Tuần 15:
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
(Nghỉ công tổ khối đ/c Nga dạy thay)
Thư ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
Bài 29 : ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. ÔN BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm - phương tiện :
-Địa Điểm:Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn nơi tập .
-Phương tiện: Kẻ vòng tròn - chuẩn bị 1 còi.
Tuần 15: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 (Nghỉ công tổ khối đ/c Nga dạy thay) Thư ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Thể dục Bài 29 : đi thường theo nhịp. ôn bài thể dục - trò chơi I. Mục tiêu: - Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm - phương tiện : -Địa Điểm:Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn nơi tập . -Phương tiện: Kẻ vòng tròn - chuẩn bị 1 còi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp A/ Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Đi dắt tay nhau chuyển thành vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) sau đó theo khẩu lệnh quay mặt vào tâm giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung. - Ôn bài tập thể dục phát triển chung. B/ Phần cơ bản: 1/ Đi thường theo nhịp. - GV hướng dẫn. Thực hiện nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải. 2/ Học trò chơi "vòng tròn" + Cho học sinh điểm số theo chu kì 1-2 + Tập nhảy chuyển đội theo khẩu lệnh "chuẩn bị - nhảy" để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn. + GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho học sinh. C/ Phần kết thúc: - Đi đều và hát (trênđịa hình tự nhiên theo 2 hàng dọc) - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV nhận xét tiết học. (8 phút) 5-6 lần 2- 3 lần 2L x 8N (20 phút) 3- 4L 1 lần (7 phút) 2 Lần GV - Cán sự điều khiển. - Học sinh thực hiện. + + + + + + + + CS + + + + + + + + - Cán sự lớp điều khiển - HS tham gia trò chơi. GV .. Tiết 2: Toán Tiết 72: Tìm số trừ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu. - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II/ Đồ dùng dạy học. - Tờ bìa có 10 ô vuông nhỏ. . III/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới. a/ Giáo viên hướng dẫn cách tìm số trừ. - Giáo viên cho h/s quan sát hình vẽ bài rồi nêu bài toán: ? Có 10 ô vuông sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Tìm số ô vuông lấy đi? - GV nêu: Số ô vuông lấy đi là số chưa biết gọi là x. - GV viết: 10 - x = 6 - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện 10 - x = 6 x = 10 - 4 x = 6 b/Thực hành: Bài 1: Tìm x. - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm BC - BL - Gv nhận xét, sủa sai. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống: - HD HS cách tìm SBT, ST, hiệu số. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán. - Muốn biết số ô tô rời bến là bao nhiêu cái ta làm phép tính gì? Tóm tắt Có : 35 ô tô Còn lại : 10 ô tô Rời bến : ... ô tô? - Giáo viên - học sinh chữa bài nhận xét. 3/ Củng cố - dặn dò . - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao BTVN. - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - HS quan sát hình vẽ. - Ta lấy 10 ô vuông trừ đi 6 ô vuông. - HS nêu tên gọi của phép trừ. 10: Số bị trừ x: Số trừ 6: Hiệu - Nhiều học sinh nhắc lại - Muốn tìm số trừ ta lấy SBT trừ đi hiệu. - Học sinh nêu tiếp sức. - HS nhắc lại cách thực hiện - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Ta lấy SBT trừ đi hiệu. - Ta lấy hiệu cộng với ST. - Hs làm BC - BL. 15 - x = 10 42 - x = 5 x = 15 - 10 x = 42 - 5 x = 5 x = 37 32 - x = 14 x - 14 = 18 x = 32 - 14 x = 18 + 14 x = 18 x = 32 - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm phiêu BT. Sốbịtrừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 - HS đọc đề bài - phân tích bài - Phép tính trừ. - HS làm BL - vở. Bài giải Số ô tô rời bến là: 35 - 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô - HS lắng nghe. Tiết 3: Chính tả (Tập chép) Tiết 29: Hai anh em I/ Mục đích - yêu cầu. - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩa nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được BT2, BT 3b. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. - DK: Cá nhân, cả lớp. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết: mênh mông, kẽo kẹt. - Giáo viên chữa bài, nhận xét. B/ Bài mới . 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn tập chép. - G/v treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn. - G/v đọc đoạn chép trên bảng. - Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em? -Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào? - Học sinh viết BC những tiếng khó. - Gv nhận xét, sủa sai cho HS. 3. HS chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi của học sinh. 4. Chấm chữa bài. - GV chấm 4 - 5 bài. - Trả bài nhận xét 5. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - Gv nhận xét, sửa chữa. Bài tập 3b: Tìm các từ: Chứa tiếng có vần ât hay âc. - Trái nghĩa với còn. - Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu. - Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà (hoặc cầu thang), - GV nhận xét bài làm của học sinh C.Củng cố - dặn dò: - GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt . - Giao BTV: Làm BT 3a. - Học sinh viết BC + BL - HS lắng nghe. - HS nhìn bảng phụ đọc lại. -Anh mình còn phải nuôi vợ con công bằng. - Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu 2 chấm. - HS viết: nghĩ, công bằng, ra đồng, lấy lúa - Học sinh nhìn bảng chép vào vở. - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm miêng. hoa mai cái chai chạy nhảy dao phay - HS đọc lại lời giải. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - HS làm VBT và BL. - Mất. - Gật đầu. - Bậc thang. - HS đoc lại lời giải. - HS lắng nghe. .. Tiết 4: Kể chuyện Tiết 15: Hai anh em I. Mục đích - yêu cầu. - Kể được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng(BT2). - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý a, b, c, d. - HT: Nhóm, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy 1/ Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS kể lại đoạn 2 bài “Câu chuyện bó đũa” - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b.Hướng dẫn kể chuyện. Bài 1: Kể lại từng phần câu chuyện Hai anh em theo gợi ý. - Gọi HS đọc gợi ý. - Giáo viên kể mẫu - Hướng dẫn kể từng đoạn trong truyện - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - G/v và học sinh nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể. Bài 2: Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng . - Gia đình các em có nhường nhịn nhau không? - Em hãy kể những việc làm đó? - Gv nhận xét, sửa chữa. 3 / Củng cố - dặn dò - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhắc HS về tập kể lại toàn bộ câu chuyện. Hoạt động của trò - HS kể trước lớp. - HS lắng nghe. - HS đọc các gợi ý a, b, c , d. - HS chú ý. - Học sinh quan sát và lắng nghe - Kể nhóm bàn. - HS kể từng đoạn theo gợi ý. - Mỗi em kể 1 đoạn Đại diện nhóm thi kể - 1 em đọc yêu cầu 2 - 1 em đọc lại đoạn 4 của chuyện - Anh em trong gia đình phải thương yêu nhau. - Học sinh trả lời - HS chú ý. . Chiều Tiết 1: Mĩ thuật Tiết 15: Vẽ theo mẫu. Vẽ cáI cốc. I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc. - Biết cách vẽ cái cốc. - Vẽ được cái cốc theo mẫu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học. - 3 cái cốc khác nhau. - Vở vẽ, bút màu, bút chì. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - Gv nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu 3 loại cốc. - 3 loại cố có giống nhau không? - Kể tên một vài vườn hoa công viên mà em biết? - Các hình ảnh khác ở vườn hoa công viên? *Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc. - GV cho HS chọn một mẫu để vẽ. - Vẽ cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn - Vẽ phác hình bao quát - Vẽ thân và đáy - Vẽ trang trí. * Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS thực hành vẽ vào vở Tập vẽ. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - Gv nhận xét, đánh giá. C. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng tiết học sau. - Hs chuẩn bị đồ dùng. - HS quan sát. - Giống: Có loại miệng rộng có loại miệng và đáy bằng nhau. - Công viên Lê Nin, công viên Thủ Lệ, công viên Đầm Sen. - Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, cầu trượt, tượng đài. - HS chọn mẫu vẽ. - HS quan sát. - HS thực hành vẽ. + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Vẽ hình ảnh chính trước sau đó vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu. - Hs trưng bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét. - HS chú ý. . Tiết 2: Kể chuyện ôn Bài :Hai anh em I.Mục đích - yêu cầu. - Kể được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). - Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ viết sẵn các gợi ý a , b , c , d. - HT :Nhóm,cá nhân,cả lớp. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra đầu giờ. 2/ Bài ôn . a.Giới thiệu bài - Giáo viên treo tranh. - Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu? Vào thời gian nào? vì sao em biết -Vì sao hai anh em lại ôm nhau trên cánh đồng vào ban đêm như vậy? - Yêu cầu đọc các gợi ý. b. Hướng dẫn kể chuyện. - Giáo viên kể mẫu - Hướng dẫn kể từng đoạn trong truyện - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - G/v và học sinh nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể. * Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng. - Gia đình các em có nhường nhịn nhau không? - Em hãy kể những việc làm đó? - Gv nhận ... nào có độ cao 1,25 li? - Chữ t cao mấy li? - Các chữ còn lại cao mấy li? - Khoảng cách giữa giữa các chữ được viết như thế nào? - Hướng dẫn viết chữ vào bảng con d. Hướng dẫn viết vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - 1 dòng chữ N cỡ vừa, 2 dòng chữ N cỡ nhỏ 1 dòng chữ nghĩ cỡ vừa. - 2 dòng cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau e. Chấm, chữa bài, - Chấm 5 bài nhận xét C/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết các phần còn lại. - Học sinh viết chữ M. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh quan sát nhận xét. - Chữ N cao 5 li. - 3 nét (nét móc ngược trái, nét thẳng xiên, nét móc xuôi phải) Nghe và quan sát - Viết bảng con chữ N 2, 3 lượt. - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng. - Suy nghĩ chín chắn trước khi làm. - Chữ h,g , N - Chữ s , r - Cao 1,5 li. - Cao 1 li -Bằng k/c viết 1 con chữ 0. - Viết bảng con. - Viết theo yêu cầu của giáo viên. - HS lắng nghe. . Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 15: Trường học I/ Mục tiêu: - Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của em. - Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường em là tên xã. II/ Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 32, 33. - HT: Nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy A/ Kiểm tra bài cũ. - Muốn phòng tránh ngộ độc khi ở nhà em làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét - đánh giá. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Các em học ở trường nào? Hoạt động 1: Quan sát trường học. Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan trường học để khai thác các nội dung sau: + Tên trường và ý nghĩa của tên trường + Nêu địa chỉ của trường. + Các lớp học Em hãy nêu tên các phòng khác - GV tổ chức cho h/s đi quan sát các phòng làm việc khác. Sân trường và vườn trường. - Trên sân trường trồng những loại cây gì Bước 2: GV tổng kết lại buổi tham quan Bước 3: GV yêu cầu 1 vài em nói trước lớp về cảnh quan của trường mình. - Gv nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp Gv hướng dẫn h/s quan sát các hình 3, 4, 5, 6 SGK trang 33 trả lời câu hỏi: - Ngoài các phòng học trường của em còn có những phòng nào? Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi 1 số h/s trả lời câu hỏi trước lớp Kết luận : ở trường, học sinh học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách. C/ Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao BTVN. Hoạt động của trò - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét - Trường Tiểu Học xã Nậm Cần. - Học sinh quan sát - Học sinh đi tham quan quanh trường. HS đọc tên trường: - Tên trường em là tên xã. - Xã Nậm Cần huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu. - Học sinh đứng ở sân trường để quan sát các phòng học trong trường. - HS quan sát trên sân trường và nhận xét trên sân trường trồng các loại cây như: Cây bàng, cây nhãn, cây phượng. - HS thảo luận theo nhóm 2 về cảnh quan trường học. - 1 vài em nhắc lại trước lớp về cảnh quan trường, lớp. - 2 em nhắc lại - Học sinh làm việc với sgk - HS quan sát và thảo luận theo nhóm 2 - Phòng thư viện, phòng hội đồng, phòng bảo vệ. - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe - HS chú ý. . Chiều Tiết 1: Luyện từ và câu ôn luyện I/ Mục đích - yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện BT1, BT2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (thực hiện BT3). II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài ôn: a,Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh TLCH - Giáoviên nêu câu hỏi: - GV nhận xét giúp các em nói hoàn chỉnh thành câu. - Em bé thế nào? - Con voi thế nào? - Những quyển vở thế nào? - Những cây cau thế nào? * Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: Làm phiếu bài tập . - GV chia nhóm giao nhiệm vụ phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi làm bài - GV hướng dẫn học sinh làm bài a/ Đặc điểm về tính tình của một người b/ Đặc điểm về màu sắc của một vật c/ Đặc điểm về hình dáng của người, vật GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: Viết. Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả. a/ Mái tóc của ông (hoặc bà em) b/ Tính tình của bố (mẹ em). c/ Bàn tay của bé. d/ Nụ cười của chị em. Nụ cười của anh em. GV sửa những câu sai của h/s 3/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu Học sinh quan sát tranh chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi. * Học sinh lần lượt trả lời theo ý của mình. - Học sinh khác nhận xét - Em bé rất xinh / Em bé rất đẹp / Em bé rất đáng yêu / Em bé rất ngây thơ . - Con voi rất khỏe / Con voi thật to / Con voi chăm chỉ làm việc / con voi cần cù làm việc . - Những quyển vở này rất đẹp /Những quyển vở này rất nhiều màu. - Những cây cau này rất cao / Những cây cau này rất thẳng / Những cây cau này thật xanh tốt 1 HS nêu cầu của bài Các nhóm làm bài - Tốt, ngoan, hiền - Trắng, xanh, đỏ - Cao, tròn, vuông. - Đại diện các nhóm báo cáo 1 HS đọc yêu cầu của bài -1 HS đọc câu mẫu trong sách giáo khoa - Bạc trắng - Hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm - Mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn. - Tươi tắn, rạng rỡ. - Hiền lành, hiền khô. . Tiết 2: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ và số trừ. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. - HT: Nhóm, cá nhân. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ. - GV cho học đọc bảng trừ. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: - Giáo nêu mục đích yêu cầu giờ học . - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm. Vận dụng bảng trừ đã học để điền kết quả - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính - Nêu cách đặt tính? - Nêu cách thực hiện phép tính? - Yêu cầu HS làm BC - BL. - GV và HS chữa bài - cho điểm. Bài 3: Tìm x - Nêu tên gọi của x trong phép tính. - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? - GV gọi HS làm BC - BL - GV nhận xét, chữa bài. C/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về làm BT 3. - Học sinh đọc thuộc lòng bảng trừ - Học sinh khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS nêu miệng kết quả. 12 - 7 = 5 11 - 8 = 3 14 - 7 = 7 13 - 8 = 5 16 - 7 = 9 15 - 8 = 7 14 - 9 = 5 16 - 8 = 8 15 - 9 = 6 17 - 8 = 9 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9 - HS đọc lại phép tính. - HS nêu yêu cầu bài. - Chữ số hàng đơnvị thẳng hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng hàng chục. - Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái - HS đọc yêu cầu của đề bài. - x là số trừ, số bị trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu số. - Ta lấy hiệu cộng với số từ. 32 - x = 18 20 - x = 2 x = 32 - 18 x = 20 - 2 x = 14 x = 18 x - 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - HS lắng nghe. . Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp + ATGT Bài 2. Chủ điểm : “uống nước nhớ nguồn” I. Mục tiêu. - Tìm hiểu về những người anh hùng của quê hương đất nước. - Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12 - ATGT: Biết khái niệm về đương phố. Biết đảm bảo an toàn khi đi trên đường phố. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh minh họa SGK. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về anh hùng của quê hương, đất nước. - Em hãy kể tên những người anh hùng Việt Nam mà em biết. - GV nhận xét, nêu 1 số hoạt động của các anh hùng: Nguyễn ái Quốc, Kim Đồng, Võ Thị Sáu. - Các anh hùng có công dựng nước giữ nước. Vậy các em là HS cần làm gì? - GV phát động phong trào thu đua học tốt chào mừng ngày 22/12. Hoạt động 2: An toàn giao thông.(Bài 2 tiết 1). - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. - Thế nào là đường phố đẹp và an toàn. - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, 4. - Em có nhận xét gì về các hoạt động trên đường phố? - GV nhận xét về đường phố chưa an toàn. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 2. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Giao BTVN. - HS kể trước lớp. Cả lớp nhận, bổ sung. - HS lắng nghe. - Tôn trọng và biết ơn các anh hùng. Cố gắng học giỏi để xây dựng quê hương. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS quan sát tranh. - Đường phố có lòng đường cho xe đi lại,có vỉa hè rộng, có cây xanh, có đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu gio thông. - HS quan sát nêu nội dung tranh. - Đường phố hẹp, nhiều người đi lại, không có vỉa hè. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 75: Luyện tập chung. I. Mục tiêu. - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. II/ Đồ dùng dạy - học. - Bảng nhóm. - HT : Nhóm, cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,Kiểm tra bài cũ - Gọi HS thực hiện phép tính: 56 - 28, 71 - 64 - Gv nhận xét, ghi điểm. 2, Bài mới . a. Giáo viên giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm -Yêu cầu h/s làm miệng. - Dựa vào bảng trừ đã học điền kết quả vào sau dấu bằng . Bài2: Đặt tính rồi tính. -Bài yêu cầu gì ? Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3: Bài toán yêu cầu gì ? Nêu cách thực hiện dãy tính Bài 5 :Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau. - HS làm BC - BL -2 h/s nêu yêu cầu của bài Tính nhẩm miệng. 16 - 7 = 9 12 - 6 = 6 11 - 7 = 4 13 - 7 = 6 14 - 8 = 6 15 - 6 = 9 10 - 8 = 2 13 - 6 = 7 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8 11 - 4 = 7 12 - 3 = 9 -1 em h/s nêu yêu cầu của đề. Học sinh làm bài vào bảng con 32 44 53 30 - - - - 25 8 29 6 7 36 24 24 -Một h/s nêu 1 em nêu yêu cầu của bài -Thực hiện từ trái sang phải 42 - 12 - 8 = 30 - 8 = 22 58 - 24 - 6 = 34 - 6 = 28 36 + 14 - 28 = 50 - 28 = 22 72 - 36 + 24 = 36 + 24 = 60 1 em đọc đề toán Tóm tắt Giấy đỏ : 65 cm Giấy xanh ngắn hơn : 17 cm Giấy xanh : cm ? Bài giải Băng giấy màu xanh dài là : 65 - 17 = 48 ( cm ) Đáp số : 48 cm
Tài liệu đính kèm: