TUẦN 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
CHỦ ĐIỂM: "MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN"
I. Mục tiêu:
- Lớp 5 trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 19 của toàn khu.
- Nắm được kế hoạch hoạt động học tập sinh hoạt trong tuần 20:
+ Thực hiện giảng dạy chương trình tuần 20.
+ Học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
+ Tăng cường phụ đạo HS yếu.
+ Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
+ HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thực hiện đảm bảo công tác bán trú.
+ Chăm sóc bồn hoa được giao.
+ Mặc đủ ấm trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị ôn thi giao lưu TV của chúng em.
II.Thời gian, đối tượng:
- 7 giờ 30 tại khu Trung Tâm.
- HS cả khu.
Tuần 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: hoạt động đầu tuần CHủ ĐIểM: "mừng đảng, mừng xuân" I. Mục tiêu: - Lớp 5 trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 19 của toàn khu. - Nắm được kế hoạch hoạt động học tập sinh hoạt trong tuần 20: + Thực hiện giảng dạy chương trình tuần 20. + Học bài và làm bài trớc khi đến lớp. + Tăng cường phụ đạo HS yếu. + Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. + HS đi học đầy đủ, đúng giờ. + Thực hiện đảm bảo công tác bán trú. + Chăm sóc bồn hoa được giao. + Mặc đủ ấm trước khi đến lớp. + Chuẩn bị ôn thi giao lưu TV của chúng em. II.Thời gian, đối tượng: - 7 giờ 30 tại khu Trung Tâm. - HS cả khu. III. Chuẩn bị: - HS lớp 5 trực tuần kê bàn ghế. IV. Tiến hành hoạt động: - Lớp 5 nhận xét hoạt động trong tuần 20. V. Kết thúc hoạt động: * Phần lễ: - Chào cờ. - Triển khai các nội dung chủ yếu. * Phần hội: - Lớp tham gia tiết mục văn nghệ: bài Trên con đường đến trường. - Nhận xét tiết học. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2 + 3: Tập đọc Tiết 58 + 59 : ông mạnh thằng thần gió I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1,2,3,4) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK - HT: Nhóm 2 - 6, cá nhân, cả lớp. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1/ Kiểm tra đầu giờ. - Cho học sinh đọc bài. Thư trung thu. - Nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới. a/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc: + Đọc từng câu. - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh + Đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc của các nhóm. + Đọc đồng thanh Tiết 2 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến Ông Mạnh nổi giận? Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió? Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trỏ thành bạn của mình? d/ Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc theo nhóm. -Thi đọc toàn câu chuyện - GV nhận xét. - Cho HS nêu nội dung bài. 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc thuộc lòng 12 dòng thơ. - Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Mỗi em đọc một đoạn + giải nghĩa từ. - Đọc nhóm bàn. - Các nhóm thi đọc - Các nhóm khác nhận xét - đánh giá - Đọc đồng thanh. - Gặp Ông Mạnh, Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vừng chãi. - Hình ảnh cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vần đứng vững. - Khi Ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhàn ông với vẻ ăn năn , biết lỗi ông năn nỉ Thần , mời thần thỉnhthoảng đến chơi. - Các nhóm thi đọc trước lớp - HS bình chọn nhóm thể hiện hay - 1 HS nêu nội dung bài. - HS chú ý. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 4: Toán Tiết 96 : Bảng nhân 3 I/ Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra đầu giờ. - Cho học sinh làm bài BC + BL 2 cm x 5 = 2 dm x 8 = 2 kg x 4 = - Giáo viên chữa bài nhận xét - cho điểm. 2/ Bài mới. - Giới thiệu bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3: - Giáo viên giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được lấy 1 lần. - Tương tự GV gắn 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. - Viết phép tính biểu thị phép nhân. - HD HS đọc thuộc bảng nhân 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: - Hướng dẫn TT & giải bài toán Tóm tắt: Mỗi nhóm :3 học sinh 10 nhóm :...học sinh ? Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống? - GV phát phiếu học tập. 3 6 9 21 30 - GV nhận xét. 3/ Củng cố - dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 3 học sinh lên bảng làm bài - cả lớp làm bài vào bảng con. 2 cm x 5 = 10 cm 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 4 = 8 kg Học sinh quan sát 3 x 1 = 3 - HS đọc: Ba nhân 1 bằng ba. 3 x 2 = 6 3 x 3 = 9 3 x 4 = 12 ....... 3 x 10 = 30 - Học sinh đọc thuộc bảng nhân 3. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu kết quả của phép tính. 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 - HS đọc đề bài + Phân tích đề. - HS làm BC + BL. Bài giải Số học sinh trong 10 nhóm là: 3 x 10 = 30 ( học sinh ) Đáp số: 30 học sinh - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm phiếu. 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 .................................................................................................................................................................................................................................................................................. chiều Tiết 1: Đạo đức Tiết 20: Trả lại của rơi (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, kkhoong tham của rơi. II/ Chuẩn bị . - Phiếu học tập, thẻ màu. - DK: Nhóm, cá nhân, cả lớp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra đầu giờ. - Giờ trước học bài gì ? - Khi nhặt được của rơi các em cần làm gì? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a, Giáo viên giới thiệu bài. b, Hướng dẫn thực hiện + Hoạt động 1: Đóng vai. GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai tình huống. + Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp & nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quyên trong ngăn bàn và em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường, em sẽ. + Tình huống 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả, em sẽ..? - Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không? Vì sao? - Vì sao em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi? Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất. - GV nhận xét, KL. + Hoạt động 2: Trình bày tư liệu. - GV yêu cầu các nhóm trình bày giới thiệu các tài liệu đã sưu tầm được. - GV nhận xét đánh giá: + Kết luận chung: Cần trả lại của rơi khi nhặt được & nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 3.Củng cố - dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học . - Trả lại của rơi. - Học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét - Học sinh lắng nghe - HS thảo luận, sắm vai thực hiện trong nhóm. - Em sẽ trả lại quyển truyện cho bạn. - Em sẽ hỏi xem bút của bạn nào và trả lại. - Em sẽ đến bảo bạn cho xin lại bút. Nừu bạn vẫn không trả thì báo cô giáo. - Các nhóm lên đóng vai cả lớp theo dõi - Có. - Em khuyên bạn hãy trả lại cho người mất không nên tham của rơi. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp thảo luận - Nội dung tư liệu - Cách thể hiện tư liệu. - Cảm xúc của em qua các tư liệu. - HS đọc .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Tập đọc Ôn bài: ông mạnh thắng thần gió I/ Mục đích - yêu cầu. - Học sinh đọc diễn cảm bài ''Ông Mạnh thắng Thần Gió''. - Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra đầu giờ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài ôn. a. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc từng câu. + GV ghi lên bảng những từ hs đọc sai cho phát âm lại cho đúng. - Đọc đoạn trước lớp. + GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu. - Đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát uốn nắn * Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ Củng cố - dặn dò. ? Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe - Học sinh đọc tiếp sức câu - Luyện phát âm - Học sinh đọc tiếp sức đoạn + giải nghĩa từ. - Học sinh đọc nhóm bàn. - HS yếu đọc dưới sự hướng dẫn của GV - Học sinh thi đọc. - Nhóm khác nhận xét cho điểm. - 2 - 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh nêu Tiết 3: Toán ôn luyện I/ Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3). - Biết đểm thêm 3. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra đầu giờ. 2/ Bài ôn. - Giới thiệu bài. Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: - Hướng dẫn TT & giải bài toán. Tóm tắt: Mỗi nhóm: 3 học sinh 10 nhóm :...học sinh ? Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống? 3 6 9 21 30 3/ Củng cố - dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Giao BTVN. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu kết quả của phép tính. 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 - HS đọc đề bài. - Phân tích đề. - HS làm vở. Bài giải Số học sinh trong 10 nhóm là: 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh 1 HS nêu yêu cầu của bài 3 6 9 12 15 ... lấy 3 lần 5 được lấy 3 lần , ta có : 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15 Vậy : 5 x 3 = 15 . Tương tự các phép tính còn lại. - Học sinh làm BC - BL 4 x 9 + 24 = 36 + 24 = 60 4 x 3 + 88 =12 +88 = 100 - Học sinh khác nhận xét - Học sinh quan sát. - Học sinh lấy tấm bìa thực hành để lập bảng nhân 5. - Học sinh đọc cá nhân - đồng thanh 5 x 1 = 5 - Học sinh đọc 5 x 2 = 10 - Học sinh đọc 5 x 3 = 15 5 x 7 = 35 5 x 4 = 20 5 x 8 = 40 5 x 5 = 25 5 x 9 = 45 5 x 6 = 30 5 x10 = 50 - Học sinh đọc thuộc bảng nhân 5 3. Thực hành : Bài 1: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu của bài. - Chữa bài nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu miệng cá nhân 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 - HS đọc phép tính. Bài 2: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 1 tuần : 5 ngày 4 tuần : ...ngày ? - 1 em đọc đề bài - 1 em phân tích đề. - Học sinh tóm tắt - Học sinh giải BC- BL Bài giải 4 tuần mẹ em đi làm số ngày là : 4 x 5 = 20 ( ngày ) Đáp số : 20 ngày Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Chữa bài nhận xét. C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh lên bảng làm 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 40: Mưa bóng mây I/ Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được BT(2) a/b. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT(2)a/b. - HT: Cá nhân , cả lớp . III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết BC- BL - Nhận xét - cho điểm. - Học sinh viết bảng con - bảng lớp hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ - 2, 3 em đọc bài thơ. - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? - Hiện tượng mưa bóng mây. - Mưa bóng mây có điểm gì lạ ? - Thoáng qua rồi tạnh ngay không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. - Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ? - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong lại cười - Bài thơ có mấy khổ thơ ? mỗi khổ thơ có mấy dòng ? mỗi dòng có mấy chữ ? - Bài thơ có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. - Tìm những chữ có vần ươi. - Tìm những chữ có vần ươt. - Tìm những chữ có vần oang. - Cười - ướt - thoáng - Hướng dẫn viết chữ khó. - Học sinh viết bảng con: thoáng, cười, tay, dung dăng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài - Giáo viên quan sát uốn nắn. - Học sinh viết bài vào vở. - Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2a: Em chọn những từ nàotrong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - Học sinh soát lỗi. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh cách điền từ vào chỗ trống cho phù hợp a. sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa, xót xa, thiếu sót. C/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 20 : Tả ngắn về bốn mùa I/ Mục đích - yêu cầu: - Đọc và trả lời câu hỏi đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè(BT2). - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy - học: - 1 số tranh ảnh về cảnh mùa hè. - HT: Cá nhân, cả lớp. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. - HS chuẩn bị VBT. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ( miệng ) - HS đọc đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm câu hỏi . - Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ? - Đầu tiên từ trong vườn: thơm nức mùi hương của các loài hoa. - Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông thay vào đấy là thứ không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. - Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây lấm tấm màu xanh, những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá. - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ? - Giáo viên giảng. Bài 2: Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. - Ngửi. - Nhìn. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh viết theo gợi ý - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên quan sát sửa một số từ cho học sinh. - Đánh giá cho điểm học sinh. - Để có một mùa hè đẹp đẽ em cần làm gì? - Muốn có nhiều trái ngọt hoa thơm em cần làm gì? Ví dụ: Mùa hạ bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nón. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đi chơi, đọc truyện lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh trả lời C. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... _____________________________________________ Tiết 4: Thủ công Tiết 20 : Gấp, cắt dán trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 2) I/ Mục tiêu : - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II/ Chuẩn bị : - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy trắng, giấy thủ công - Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ. - Dk: Nhóm, cá nhân, cả lớp. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra đầu giờ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới. a, Giáo viên giới thiệu bài. b, Hướng dẫn thực hành. - Học sinh thực hành cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng. - Học sinh nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng. - Giáo viên nêu lại quy trình gấp thiếp chúc mừng. c, Thực hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành . - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Trưng bày sản phẩm: - Giáo viên chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Đánh giá sản phẩm. 3/ Nhận xét dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe Bước 1: cắt, gấp thiếp chúc mừng Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Học sinh thực hành gấp, cắt dán thiếp chúc mừng. - Học sinh trưng bày sản phẩm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Hoạt động cuối tuần Sinh hoạt lớp Tuần 20 I/. Muc tiêu: - HS biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần sau. * Sinh hoạt sao: - Ôn các bài hát của đội. II/. Thời gian, địa điểm: - Vào 10 giờ 40 phút ngày 13 tháng 1 năm 2012 - Tại lớp 2 a III/. Đối tượng: - HS lớp 2 a . Số lượng : 19 HS Vắng: .......................................................................................................................... IV/. Chuẩn bị: *Phương tiện: - Sổ theo dõi của lớp. - Bài hát chuẩn bị cho hoạt động đầu tuần * Hình thức: - Tổ, cả lớp. V. Nội dung: - Ban cán sự lớp nhận xét những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua - GV tổng kết tuần 20 và kết quả học tập trong tuần, đề ra phương hướng tuần 21. VI.Tiến hành hoạt động: 1, ổn định tổ chức - hát đầu giờ. - Sinh hoạt theo tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV chủ nhiệm nhận xét. + Các em có ý thức làm bài, học bài: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ + Đi học đều, đúng giờ:...................................................................................... + Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài :....................................................... + Thể dục nhanh nhẹn - vệ sinh sạch sẽ :............................................................ 2,Tồn tại : - ......................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 3,Thực hiện chủ điểm: ............................................................................................. - Ôn Bài hát chuẩn bị cho hoạt động đầu tuần: .. 4, Phương hướng tuần 21: - Thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của lớp, trường. - Thi đua học tập tốt,chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực luyện viết chữ đẹp. - Tham gia thực hiện tốt các chuyên hiệu do đội tổ chức. VII.Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị bài cho tuần học mới. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: