1. Tớnh cấp thiết của đề tài.
1.1. Cơ sở lý luận:
Vấn đề nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy và học là một vấn đề được tất cả các nhà quản lý trong nhà trường đều suy nghĩ, trăn trở, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của mỗi nhà trường. Tuy trăn trở và tỡm tũi hướng đi cho việc nâng cao chất lượng nhưng chưa có sự nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề quản lý hoạt động dạy và học của trường tiểu học Tả Van.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Cùng với sự xuất hiện hoạt động dạy và học là hoạt động quản lý hoạt động dạy và học - đa số các nhà quản lý giáo dục (Hiệu trưởng, Hiệu phó) hiểu tương đối rõ nhiệm vụ của mình và thực hiện chúng tương đối tích cực - nhiệt tình, đầy đủ và cũng mang lại hiệu qủa nhất định. Song nhiều khi nó cũng mang cả cách "quản lý kinh nghiệm", "quản lý theo tình cảm", "quản lý theo kiểu cá nhân", chưa theo những khoa học cụ thể.
Mặt khác, chất lượng giáo dục - dạy học hiện nay chưa đáp ứng kịp theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội, nhất là giỏo dục vựng cao, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đang là một yêu cầu bức thiết, ngành giáo dục nói chung đã có nhiều giải pháp, trong đó giải pháp "Nâng cao chất lượng - hiệu quả quản lý" là giải pháp quan trọng.
Bản thân tôi cũng là một thành viên trong Ban giám hiệu trường tiểu học Tả Van tôi đã được trang bị một số kiến thức về quản lý, song kinh nghiệm quản lý chưa nhiều vỡ vậy quá trình áp dụng còn nhiều vướng mắc, chất lượng quản lý hoạt động dạy và học tuy đã đạt về nhiều mặt, song cũng còn có những hạn chế nhất định.
Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định nghiên cứu đề tài "Giải pháp quản lý- nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học” của trường tiểu học Tả Van.
Phần thứ nhất: mở đầu 1. Tớnh cấp thiết của đề tài. 1.1. Cơ sở lý luận: Vấn đề nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy và học là một vấn đề được tất cả cỏc nhà quản lý trong nhà trường đều suy nghĩ, trăn trở, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của mỗi nhà trường. Tuy trăn trở và tỡm tũi hướng đi cho việc nõng cao chất lượng nhưng chưa có sự nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề quản lý hoạt động dạy và học của trường tiểu học Tả Van. 1.2. Cơ sở thực tiễn: Cùng với sự xuất hiện hoạt động dạy và học là hoạt động quản lý hoạt động dạy và học - đa số các nhà quản lý giáo dục (Hiệu trưởng, Hiệu phó) hiểu tương đối rõ nhiệm vụ của mình và thực hiện chúng tương đối tích cực - nhiệt tình, đầy đủ và cũng mang lại hiệu qủa nhất định. Song nhiều khi nó cũng mang cả cách "quản lý kinh nghiệm", "quản lý theo tình cảm", "quản lý theo kiểu cá nhân", chưa theo những khoa học cụ thể. Mặt khác, chất lượng giáo dục - dạy học hiện nay chưa đáp ứng kịp theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế - xã hội, nhất là giỏo dục vựng cao, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đang là một yêu cầu bức thiết, ngành giáo dục nói chung đã có nhiều giải pháp, trong đó giải pháp "Nâng cao chất lượng - hiệu quả quản lý" là giải pháp quan trọng. Bản thân tôi cũng là một thành viên trong Ban giám hiệu trường tiểu học Tả Van tôi đã được trang bị một số kiến thức về quản lý, song kinh nghiệm quản lý chưa nhiều vỡ vậy quá trình áp dụng còn nhiều vướng mắc, chất lượng quản lý hoạt động dạy và học tuy đã đạt về nhiều mặt, song cũng còn có những hạn chế nhất định. Với tất cả những lý do nêu trên, tôi quyết định nghiên cứu đề tài "Giải pháp quản lý- nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học” của trường tiểu học Tả Van. 2. Mục đích nghiên cứu: Xác định được những nguyên nhân dẫn đến chất lượng quản lý hoạt động dạy và học, từ đó phát hiện tìm ra những biện pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Nghiên cứu về lý luận quản lý hoạt động dạy và học trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa. 3.2. Đánh giá được thực trạng chất lượng - quản lý hoạt động dạy và học của trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa. 3.3. Đề xuất được các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học. 4. Đối tượng nghiên cứu : 4.1. Đối tượng: Giải pháp Quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. 4.2. Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý, giáo viên trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa. Sở dĩ chọn cán bộ quản lý, giáo viên làm đối tượng khảo sát là vì đây là đối tượng trực tiếp quản lý( Hiệu trưởng, phú hiệu trưởng) cũng như chịu sự quản lý ( giáo viên ) hoạt động dạy học ở nhà trường. 5..Giới hạn- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ tiến hành trong phạm vi trường tiểu học Tả Van huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nghiên cứu và tham khảo tài liệu về quản lý hoạt động dạy và học. 6.2. Thu thập thông tin và xử lý thông tin. 6.3. Phân tích, tổng hợp. 6.4. Đối chiếu, so sánh. Phần thứ hai : nội dung Trường tiểu học Tả Van là một trường cú bề dầy về thành tớch học tập, đó nhiều năm nhà trường đạt danh hiệu trường tiên tiến. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yên tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Tập thể giáo viên nhà trường đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Luôn có tinh thần học hỏi chuyên môn nghiêp vụ để nâng cao chất lượng dạy và học. Các em học sinh của nhà trường thuộc cỏc dõn tộc Mụng, Dao, Dỏyphần lớn các em học sinh ngoan. Hằng năm được duy trì về cả số lượng và chất lượng. 1. Thực trạng quản lý hoạt động trường TIểU HọC TẢ VAN 1.1. Về việc xõy dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học. a. Ưu điểm. Xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch: Từ tổ chuyên môn, đến khối chuyên mụn và nhà trường, từ kế hoạch chi tiết theo tuần tháng đến kế hoạch năm học. Kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch mở lớp, thời khoá biểu được xây dựng khoa học và có điều chỉnh tương đối phù hợp. Các loại kế hoạch được xây dựng đều dựa trên đặc điểm thực tiễn và khoa học nên đều mang tính khả thi tương đối cao. Các kế hoạch trên đều được phổ biến đến các giáo viên một cách đầy đủ, kịp thời. b. Tồn tại. Một số phần trong kế hoạch của tổ chuyên môn còn mang tích chất chung chung . 1.2. Về tổ chức chỉ đạo việc thực hiện các nội dung cơ bản hoạt động dạy học. a. Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy học. a.1. Ưu điểm. Trong những năm qua nhà trường làm tốt công tác tổ chức, đánh giá, giao nhiệm vụ đúng người đúng việc. Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý từ tổ chuyên môn, đến chỉ đạo chuyên môn (Phó hiệu trưởng) đến nhà trường (Hiệu trưởng). Nên đa số các vị trí đều hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Đội ngũ các tổ trưởng chuyên môn, tổ phú chuyờn mụn đều được xây dựng đầy đủ, đảm bảo: có năng lực và nhiệt tình được mọi người đánh giá là có năng lực tốt nhất trong trường. Đánh giá chung: Việc hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy và học được thực hiện sát và phù hợp với điều kiện hiện tại. a.2. Tồn tại. Nhà trường cú nhiều điểm trường, cú những điểm trường quỏ xa, đội ngũ làm chuyờn mụn phải đứng lớp cho nờn việc quản lý, chỉ đạo chuyờn mụn cũn gặp nhiều khú khăn. b. Về việc chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học. b.1. Ưu điểm: Tổ chức nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp quy, quy chế của nhà nước và của ngành giáo dục về nền nếp dạy và học đầy đủ chính vì vậy trong những năm qua, đặc biệt là năm học 2010 – 2011 và năm học 2011 – 2012. 100% cán bộ giáo viên, công nhân viên thực hiện đúng theo các hướng dẫn của Phòng giáo dục, nội quy, quy định của nhà trường và của ngành, không có giáo viên vi phạm pháp luật. Giáo viên xếp loại đạo đức tốt: 100%; 100% học sinh có hạnh kiểm thực hiện đầy đủ. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện tương đối tốt các loại kế hoạch về dạy và học. Đa số các giáo viên và học sinh thực hiện nghiêm túc theo thời khoá biểu và lịch hoạt động (hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động giữa giờ...) của nhà trường. Chỉ đạo tốt việc thực hiện hồ sơ sổ sách chuyên môn: 100% giáo viên có đủ các loại hồ sơ sổ sách; hồ sơ sổ sách của giáo viên được trình bày trên khổ giấy A4, được trình bày tương đối sạch đẹp. Năm học 2010 - 2011: 100% loại hồ sơ của giáo viên được xếp loại từ khá trở lên. Sinh hoạt chuyên môn được tổ chức thường kỳ 2 tuần/1 lần Khuôn viên nhà trường không ngừng được xây dựng và giữ gìn xanh - sạch - đẹp, xây dựng kiên cố với sân bê tông, bồn hoa cây cảnh đầy đủ. Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá thực hiện nền nếp: đối với học sinh nhà trường thành lập đội cờ đỏ và lớp trực tuần chấm điểm và xếp loại thi đua hàng tuần. Đối với giáo viên, có phân công người chấm công, tổ trưởng và BGH cùng theo dõi và tổng hợp đánh giá. b.2. Tồn tại. Một số ít giáo viên chưa thường xuyên cập nhật thông tin nhất là việc vận dụng CNTT vào dạy học còn hạn chế phần đa ở các giáo viên mới ra trường. Khuôn viên nhà trường còn thiếu nhiều hạng mục theo đúng yêu cầu của trường chuẩn Quốc gia. Đánh giá chung: Việc chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học của nhà trường có nhiều tiến bộ qua các năm, cụ thể cách chỉ đạo quản lý nền nếp dạy và học đã thực sự được chỳ trọng. Nền nếp của nhà trường đã thực sự đi vào kỷ cương. c. Về việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học. c.1. Ưu điểm: Phó hiệu trưởng nhà trường giao cho các tổ trưởng chuyên môn trực tiếp phụ trách và chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học của khối mình.Các tổ chuyên môn chỉ đạo tổ mình: mỗi học kỳ phải tổ chức sinh hoạt chuyên đề - các chuyên đề phải tập trung vào việc giải quyết các khó khăn trong việc dạy và học, đồng thời các chuyên đề cũng cần tập trung tìm ra những phương pháp hay phù hợp ( phương phỏp chủ đạo là vận dụng phương phỏp CCM ). Với mỗi loại bài (ôn tập, luyện tập, lý thuyết...) tiến hành dạy minh hoạ, rút kinh nghiệm và đưa ra phương hướng chung để từng tổ thực hiện Ngoài chuyên đề của tổ chuyên môn còn thực hiện chuyên đề cụm trường. Giao cho mỗi tổ chuyên môn thực hiện một giờ dạy vận dụng CNTT vào dạy học. Dự giờ và rút kinh nghiệm ở tổ, thống nhất chung toàn trường. Tổ chức việc dự giờ, thăm lớp rút kinh nghiệm, trao đổi giúp đỡ lẫn nhau thường xuyên. Cuối học kỳ, cuối năm học đều tổ chức đánh giá khen thưởng cho những cá nhân có thành tích tốt, tích cực đổi mới phương pháp dạy học. c.2. Tồn tại. Một số giáo viên còn chậm đổi mới phương pháp dạy học, chưa coi trọng đến việc tự đổi mới phương pháp dạy học. Đánh giá chung: Việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường được diễn ra mạnh mẽ và có những kết quả tương đối tốt. d. Tổ chức phong trào "Thi đua dạy tốt học tốt" d.1. Ưu điểm: Phong trào thi đua dạy tốt học tốt được nhà trường phát động theo từng tháng và xuyên suốt trong cả năm học, theo chủ điểm của từng tháng, ví dụ: "Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11"; "Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12" v.v... Tổ chức tốt hội thi giáo viên dạy giỏi hàng năm, năm học 2010 – 2011 tham gia: cấp trường 36 đồng chớ, cấp huyện 18, cấp tỉnh 01 đồng chớ. Chỉ đạo tốt các tổ chuyên môn đạt các danh hiệu thi đua, năm học 2010 - 2011 nhà trường đạt trường tiên tiến xuất xắc. Tổ chức tốt việc thi đua xây dựng tập thể học sinh tiên tiến, xuất sắc, năm học 2010- 20011 có 15/27 tập thể học sinh đạt tập thể học sinh tiên tiến; 5 tập thể học sinh đạt tiên tiến xuất sắc Tổ chức và tham gia tốt các cuộc thi và giao lưu “ thi học sinh giỏi lớp 5 dành cho học sinh dõn tộc thiểu số” cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh; “ giao lưu tiếng Việt cho học sinh dõn tộc thiểu số” cấp trường, cấp huyện, cấp "Thi viết chữ đẹp" trong giáo viên và học sinh, "Thi làm và sử dụng đồ dựng dạy học” cấp trường, cấp huyện, “giao lưu năng khiếu nghệ thuật”,... d.2. Tồn tại: Số học sinh tham gia thi học sinh giỏi của khối lớp 5 còn ít. Đánh giá chung: việc tổ chức phong trào thi đua dạy tốt học tốt đã có nhiều kết quả trong năm học 2010-2011 và học kỡ I năm học 2011 - 2012. 1.3. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học a. Ưu điểm Tổ chức tốt việc kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, kết quả học sinh được đánh giá khách quan trung thực, theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng và các quy chế đánh giá xếp loại do bộ giáo dục và ... rong toàn trường những cách làm hay... c.3. Với biện pháp a3: Phó hiệu trưởng trực tiếp theo dõi báo cáo kết quả và bàn cách xử trí. Vào cuối đợt thi đua, hoặc cuối các kỳ học, cuối năm học tổ chức đánh giá việc đổi mới phương pháp dạy học. c.4. Với biện pháp a4: Phân công cỏn bộ phụ trỏch công tác thiết bị, thư viện thường xuyên theo dõi việc sử dụng, BGH hàng tháng đánh giá về việc sử dụng thiết bị dạy học. 2.5. Về việc tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua dạy tốt học tốt. a. Nội dung. a.1. Hàng năm, nhà trường cần tổ chức xây dựng cụ thể các tiêu chí thi đua cho cá nhân, tập thể lớp học sinh; cá nhân, tập thể giáo viên. a.2. Tổ chức tốt tất cả các cuộc thi và giao lưu trong năm học như : thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi hàng năm,... a.3. Khen thưởng, động viờn kịp thời những cỏ nhõn cú nhiều tiến bộ, nhất là những giỏo viờn tõm huyết, chịu khú tỡm tũi học hỏi, và tiến bộ nhiều về cụng tỏc chuyờn mụn . b. ý nghĩa: b.1. Với giải pháp a1. Biện pháp này giúp cho mọi người biết phấn đấu thi đua đúng hướng, hoàn thành nhiệm vụ chung của nhà trường. b.2. Với giải pháp a2. Việc tổ chức tốt các cuộc thi có ý nghĩa rất lớn: giúp phát hiện những gương mặt tiêu biểu để nhân rộng, đồng thời sẽ đánh giá được những hạn chế để có những điều chỉnh kịp thời. b.3. Với giải pháp a3. Giải pháp này sẽ giúp cán bộ quản lý thực hiện việc động viên khuyến khích mọi người kịp thời, tăng phần hưng phấn thi đua cho mọi người, làm cho các phong trào thi đua có hiệu quả cao hơn c. Cách thực hiện: c.1. Với biện pháp a1. Vào đầu năm học, cán bộ quản lý tổ chức họp đội ngũ quản lý trường học (từ tổ trưởng trở lên) để xây dựng các tiêu chí thi đua. Sau đó tổ chức lấy ý kiến thăm dò về các tiêu chí thi đua đưa ra. Dựa trên phân tích ý kiến phản hồi của giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý sẽ nhất và đưa ra các tiêu chí. Công khai các tiêu chí thi đua cho mọi người cùng biết. Cần quán triệt việc đánh giá thi đua phải tuyệt đối theo các tiêu chí đã đưa ra. c.2. Với biện pháp a2. Nhà trường phải xây dựng kế hoạch tổ chức các cuộc thi trong năm: Dựa trên kế hoạch, cán bộ quản lý tuyên truyền phổ biến đến mọi giáo viên học sinh về mục đích - ý nghĩa, chuẩn bị nội dung thi, thời điểm thi, tiêu chuẩn người tham gia thi..., tiêu chí của cuộc thi... Phân công nhiệm vụ cụ thể cho người tổ chức cuộc thi: từ chuẩn bị về hình thức cuộc thi như thế nào? Ai làm nhiệm vụ gì ở các phần thi nào?... Tổng kết đánh giá cuộc thi. c.3. Với biện pháp a3: Cán bộ quản lý dựa trên cơ sở kế hoạch khen thưởng của UBND xó, huyện, của nhà trường hàng năm để đề nghị cấp trờn khen thưởng kịp thời. Ngoài ra cần tranh thủ sự ủng hộ của các nhà hảo tâm, các đơn vị đỡ đầu, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn để xây dựng quỹ khen thưởng. 2.6. Tổ chức thực hiện tốt các phương thức khoán chất lượng đến từng giáo viên, từng lớp và từng tổ chuyên môn. ý nghĩa: Biện pháp này sẽ góp phần phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm, sự sáng tạo trong công việc của mọi người, hạn chế, loại bỏ tư tưởng cầm chừng, bình quân chủ nghĩa, thói quen bao cấp, chủ nghĩa hình thức, có điều kiện để đánh giá một cách khách quan trung thực chất lượng hiệu quả dạy và học của thầy và trò. Cách thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị bao gồm các công việc: • Nghiên cứu thực trạng chất lượng học sinh. • Phân tích nguyên nhân và điều kiện tạo ra chất lượng đó. • Lựa chọn phân loại các đối tượng. • Lập chương trình, kế hoạch chỉ đạo khoán chất lượng. Bước 2: Tổng kết đánh giá khen thưởng. • Tổng kết đánh giá mức độ nâng cao chất lượng theo từng cá nhân, phân loại bậc thang giá trị, mức độ khen thưởng. • Tổ chức trao thưởng cá nhân, tập thể. • Đánh giá kết quả chung trong toàn trường. Tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm, đề ra phương hướng tiếp tục triển khai. 2.7. Về việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. a. Nội dung: a.1. Cần đổi mới việc kiểm tra đánh giá giáo viên, coi trọng việc lấy sự tiến bộ của học sinh để đánh giá giáo viên. a.2. Đối với học sinh cần tăng cường các hình thức kiểm tra mang tính chất động viên khích lệ, tuy nhiên cũng cần làm nghiêm ngặt đối với các đợt kiểm tra định kỳ. a.3. Cần xây dựng tốt bộ công cụ kiểm tra: Như ngân hàng đề thi, ngân hàng câu hỏi, băng đĩa, phần mềm... b. ý nghĩa: b.1. Với biện pháp a1: Sẽ tăng tính trách nhiệm của giáo viên trong sản phẩm dạy học của mình. b.2. Với biện pháp a2: Với học sinh của nhà trường (tỷ lệ học sinh yếu kém còn nhiều) với biện pháp kiểm tra này là rất cần thiết, giúp các em tự tin trong học tập hơn. b.3. Với biện pháp a3: Sẽ giúp cho người quản lý thực hiện việc kiểm tra chủ động hơn, khách quan hơn, chính xác hơn, nhanh hơn... c. Cách thực hiện: c.1. Với biện pháp a1: • Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh đầu năm phân loại đánh giá chất lượng. • Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên. • Giao nhiệm vụ giảng dạy cho mỗi giáo viên, và giao các chỉ tiêu chất lượng học sinh. • Vào cuối học kỳ, cuối năm học tiến hành thu thập số liệu, đối chiếu so sánh với việc khảo sát đầu năm, đối chiếu so sánh với các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên đã xác định c.2. Với biện pháp a2: • Chỉ đạo giáo viên phân loại đối tượng học sinh, đối tượng học sinh yếu cần được đánh giá động viên (thông qua việc khảo sỏt thường xuyờn, khảo sỏt định kỳ). c.3. Với biện pháp a3: Cán bộ quản lý thành lập Hội đồng ra các đề thi, đề khảo sỏt. Tham khảo cỏc loại sỏch về bộ đề thi, bộ ngân hàng câu hỏi... do Bộ giáo dục và đào tạo xuất bản. 3. Kết quả SAU KHI TèM TềI VÀ ÁP DỤNG KINH NGHIấM (thời điểm thỏng 12 năm 2011). Tổng số giỏo viờn được khảo sỏt: 20 người ( vẫn là những giỏo viờn được khảo sỏt thời điểm thỏng 11 năm 2010) Kết quả cụ thể như sau: Tốt: 10 Khỏ: 06 TB: 04 CĐYC: 0 Qua việc khảo sỏt, nhận thấy mọi người đều thấy cần và rất cần thiết áp dụng các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nêu trên, điều đó chứng tỏ các giải pháp đưa ra là phù hợp và đáp ứng được yêu cầu phát triển của nhà trường. Tuy nhiên vẫn có người chưa nhận thức đúng vai trò của kế hoạch, cũng như chưa dám chấp nhận việc khoán chất lượng, chưa dám chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình. 4. bình luận về các giải pháp đưa ra: • Các giải pháp nêu trên đều là những giải pháp có ý nghĩa quan trọng đối với các công tác quản lý dạy học của nhà trường. Nếu giải pháp 1,2: là các giải pháp tạo ra tiền đề cho thành công của hoạt động quản lý hoạt động dạy học. Thì giải pháp 3,4,5,7 là những giải pháp liên quan trực tiếp đến chất lượng, quyết định chất lượng dạy học - chất lượng quản lý. Giải pháp 6 là động lực tạo ra sự đổi khác về chất lượng dạy học. Giải pháp 8 cũng là giải pháp tiền đề - Nhưng nó không phải đặc trưng của mọi nhà trường mà nó phù hợp với điều kiện trường tiểu học Tả Van. Nếu chỉ thực hiện tốt 1 giải pháp hoặc một số trong các giải pháp nêu trên thì chưa thể khẳng định được sẽ thành công trong việc nâng cao chất lượng dạy học hay không? Do vậy, muốn thành công trong việc quản lý hoạt động dạy học - nâng cao chất lượng dạy học - thực hiện đồng thời các giải pháp trên. Phần thứ ba :Kết luận Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề sống còn của mỗi nhà trường, nó quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi nhà trường - mà muốn nâng cao chất lượng dạy học cần phải bắt đầu từ nâng cao chất lượng quản lý hoạt động này. Những giải pháp quản lý hoạt động dạy học nêu trên là những giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy những giải pháp trên được đưa ra trên cơ sở lý luận khoa học và cơ sở thực tiễn của nhà trường và là một số kinh nghiệm của bản thõn cựng với việc tỡm tũi học hỏi trong quỏ trỡnh làm quản lý trực tiếp chỉ đạo chuyờn mụn, xong chắc chắn nó chưa là các giải pháp tối ưu nhất. Do vậy kính mong được sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp đúng gúp vào kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, cũng cần nói thêm "không phải cứ có giải pháp quản lý hay là có hiệu quả quản lý tốt", nó còn phụ thuộc vào chính chủ thể quản lý - người quản lý phải có tầm nhìn xa trông rộng, năng lực thông qua quyết định một cách độc lập, trung thành với sự nghiệp của mình, có kinh nghiệm công tác, có kiến thức sâu rộng, phẩm chất và tinh thần trách nhiệm cao; biết cảm nhận cái mới và giám mạo hiểm, có khả năng đóng vai trò là một cố vấn và tư vấn sáng suốt; có năng lực tự tin, có tính kiên trì, có ý trí, thần kinh vững, thái độ giao tiếp niềm nở, dứt khoát với mọi người... Tả Van, ngày 23 thỏng 2 năm 2012 Người viết Trần Thị Tuyết Tài liệu tham khảo 1. PGS.TS. Đặng Xuân Hải. Chất lượng giáo dục và quản lý chất lượng GD, tập bài giảng Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. 2. TS. Nguyễn Trọng Hậu. Quản lý các hoạt động giáo dục và dạy, tập bài giảng Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 3. PGS.TS. Nguyễn Bá Dương. Tâm lý học dành cho người quản lý, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002. 4.. TS. Nguyễn Trọng Hậu. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, tập bài giảng Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. Đánh giá, xếp loại của hội đồng khoa học cấp trường Đánh giá, xếp loại của hội đồng khoa học cấp cơ sở Mục Lục Phần thứ nhất: Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục đích nghiên cứu: 2 3. Đối tượng nghiên cứu: 2 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 6. Phương pháp nghiên cứu: 3 7. Thời gian nghiên cứu: 3 Phần thứ HAI: NộI DUNG 4 Chương 1: Cơ sở lý luận. 4 1.1. Quản lý là gì? Quản lý giáo dục là gì? Chất lượng là gì? 4 1.2. Khái niệm và đặc điểm của quản lý quá trình dạy học 4 1.3. Những đặc điểm của quản lý 4 1.4. Những nội dung cơ bản trong quản lý hoạt động ... 5 1.5. Tiến trình quản lý hoạt động dạy học 7 Chương 2: Thực trạng của đề tài. 14 2.1. Thực trạng quản lý hoạt động trường tiểu học Nguyễn Trãi 14 2.2. Kết quả khảo sát 18 2.3. Bình luận về thực trạng quản lý hoạt động dạy và học.. 19 Chương 3: Giải quyết vấn đề 20 3.1. Căn cứ để đưa ra giải pháp 20 3.2. Giải pháp 20 3.3. Kết quả qua các phiếu thăm dò lấy ý kiến.. 28 3.4. Bình luận về các giải phấp đưa ra 29 Phần thứ Ba: Kết luận và khuyến nghị 30 Tài liệu tham khảo 32 Phụ lục 33 Đánh giá của HĐKH cấp trường 40 Đánh giá của HĐKH cấp cơ sở 41
Tài liệu đính kèm: