Tập đọc lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Du

Tập đọc lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Du

I/. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy và giữa những cụm từ. Đọc đúng các từ khó: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, quay.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới ( SGK).

- Nội dung: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.

ã Học sinh: .Sách giáo khoa.

 

doc 28 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập đọc lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường tiểu học Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
Môn : Tập đọc	Lớp: 2E
Tiết số: 	1,2	Tuần: 1
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy và giữa những cụm từ. Đọc đúng các từ khó: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, quay.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới ( SGK).
 Nội dung: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: .Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Giới thiệu 8 chủ điểm 
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh.
- Tranh
 Tranh vẽ những ai?
 Họ đang làm gì?
- Hỏi đáp.
- 2,3 HS trả lời.
Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cụ 
- Thuyết trình.
nói với cậu bé điều gì, chúng ta đọc
truyện "Có công...." sẽ rõ.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Thể hiện giọng nhân vật.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong 
- HD đọc đúng các từ khó: quyển,
đoạn.
nguệch ngoạc, làm, lúc, nắn nót...
- Đọc cá nhân, đồng thanh
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
- Bảng
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ và thể
phụ
hiện tình cảm.
- Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu.
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
- Giọn cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
- Giọng người dẫn truyện: thong
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Bảng
thả chậm rãi.
- Nhấn giọng từ in đậm.
phụ
dài, / rồi bỏ dở. //
- Bà ơi, / bà làm gì thế? //
- Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà
mài thành kim được? //
- Giải nghĩa từ mới: ngáp ngắn 
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoặc,
sung.
mải miết, ôn tồn, thành tài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đoc. HS khác nghe, góp ý.
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh Đoạn 1,2
13
3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1 , 2
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu 1: Lúc đầu, cậu bé học hành 
thế nào?
 Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời.
đọc được vài dòng là chán, bỏ đi 
chơi. viết chỉ nắn nót được mấy chữ
rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.
Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm
gì?
Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời.
mài vào tảng đá.
GV hỏi thêm:
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để 
- 2, 3 HS trả lời từng câu hỏi.
làm gì?
- Bạn khác bổ sung.
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài 
được thành chiếc kim nhỏ không?
- Những câu nào cho thấy cậu bé 
không tin?
Tiết 2
thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
13
4. Luyện đọc các đoạn 3,4
GV đọc mẫu
- Thể hiện đúng giọng nhân vật.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: hiểu, 
đoạn.
 quay, nó,
- Đọc cá nhân, đồng thanh
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ và thể
hiện tình cảm.
* Câu dài
- Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
Bảng
một tí, / sẽ có ngày / cháu thành tài.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
phụ
- Giống như cháu đi học, mỗi ngày
cháu học một ít, / sẽ có ngày / cháu
thành tài. //
- Giải nghĩa từ mới: ôn tồn. thành
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
tài
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
- HS khác nghe, góp ý.
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
5. Hướng dẫn tìm hiểu đoan 3,4 
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu 3: Bà cụ giảng giải ntn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời.
Mỗi ngày mài ... thành tài.
*GV hỏi thêm:
- Đến lúc này cậu bé có tin bà cụ 
không? Chi tiết nào chứng tỏ điều 
đó?
Câu 4: Câu chuyện này khuyên em 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trả lời.
điều gì?
Ai chăm chỉ, chịu khó thì 
thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
- làm việc gì cũng thành công.
GV yêu cầu HS nói lại câu Có 
- Khuyến khích HS nối tiếp nói 
công mài sắt, có ngày nên kim bằng
theo ý mình.
lời của các em.
7
6. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Thi đọc phân vai: người dẫn 
truyện, bà cụ, cậu bé.
- Nhận xét, cho điểm.
3
7. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhận vật nào ? Vì sao?
- Khuyến khích HS nối tiếp nói 
- Đọc kĩ, tập kể truyện theo tranh.
theo ý mình.
- Đọc trước bài: Tự thuật
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Tự thuật
Môn : Tập đọc	Lớp: 2E
Tiết số: 	3	Tuần: 1
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 	Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy và giữa các dòng, giữa phần yêu cầu trả lời ở mỗi dòng. Đọc đúng các từ khó: quê quán, quận, trường, nam, nữ, nơi sinh, lớp...
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 	Hiểu nghĩa các từ mới ( xã, phường, quận ....)
Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật.
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
4
Đọc bài: Có công mài sắt .....
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem ảnh bạn HS 
- Tranh
Đây là ảnh ai?
- Hỏi đáp.
Đây là ảnh một bạn HS. Hôm nay 
- Thuyết trình.
chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về 
mình.Những lời kể về mình được gọi
là Tự thuật hay là lí lịch.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
 HD đọc đúng các từ khó: quê quán
đoạn.
quận, trường, nam, nữ, nơi sinh...
- Đọc cá nhân, đồng thanh
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
 Họ và tên: // BùiTthanh Hà
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Bảng
Nam, nữ: // nữ
phụ
Ngày sinh: // 23 - 4 -1996
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
- Giải nghĩa từ mới.
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
- Từ ngữ: tự thuật, quê quán
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: Em biết những gì về bạn 
- Cả lớp đọc thầm , trả lời.
Thanh Hà?
- HS nêu những điều đã biết về 
bạn Thanh Hà qua bản tự thuật.
- GV gợi ý HS nêu từng ý : họ 
tên, ngày sinh .....
- 3,4 HS tổng hợp lại.
Câu2: Nhờ đâu em biết rõ về bạn 
- Cả lớp đọc thầm , trả lời.
Thanh Hà như vậy?
Nhờ bản tự thuật của bạn 
Thanh Hà 
Câu 3: Hãy cho biết tên, em là 
- 1 HS đọc câu hỏi.
nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh của 
- HS nối tiếp nhau trả lời về bản
em?
thân.
Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương
- 1 HS đọc câu hỏi.
em ở:
- HS nối tiếp nhau trả lời về bản
- Xã ( phường)
thân.
- Huyện ( quận, thị xã)
- GV giúp đớ những HS chưa trả 
lời được, yêu cầu HS ghi nhớ.
5
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3
5. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhớ: 
+ Ai cũng cần viết bản tự thuật.
+ Viết tự thuật phải chính xác.
Bài sau: Ngày hôm qua đâu rồi.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Ngày hôm qua đâu rồi
Môn : Tập đọc	Lớp: 2E
Tiết số: 	4	Tuần: 1
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: ngoài, xoa, toả, lịch, ở lại, lúa
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới. ( SGK)
Nội dung: Thời gian rất quý, cần học hành chăm chỉ.
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Tự thuật
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem quyển lịch.
- Tranh
Giới thiệu quyển lịch, ngày tháng
- Thuyết trình.
trong lịch
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Giọng thong thả, bộc lộ cảm 
xúc thích thú.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: MụcI
đoạn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- bảng 
phụ
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
- Giải nghĩa từ mới: SGK
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: 
Bạn nhỏ hỏi bố: Ngày hôm qua đâu 
- Cả lớp đọc thầm khổ 1,.
rồi?
- HS trả lời, GV bổ sung.
Câu2: 
- HS đọc khổ thơ 2, 3,4
 - Khổ thơ 2: Ngày hôm qua ở lại 
- HS đọc lần lượt từng khổ thơ
trên cành hoa trong vườn.
- Học sinh nối tiếp trả lời.
- Khổ thơ 3: Ngày hôm qua ở lại
trong hạt lúa mẹ trồng.
- Khổ thơ 4 ... hóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: 
Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
thẳm
- HS trả lời, GV bổ sung.
Câu2: 
- HS đọc khổ thơ 2
Vì trời hạn hán, cỏ héo khô, đôi bạn
không còn gì để ăn.
- Học sinh nối tiếp trả lời.
Câu 3: 
HS đọc khổ thơ 3
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- GV chốt kiến thức.
5
4. Luyện đọc lại
HD học thuộc lòng bàithơ
- Từng ặp HS tập đọc thuộc
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
- HS xung phong đọc thuộc lòng 
bài thơ.
Bài thơ giúp em hiểu điều gì về
tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng
- Bài sau.Bím tóc đuôi sam
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Bím tóc đuôi sam
Môn : Tập đọc	Lớp: 2E
Tiết số: 1,2	Tuần: 4
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy hai chấm... Đọc đúng các từ khó: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa...Đọc đúng giọng NV.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới( SGK). 
Nội dung: Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra bài học: cần đối xử tốt với bạn gái.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: .Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Gọi bạn
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh.
- Tranh
Hôm nay chúng ta sẽ đọc một truyện
- Thuyết trình.
thú vị: "Bím tóc đuôi sam". Truyện
đọc này dạy các em biết cư xử 
đúng với bạn, khi biết mình sai 
phải kịp thời sửa chữa.
30
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Thể hiện đúng giọng nhân vật.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: loạng
đoạn.
choạng, ngượng nghịu, cái nơ, nắm, 
- Đọc cá nhân, đồng thanh
vịn vào nó, một lúc, đẹp lắm...
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
- Bảng
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ và thể
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
phụ
hiện tình cảm.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giọng Tuấn: lúng túng, đáng yêu
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
- Giọng các bạn: hồ hởi
- Giọng thầy giáo: vui vẻ, thân mật
- Nhấn giọng từ in đậm.
bé lại loạng choạng / và cuối cùng/
ngã phịch xuống đất.//
- Rồi vừa khóc / em vừa chạy đi
mách thầy.//
Giải nghĩa từ mới: tết, bím tóc đuôi
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
sam, loạng choạng, ngượng nghịu
sung.
phê bình.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đoc. HS khác nghe, góp ý.
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh 
Tiết 2
20
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế 
Cả lớp đọc thầm đoạn1,2 trả lời.
nào ?
( Các bạn gái khen Hà có bím tóc 
đẹp)
Câu 2: Vì sao Hà khóc?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời.
(Tuấn kéo mạnh bím tóc làm cho Hà
bị ngã. Sau đó Tuấn đùa dai cứ nắm 
bím tóc của Hà mà kéo.)
GV hỏi thêm: 
Em nghĩ thế nào về trò đùa của
- HS nối tiếp trả lời .
Tuấn?
- Bạn khác bổ sung.
Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời.
lên bằng cách nào?
(Thầy khen hai bím tóc của Hà Đẹp)
Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn làm gì?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trả lời.
( Đến trước mặt Hà để xin lỗi)
10
4. Luyện đọc lại
- Thi đọc phân vai.
5
5. Củng cố dặn dò
- Bạn Tuấn đáng khen điểm nào, 
- HS trả lời, GV chốt lại ND bài.
đáng chê điểm nào?
- Đọc kĩ, tập kể chuyện theo tranh.
- Bài sau: Trên chiếc bè.
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Trên chiếc bè
Môn : Tập đọc	Lớp: 2E
Tiết số: 3	Tuần: 4
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục....
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới.
Nội dung: tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn 
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Bím tóc đuôi sam
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
Bài đọc " Trên chiếc bè" kể về 
- Thuyết trình.
chuyến du lịch thú vị trên sông của
đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi. Các em
hãy đọc truyện để xem chuyến đi 
của hai bạn có gì thú vị.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Giọng thong thả, bộc lộ cảm 
xúc thích thú.
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: ngao du
đoạn.
thiên hạ, làng gần, núi xa, đen sạm,
- Đọc cá nhân, đồng thanh
bái lầy, cua kềnh, mắt lồi...
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
+Mùa thu mới chớm /nhưng nước đã
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- bảng 
trong vắt,/ trong thấy cả hòn cuội
phụ
trắng tinh nằm dưới đáy.//
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
- Giải nghĩa từ mới: ngao du thiên 
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: Hai bạn đi chơi xa bằng
cách nào?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2.
( Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen
- HS trả lời, GV bổ sung.
lại thành một chiếc bè đi trên sông)
GV: Dòng sông với hai chú dế có 
thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
Câu2: Trên đường đi, hai bạn thấy
- HS đọc hai câu đầu đoạn 3
cảnh vật như thế nào?
( Nước sông trong vắt; cỏ cây, làng
- Học sinh nối tiếp trả lời.
gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ....
Câu 3: Tìm từ ngữ tả thái độ của 
HS đọc câu còn lại của đoạn 3
các con vật đối với hai chú dế?
Gọng vó: bái phục nhìn theo.
- 1 HS đọc câu hỏi.
Cua kềnh: âu yếm ngó theo.
- HS nối tiếp nhau trả lời 
Săn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố
- GV chốt kiến thức.
bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt 
nước.
Chốt: Các con vật mà hai chú dế 
gặp trong chyến du lịch trên sông
bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng 
mộ, hoan nghênh hai chú đế.
5
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
- Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi 
- HS trả lời.
của hai chú dế có gì thú vị?
- Tìm đọc: Dế mèn phưu lưu kí.
- Bài sau: Mít làm thơ ( tiếp ).
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Mít làm thơ
Môn : Tập đọc	Lớp: 2E
Tiết số: 4	Tuần: 4
I/. Mục tiêu:
I/. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. Đọc đúng các từ khó: Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, la lên, nuốt chửng, hét toáng
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới SGK
 Nội dung: Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua vần thơ ngộ nghĩnh củav Mít và sự hiêủ lầm của bạn bè
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
A. Bài cũ:
5
Đọc bài: Trên chiếc bè
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
- Thuyết trình.
15
2. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- Giọng kể chuyện vui, hóm 
hỉnh .
GV hướng dẫn HS đọc , kết 
hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: 
đoạn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
Một hôm / đi dạo qua dòng suối/
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- bảng 
Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.//
phụ
Nói cho có vần thôi!// - Mít giải
thích.
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
- Giải nghĩa từ mới: 
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: GV tách từng ý để hỏi.
- Mít tặng Biết Tuốt câu thơ thế nào
- Cả lớp đọc thầm các câu thơ.
- Biết Tuốt phản ứng ra sao?
- HS trả lời, GV bổ sung.
- Mít tặng Nhanh Nhảu câu thơ thế 
nào?
- Mít tặng Ngộ Nhỡ câu thơ thế nào
Câu2: 
- HS đọc đoạn 4
 phản ứng của các bạn: cả ba cùng hét toáng lên vì học cho rằng Mít
toàn viết những điều không thật để
- Học sinh nối tiếp trả lời.
chế giễu, trên chọc họ.
Câu 3: 
Hãy nói vài câu bênh vực cho Mít?
- 1 HS đọc câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- GV chốt kiến thức.
5
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
Thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
 Em có thích Mít không? Vì sao?
- HS trả lời.
- Bài sau: Chiếc bút mực
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tap doc ( tuan 1 - 4).doc