Đọc bài: Tình bà cháu
Đọc thầm:
1. Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
a. Sống vất vả, nghèo khổ.
b. Đủ ăn , đủ mặc, sống rất đầm ấm.
c. tuy vất vả nhưng đầm ấm.
2. Khi bà đã mất, hai anh em xin cô tiên điều gì?
a. cho thêm thật nhiều vàng, bạc
b. cho bà sống lại như xưa
c. cho bà hiện về thăm anh em một lúc
3. Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
a. Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ thì bà sẽ sống lại.
b. Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ thì các cháu sẽ giàu sang, sung sướng.
c. Khi bà mất, gieo hạt đào sau vườn thì các cháu sẽ giàu sang, sung sướng.
Đọc bài: Tình bà cháu Đọc thầm: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào? Sống vất vả, nghèo khổ. Đủ ăn , đủ mặc, sống rất đầm ấm. tuy vất vả nhưng đầm ấm. Khi bà đã mất, hai anh em xin cô tiên điều gì? cho thêm thật nhiều vàng, bạc cho bà sống lại như xưa cho bà hiện về thăm anh em một lúc Cô tiên cho hạt đào và nói gì? Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ thì bà sẽ sống lại. Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ thì các cháu sẽ giàu sang, sung sướng. Khi bà mất, gieo hạt đào sau vườn thì các cháu sẽ giàu sang, sung sướng. Câu: “ Hai anh em đem hạt đào gieo trên mộ bà” được cấu tạo theo mẫu câu nào? Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Trong câu “hạt đào mọc thành cây” từ ngữ nào chỉ hoạt động? hạt đào mọc thành cây Trong câu “ Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm”, từ chỉ sự vật là: Cô tiên, mầu nhiệm Chiếc quạt Cô tiên, chiếc quạt Câu “Hai anh em ôm chầm lấy bà”được cấu tạo theo mẫu câu nào dưới đây? Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Tập làm văn: tả người thân của em( ông , cha mẹ, hay anh chị) Đọc bài: BỐ HƯNG Đọc thầm: Trong nhà Hưng Bố quan tâm ai nhiều nhất? Em Hưng Hưng Anh chị Hưng Hằng ngày, sau bữa cơm tối, bố Hưng dành thời gian để: Hướng dẫn Hưng học tập Cùng Hưng xem phim Dắt Hưng đi dạo phố Câu “Bố rất nghiêm khắc” thuộc mẫu câu nào em đã học? .. Tìm trong bài 2 từ chỉ hoạt động. .. Để giúp Hưng thư giãn sau buổi học, Bố thường làm gì cho Hưng? .. .. Em hãy đặt 1 câu kể về một người thâm của em theo mẫu câu : Ai là gì? .. Tập làm văn: Em hãy tả về gia đình của em Đọc bài: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Đọc thầm: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? Ham chơi, muốn la cà khắp nơi Bị mẹ mắng Muốn hiểu biết Điều gì xảy ra khi cậu bé không tìm thấy mẹ nên ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc? Cây xanh bỗng run rẩy Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Cả 2 ý ở câu b và c đếu đúng. Từ ngữ nào trong bài nói lên tình cảm của người mẹ với cậu bé? Khản tiếng Âu yếm, vỗ về Òa khóc Đạt dấu phẩy vào chỗ thích hợp torng những câu sau: Thước kẻ bút chì được xếp gọn gàng. Lan học bài làm toán. Hãy gạch dưới bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi : Ai làm gì? Một quả rơi vào lòng cậu. Cậu bé òa khóc. Vì sao cậu bé lại tìm đường trở về nhà? Vì cậu bị trẻ lớn hơn đánh. Vì cậu bị đói và rét. Vì cậu vừ đói và rét lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ. Những ý nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Cây xanh bổng rung rẩy Cây xòa cành ôm cậu bé như bàn tay mẹ âu yếm, vỗ về. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Câu “ Cây xòa cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm, vỗ về” thuộc mẫu câu nào? Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Sách vở bút thước là đồ dùng học tập của học sinh. Lá một mặt xanh bóng mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Mùi xoài thơm dịu dàng vị ngọt đậm đà màu sắc vàng đẹp quả lại to. Đọc bài: BÉ VÀ CHIM CHÍCH BÔNG Đọc thầm: 1. Bé dậy sớm để làm gì? Tập thể dục Học bài Chơi với chim chích bông 2. Những câu nào cho ta biết Bé phải cố gắng lắm mới dậy sớm được Bé ngồi học bài. Rét ghê. Thế mà bé vùng dậy chui ra được khỏi cái chăn ấm. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. 3. Chim chích bông xuống vườn cài để làm gì? Vui chơi Trò chuyện với bé Bắt sâu 4. Trong bài này những ai đáng khen? Vì sao? .. .. 5. Câu “ Bé ngồi học bài” được cấu tạo theo mẫu câu nào trong 3 câu dưới đây? Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? 6. Cặp từ nào dưới đây là cặp trái nghĩa: Sớm – muộn Học bài – bắt sâu Chim sâu – vườn cải Đọc bài: ĐI CHỢ Đọc thầm: Cậu bé được bà sai đi chợ mua: Tương. Mắm. Tương và mắm. Lần thứ nhất,sắp ra đến chợ cậu bé quay về vì: Quên bát. Quên tiền. Không biết phải đựng tương vào bát nào, đựng mắm vào bát nào. Lần thứ hai, gần tới chợ cậu bé lại quay về vì: Không nhớ phải mua gì. Không biết phải mua tương bằng đồng nào, mua mắm bằng đồng nào. Không nhớ phải mua mấy đồng mắm, mấy đồng tương. Từ “ đi chợ” là từ chỉ sự vật hay hoạt động, đặc điểm của người? Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ đặc điểm của người. Nói lời an ủi của em với bạn: Khi cây hoa do bạn trồng bị chết. Khi bạn em đánh mất cây bút Đọc bài: BÉ HOA Đọc thầm: Nhà bé Hoa có mấy người? Bố, bé Hoa, em Nụ Bố, Mẹ, bé Hoa Bố, Mẹ, bé Hoa, em Nụ Em Nụ của Hoa đáng yêu như thế nào? Em Nụ lớn lên nhiều, ngủ ít hơn trước Em Nụ mắt to tròn và đen láy Em Nụ thích được Hoa đưa võng ru ngủ Những từ nào dưới đây là từ chỉ đặc điểm của người? Ngoan ngoãn Chạy Ăn Câu:” Lan rất chăm chỉ” được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Gia đình Hoa có mấy người? 3 4 5 Hoa làm việc gì để giúp mẹ? Quyét nhà Nấu cơm Ru em Những từ chỉ người có trong bài này là: Câu” Hoa viết thơ cho Bố” thuộc mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? 9. Trong thư gởi cho Bố, hoa kể chuyện về ai? Em Nụ Mẹ Bà Đọc bài: CÂU CHUYỆNN BÓ ĐŨA Đọc thầm: Câu chuyện bó đũa có những ai? Người cha , người mẹ Người cha và hai người con Người cha và bốn người con Người cha dùng câu chuyện này nhằm khuyên các con điều gì? Phải biết cách bẻ bó đũa Cố gắng bẻ bó đũa để được thưởng tiền Anh em phải đoàn kết tạo nên sức mạnh Những cặp từ ngữ nào dưới đây là cặp từ trái nghĩa? Béo – gầy. Béo – mập. Béo – to. Câu nào dười đây được cấu tạo theo mẫu: Ai thế nào? Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa Người cha bẻ từng chiếc đũa Người cha rất buồn phiền Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì? Em học thuộc bài thơ. Em làm bài tập toán. Bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa vì: Bó đũa khó bẻ. Họ cầm cả bó đũa mà bẻ. Họ chưa cố hết sức. Người cha muốn khuyên con điều gì? Chia rẽ thì sẽ yếu. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Anh em phải thương yêu nhau, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau. Từ “ bẻ gãy” trong bài là từ chỉ: Hoạt động của người. Đặc điểm của người. Từ chỉ sự vật Câu nào sau đây không nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em? Chị ngã em nâng. Anh em như thể tay chân. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Viết đoạn văn tả về gia đình của em, theo gợi ý sau: Gia đình em gồm mấy người? đó là những ai? Nói về từng người trong gia đình em? Em yêu quý những người trong gia đình như thế nào? Đọc bài: MƯU TRÍ Đọc thầm: Dê con chơi đá bóng, trái bóng bị vướng ở đâu? Ở trong rừng. Ở hang rào. Ở cành cây. Câu chuyện trên có bao nhiêu nhân vật? 4 nhân vật. 5 nhân vật. 6 nhân vật. Dê con không đồng ý cưa cây, nhổ cây và húc cây là để bảo vệ? Cây xanh Muông thú Môi trường Trong câu” để tớ nhổ cây đi”. Từ trái nghĩa với từ” nhổ” là: Cưa Tưới Trồng Cho câu:” Dê con vui mừng”. câu này thuộc mẫu câu nào sau đây: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? BÔNG HOA NIỀM VUI 1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? Để tìm bông hoa Niềm Vui tặng bố để bố dịu cơn đau. Đển xin vô giáo một bông hoa. Để tìm ngắm những bông hoa Niềm Vui. 2. Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui? Vì cánh cửa kẹt mở, cô giáo đến. Vì Chi thấy những bông hoa đẹp, không muốn hái. Vì Chi nhớ nội quy nhà trường, không được ngắt hoa trong vườn. 3. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì? Bông cúc màu xanh là hoa Niềm Vui. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời. Chi hái một bông hoa Niềm Vui tặng bố. 4. Sắp xếp các từ sau thành câu: Trông,mẹ, giúp, em, Lan .. Cô giáo, mẹ, ở, là, em, của, trường .. Phun, khỉ, voi, tắm, nước, cho .. MẸ 1. Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? Đưa võng, hát ru Quạt cho con mát Cả hai ý trên đểu đúng 2. Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? Với những ngôi sao thức trên bầu trời đêm, với ngọn gió mát lành. Với gió mùa thu. Với tiếng võng kẽo cà. QÙA CỦA BỐ 1. Quà của bố đi câu về có những gì? Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối. Hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối. Cá cuống, niềng niễng, hoa sen, cá sộp, cá chuối 2. Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại cảm thấy “ giàu quá”? Vì bố mang về những vật mà các con thích. Vì đó là những món quà chứa đựng tình yêu thương của bố. Cả hai ý trên đều đúng. HAI ANH EM 1. Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? Chia thành hai đống bằng nhau, để ở ngoài ruộng. Chia thành hai đống, để ở ngoài sân. Chia thành hai đống lớn và nhỏ, để ở ngoài đồng. 2. Mỗi người cho thế nào là công bằng? Anh hiểu là chia cho em nhiều hơn vì em sống vất vả. Em hiểu là chia cho anh nhiều hơn vì anh phải nuôi vợ con. Cả hai ý trên dều đúng. 3. Câu nào sau đây thuộc mẫu câu Con gì thế nào? Con mèo này rất ngoan Con mèo là con vật bắt chuột giỏi Con mèo đang choi với quả bóng. SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ 1. Bé Hà có sáng kiến gì? Tổ chức ngày sinh nhật cho ông bà Mua áo ấm cho ông bà khỏi rét. Tổ chức ngày lễ cho ông bà. 2. Bé Hà đã tặng ông bà món quà gì? Một áo chống rét. Một chùm điểm mười. Một chiếc áo choàng. 3. Các từ chỉ Họ nội là: Ông bà nội, bác, chú , thím, cô. Ông nội, chú, dì, cậu Bà ngoại, cậu, mợ, chú, bác. 4. Điền dấu chấm hay dấu hỏi: Cô giáo: Sao em đến trường sớm thế0 Chi: Xin chô cho em hái một bông hoa0Bố em đang ốm nặng0 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM 1. Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa trước gió. Cả hai ý trên 2. Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào? Có mùi thơm dịu dàng, màu sắc đẹp, quả lại to. Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà. Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. 3. Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất bày trên bàn thờ ông? Vì mẹ muốn tưởng nhớ ông là người đã trồng cây xoài Vì nhà chỉ trồng co cây xoài Vì đó là ngày giỗ của ông 4. Câu nào được cấu ttheo mẫu câu Ai là gì? Ông là người em yêu quý nhất Mùi xoài thơm dịu dàng Ông trồng cây xoài cát Viết đoạn văn tả về con vật nuôi trong nhà:
Tài liệu đính kèm: