNS	:+KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
 +KN quản lớ thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
3-Thỏi độ: HS biết yờu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
	1. GV: - Bộ tranh thảo luận nhúm: HĐ - Tiết 1
	 - Dụng cụ diễn kịch HĐ 1
	2. HS : Vở BT đạo đức
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Ổn định tổ chức
- Hỏt
B. Kiểm tra bài cũ:
 + Giờ trước chỳng ta học bài gỡ?
 + Nhận lỗi và sửa lỗi cú tỏc dụng gỡ?
- Nhận xột - đỏnh giỏ.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Giỳp ta mau tiến bộ và được mọi người yờu quý.
C. Dạy Bài mới :
1-Phần đầu: Khỏm phỏ
 - Ghi đầu bài lờn bảng.
- HS lắng nghe
-2,3 HS nhắc lại
2-Phần hoạt động: Kết nối
-Nhằm giỳp em nhận thấy lợi ớch của việc sống gọn gàng ngăn nắp, biết cỏch giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp, ta cựng đúng hoạt cảnh.
-HS lắng nghe.
a/.Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dựng để ở đõu?
ôMục tiờu: Giỳp HS nhận thấy lợi ớch của việc sống gọn gàng ngăn nắp.
-GDKNS: KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
ôCỏch tiến hành:
-Giao kịch bản tới cỏc nhúm. 
Kịch bản:
-Chia nhúm: chuẩn bị và thảo luận đúng vai.
Dương đang chơi bi thỡ Trung gọi: Dương ơi! đi học thụi! +Đợi tớ, tớ lấy cặp sỏch đó (Dương loay hoay tỡm mói khụng thấy ). Trung (sốt ruột) -“Sao lõu thế! thế cặp của ai trờn bệ cửu sổ kia?”. Dương (vỗ đầu): “ À! tớ quờn, hụm qua ...”. Dương (mở cặp): “Sỏch toỏn đõu rồi? Hụm qua ...” Cả 2 cựng loay hoay tỡm: Sỏch ơi! Sỏch ở đõu! Hóy lờn tiếng đi. Trung (giơ 2 tay): 
“Cỏc bạn ơi! Chỳng mỡnh núi gỡ với Dương đõy?”
-Tập diễn xuất theo nhõn vật, theo vai. Cho luụn kết quả cõu trả lời của cỏc bạn với bạn Trung.
- Hỏi: Vỡ sao Dương lại khụng thấy cặp và sỏch vở?
-Vỡ khụng cẩn thận, tớnh tỡnh bừa bói lộn xộn.
- Qua bài tập trờn em rỳt ra điều gỡ? 
-GVKL: Tớnh tỡnh bừa bói của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tỡm sỏch vở. Do đú cần rốn luyện thúi quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt hàng ngày.
- Phải rốn luyện thúi quen gọn gàng, ngăn nắp. 
- HS chỳ ý lắng nghe.
b/.Hoạt động 2 : Thảo luận nội dung tranh
-Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm: nhận xột xem nơi học và nơi sinh hoạt của cỏc bạn trong mỗi tranh đó gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vỡ sao?
-HS quan sỏt SGK.
-GVNX – KL: Nơi học của cỏc bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng ngăn nắp. Nơi học và sinh hoạt của cỏc bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp.
- HS chỳ ý lắng nghe.
c/.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
ôMục tiờu: Giỳp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mỡnh đối với người khỏc.
- Nờu tỡnh huống: Bố mẹ xếp cho Nga 1 gúc học tập riờng nhưng mọi người trong gia đỡnh thường để đồ dựng lờn bàn học của Nga.
-Lớp thảo luận theo nhúm đụi.
 - Theo cỏc em nờn làm gỡ để giữ cho gúc học tập luụn gọn gàng ngăn nắp?
 - GV gọi 1 số HS trỡnh bày – nhận xột
=> Rỳt ra bài học: Cần phải cú ý thức giữ gỡn, sắp đặt chỗ học, chỗ chơi cho gọn gàng 
-HS : Nga nờn bày tỏ ý kiến, YC mọi người trong gia đỡnh để đồ dựng đỳng nơi qui định.
3.Phần cuối:
- Cho HS đọc lại bài học.
- CN - ĐT: Bài học
- VN thực hiện theo bài học
- HS chỳ ý lắng nghe
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm2012
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5;38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II.Chuẩn bị
- Phiếu học tập
III. Các họat động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới:
1.Giáo viên giới thiệu bài .
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1: ( 22)Tính nhẩm:
- Làm miệng .
- Sử dụng bảng 8 cộng với một số để nhẩm.
- Giáo viên ghi kết quả lên bảng .
Bài 2: (22) Đặt tính rồi tính:
- Rèn kỹ năng tính viết theo 2 bước
Bước 1: Đặt tính rồi làm theo quy tắc 
Bước 2:Tính từ phải sang traí thêm 1 
(nhớ ) vào tổng các chục
Bài 3: ( 22) Bài toán:
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt:
 Gói kẹo chanh : 28 cái
 Gói kẹo dừa :26 cái
 Cả hai gói :... cái ? 
- Chữa bài nhận xét .
Bài 4: (22) Số ? 
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
Nêu cách làm rồi điền kết quả vào ô trống
- GV công bố nhóm thắng cuộc 
Bài 5: ( 22 )
 Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng:
 28 + 4 = ? A. 68
 B. 22
 C. 32
 D. 24
- Học sinh mở vở bài tập kiểm tra chéo .
- Học sinh làm miệng .
 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12
 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16
18 + 6 =24 18 + 7 =25 18 + 8 =26 
Viết ngay kết quả vào phép tính
- Học sinh làm vào BC- BL
- Học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán .
- 1 học sinh lên bảng giải
- Cả lớp làm vào BC
Bàigiải
Cả hai gói kẹo có số cái là:
28 + 26 = 54 (cái 
 Đáp số: 54 cái 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
28 + 9 = 37 + 11 = 48 + 25 = 73
- Học sinh báo cáo kết quả
- Học sinh làm bài cá nhân vào BC
Kết quả đúng là chữ c
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS giờ sau.
Kể chuyện
Chiếc bút mực
I. Mục đích- yêu cầu:
- Dựak theo tranh, kể lai được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT1).
- Học sinh khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện(BT2). 
- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ nhau trong học tập .
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài kể chuyện .
- DK : Nhóm , cá nhân , cả lớp .
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
- Hai HS kể chuyện Bím tóc đuôi sam.
- Trả lời câu hỏi .
- Giáo viên nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể từng đoạn theo tranh.
- GV nêu yêu cầu của bài 
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Kể chuyện trước lớp:
- Kể toàn bộ câu chuyện 
- 2 học sinh kể chuyện 
- Học sinh khác nhận xét 
- HS QS từng tranh SGK, phân biệt  ... ng lanh, lung linh.. ..
+N :non, nước, no nê, nóng, nén.. ..
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Tuyên dương những HS viết đẹp, chăm luyện chữ. 
Luyện từ và câu
Tên riêng và cách viết tên riêng 
 Câu kiểu Ai là gì?
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
- Giáo dục yêu quý môi trường sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- ND bài tập 2.
- Nhóm , cá nhân , cả lớp .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS trả lời : Hôm nay là ngày mấy, tháng mấy ? Một tuần có bao nhiêu 
ngày ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1: (44) (Nêu miệng )
- Cách viết các từ ở nhóm (1 )và nhóm (2 ) khác nhau nh thế nào ? Vì sao ?
GV: So sánh cách viết các từ ở nhóm (1 ) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn của nhóm (2 )
* Kết luận: Tên riêng của người, sông, núi,... phải viết hoa.
Bài tập 2: (44)
- HDHS nắm yêu cầu 
a. Mỗi em chọn tên 2 bạn trong lớp mình, viết chính xác đầy đủ họ tên.
b.Chọn tên 1 dòng sông, ngọn núi, ... ở địa phương sau đó viét vào bảng.
Bài tập 3: (44)- Viết 
- HDHS nắm yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở rồi đọc kết quả
- GT trường em, môn học hay làng xóm dựa theo mẫu Ai là gì?
- GV đánh giá nhận xét, ghi điểm. 
* Trường, làng xóm là môi trường sống xung quanh các em, các em cần bảo vệ và yêu quý môi trường sống của chúng ta.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh khác nhận xét 
- HS đọc yêu cầu
- Các từ ở nhóm 1 là tên chung, không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh )
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người. 
(Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình ). Những tên riêng đó phải viết hoa
- HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu
- HS viết BC, BL
- HS thực hiện 
- HS nêu miệng sau đó làm vào vở.
- Đọc bài làm của mình.
a. Trường em là trường tiểu học Lờ Văn Tỏm
b. Môn học em yêu thích là vẽ.
c. Nơi em ở là thụn Quảng Chỏnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà 
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài.
 Luyện tập về mục lục sách
I. Mục đích- yêu cầu:
- Dựa vào tranh vẽ,trả lời được các câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoăc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT3).
GDKNS: Giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tìm kiếm thông tin
II. Chuẩn bị: 
- ND bài mục lục sách
- HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đóng Tuấn, Hà. Tuấn nói 1 vài câu xin lỗi Hà. 2 HS đóng Mai và Lan. Nói 1 vài câu cám ơn Mai khi được bạn cho mượm bút.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập: 
Bài 1:
 Đọc yêu cầu 
- GVHD thực hiện từng bước theo y/c bài 
- QS tranh, đọc lời nhân vật, đọc câu hỏi dưới mỗi tranh, thầm trả lời từng câu hỏi
GV chốt lại lời giải đúng
Cho HS giỏi kể lại câu chuyện 
- Nêu nội dung câu chuyện 
Bài tập 2:
- 1 HS nêu Y/C
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
Bài 3: 
- HS đọc Y/C
- GV Y/C HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2 tập 1 tìm tuần 6 và nêu ND theo hàng ngang
- HS viết vào vở tên các bài tập đọc trong tuần 6
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh khác nhận xét bổ sung 
- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi
Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ
- HS phát biểu ý kiến, NX thảo luận 
Bạn trai vẽ con ngựa lên bức tường trắng tinh của nhà trường. Thấy 1 bạn gái đi qua bạn trai khoe ( mình vẽ con ngựa có đẹp không ? ). Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu:( Bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường rồi !)
Bạn trai hiểu ra. Thế là cả 2 bạn đi lấy chổi để quét lại bức tường cho sạch.
- Không nên vẽ bậy lên tường, vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
* Đọc yêu cầu bài. Đặt tên cho câu chuyện. 
Cả lớp suy nghĩ và nêu ý kiến của mình (nhiều HS được nêu) 
+Không vẽ lên tường/ Bảo vệ của công/ Đẹp mà không đẹp 
* Đọc mục lục sách ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.
- HS làm bài cá nhân.
+ Mẩu giấy vụn – trang 48
+ Ngôi trường mới- trang 50
+ Mua kính- trang 53
3. Củng cố, dặn dò: 
- NX tiết học, Về nhà thực hành đọc, xem 
mục lục sách.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm .
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: (25) 
- GV nêu bài toán 
- Nêu dạng toán.
- Tìm cách giải
 Tóm tắt:
 Cốc : 6 bút chì
 Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì
 Hộp : ....bút chì ?
Bài 2 : (25)
Nêu bài tóm tắt
Nêu bài toán
 Tóm tắt:
 An có : 11bưu ảnh 
 Bình nhiều hơn An: 3 bưu ảnh
 Bình có : ...bưu ảnh ?
Bài 4:
 - GV gợi ý tính độ dài đoạn thẳng CD 
( Giáo viên vẽ hình )
- Chữa bài nhận xét 
- Học sinh kiểm tra kiểm tra chéo 
- Học sinh đọc đề và phân tích đề
- HS nêu tóm tắt- giải 
Bài giải
Trong hộp có số bút là:
6 + 2 = 8 ( bút )
 Đáp số: 8 bút chì
* Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- 2 HS nêu 
- 2 HS nhìn vào tóm tắt nêu đề toán
Bài giải:
 Bình có số bưu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh )
 Đáp số: 14 bưu ảnh
HS thực hành vẽ đoạn thẳng
Bài giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
 10 + 2 = 12 ( cm )
 Đáp số: 12 cm
HS vẽ hình
 12cm
 C D 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS giờ sau
Tự nhiên xã hội
Tiết 5:
Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh có thể nắm được các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
- Sau bài học HS có thể chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.
- Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kỹ sự tiêu hoá được tốt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm gì để xương cơ phát triển tốt?
- Đi đứng đúng tư thế, TTD, không mang vác vật nặng.
B. Bài mới:
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" 
*Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HShình dung một cách sơ bộ đường đi của thức ăn xuống dạ dày, ruột non.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi 3 động tác
- GV Hướng dẫn học sinh làm .
- HS quan sát.
"Nhập khẩu"
- Tay phải đưa lên nương (như động tác thức ăn vào miệng).
"Vận chuyển"
- Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dài xuống ngực (thực hiện đường đi của thức ăn).
"Chế biến"
- Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi
 Thực hiện thức ăn được chế biến trong dạ và ruột non.
- GV hô chậm làm đúng động tác. Sau hô động tác nhanh không đúng động tác – em nào sai phạt hát 1 bài.
- HS chơi.
- Em đã học được gì qua trò chơi này ?
- Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.
*Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK (T12)
Bước 2: Cả lớp làm việc.
- Treo tranh câm 
- 2 HS lên bảng gắn hình.
- 2 HS lên chỉ.
- Thi đua gắn nhanh, chỉ đúng.
- Thực quản, dạ dày,  ruột già.
*Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột vào máu đi nuôi cơ thể và đào thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
*Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV giảng 
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- HS quan sát H2.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
- Miệng, thực quản, dạy dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như: tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
*Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (tranh câm) các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
Bước 2:
- HS tiến hành gắn.
Bước 3: 
- Các nhóm bài tập
- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh.
Tập viết
Chữ hoa: D
I. Mục đích- yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp giữ vở sạch sẽ. 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ D trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Dân giàu nớc mạnh.
- Dự kiến: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra phần viết ở nhà và HS viết bảng con chữ Chia
- Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD viết chữ hoa
- HDQS và nx chữ hoa D: Độ cao 5 li, có 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản - nét l lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo thành 1vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở ĐK 5
GV viết mẫu vào bảng vừa viết vừa viết nhắc lại cách viết. Viết mẫu trên khung chữ.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GT câu ứng dụng.
- Giảng : Nhân dân giàu có, đất nước giàu mạnh. Đây là một mơ ước, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm
- GV viết mẫu câu ứng dụng HS QS và nhận xét 
Độ cao các chữ cái: D, h, g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách các chữ cai cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết một chữ o
- HD HS viết chữ Dân vào bảng con
4. HDHS viết vào vở tập viết
1 dòng chữ D cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ 
1 dòng chữ Dân cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ
- 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
5. Chấm chữa bài: 
GV chấm 7 bài rồi nhận xét
- Học sinh viết BC chữ Chia 
- Cả lớ nhận xét 
- Cả lớp quan sát 
- HS viết bảng con
- 
HS đọc câu ứng dụng:
 Dân giàu nước mạnh.
- HS viết chữ Dân vào bảng con
- Học sinh viết bài vào vở
6. Củng cố, dặn dò: 
- GV NX giờ học, về nhà luyện viết trong vở .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4chuyen(1).doc