I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (Trả lời được câu hỏi về nội dung của đoạn đọc. )
- Biết thay thể cụm từ khi nào bằng các cụm từ Bao giờ, Lúc nào, Mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3)
* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 35 Thửự Ngaứy MMụn ẹeà baứi giaỷng Thửự hai 07/5/2012 Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối HKII và cuối năm. Taọp ủoùc2 ễn tập (t.1,2) Toaựn Luyện tập chung Thửự ba 08/5/2012 Keồ chuyeọn ễn tập ( t.3) Toaựn Luyện tập chung Chớnh taỷ ễn tập (t.4) TNXH ễn tập : Tự nhiờn Theồ duùc Chuyền cầu Thửự tử 09/5/2012 Âm nhạc Tập biểu diễn Taọp ủoùc ễn tập (t.5) Toaựn Luyện tập chung Thuỷ coõng Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh Thửự naờm 10/5/2012 LT&C ễn tập (t.6) Toaựn Luyện tập chung Taọp vieỏt ễn tập (t.7) Theồ duùc Tổng kết mụn học Thửự saựu 11/5/2012 Chớnh taỷ KTĐK CKII Toaựn KTĐK CKII Mú thuaọt Trưng bày kết quả học tập của học sinh. Taọp laứm vaờn KTĐK CKII SHL ******************************************** Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012 Đạo đức Thực hành kỹ năng học kỳ II VÀ CUỐI NĂM Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (Trả lời được câu hỏi về nội dung của đoạn đọc. ) - Biết thay thể cụm từ khi nào bằng các cụm từ Bao giờ, Lúc nào, Mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3) * HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút.) II. Đồ dùng dạy và học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng . - Cho 7 học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc . - Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp từng HS. *Hoạt động 3: HD ụn tập Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Câu hỏi “ khi nào ?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a . - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thay cụm từ Khi nào trong câu trên bằng một cụm từ khác . - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp, sau đó một số học sinh trình bày trước lớp . *Đáp án : b.Khi nào (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) các bạn đón tết trung thu ? c.Khi nào(Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ? -Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp từng học sinh . Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài . Chú ý: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn .Khi đọc câu ta phải hiểu được . *Bố mẹ đi vắng . ở nhà chỉ có Lan và em Huệ . Lan bày đồ chơi ra dỗ em . Em buồn ngủ . Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ. - Gọi học sinh đọc bài trước lớp . Khi đọc phải đọc cả dấu chấm câu . - Nhận xét, cho điểm học sinh . * Hoạt động tiếp nối: - Về ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “ Khi nào ?” và cách dùng dấu chấm câu . - Học sinh lắng nghe . - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm được bài nào thì đọc ngay và trả lời câu hỏi . - Theo dõi và nhận xét. *Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ) . *Dùng để hỏi về thời gian . *Đọc : Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội ? - HS suy nghĩ. +Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội ? +Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội ? +Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội ? +Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội ? - 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp . *Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả . - Làm bài theo yêu cầu . - Một số học sinh đọc ,cả lớp theo dõi và nhận xét. Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 2) I. Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3) - Đặt được câu hỏi có cụm từ Khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4) *HS khá, giỏi tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4. II. Đồ dùng dạy và học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - Bảng chép sẵn bài thơ trng bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1. Giới thiệu bài : *Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng . - Cho 7 học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc . - Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp từng HS *Hoạt động 3: HD ụn tập Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu học sinh làm bài . - Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài . Bài tập 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài . Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 4. - Gọi học sinh đọc câu văn phần a. - Hãy đặt CH có cụm từ Khi nào cho câu văn trên. - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở bài tập tiếng Việt tập 2 . - Gọi học sinh đọc bài làm của mình . - Nhận xét và cho điểm 1 số bài của học sinh . * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học . - Về tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu hỏi với các từ tìm được . - Học sinh lắng nghe . - Lần lượt từng học sinh lên gắp thăm được bài nào thì đọc ngay và trả lời câu hỏi . - Theo dõi và nhận xét. - 1 học sinh đọc đề trong SGK - 1 học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. -HS nối tiếp nhau phát biểu . *Làm bài : Xanh , xanh mát , xanh ngắt , đỏ , đỏ tươi , đỏ thắm. *Ví dụ : Xanh nõn , tím , vàng, trắng , đen. *Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các cụm từ tìm được trong bài tập 2 . - Tự đặt câu , sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp . Cả lớp theo dõi, nhận xét - 1 học sinh đọc , cả lớp đọc thầm theo . - 1 học sinh đọc , cả lớp đọc thầm theo . *Nhưng hôm nay mưa phùn gió bấc trời , rét cóng tay . *Khi nào trời rét cóng tay ? - 1 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp . Cả lớp theo dõi để nhận xét Toán Luyện tập chung ( tiết 1) I. Mục tiêu - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. - Biết xem đồng hồ. * Làm được BT 1, 2, 3(cột 1), bài 4. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập *Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài . Sau đó gọi học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét bài làm của học sinh . *Bài 2:Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số , sau đó làm bài . - Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng và cho điểm học sinh . *Bài 3: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống . - Gọi học sinh tính nhẩm trước lớp. - Giáo viên nhận xét tuyên dương . *Bài 4: Yêu cầu học sinh xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ . - Giáo viên nhận xét tuyên dương . * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học . - Về ôn lại bài và làm các bài tập được giao về nhà làm . - Lắng nghe. - Làm bài , sau đó 3 học sinh đọc bài của mình trước lớp . - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài. - Học sinh tự làm . - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài. - Tự làm bài vào vở . - Thực hành nhẩm . Ví dụ :9 cộng 6 bằng 15 , 15 trừ 8 bằng 7. - Học sinh thực hành xem giờ và đọc số giờ . *********************************************************** Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012 Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 3) I. Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). - HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ BT2. II. Đồ dùng dạy và học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1. Giới thiệu bài *Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng . - Cho 7 học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi . -Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc . - Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp HS *Hoạt động 3: HD ụn tập Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Câu hỏi “ ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì ? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên. - Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại của bài , sau đó gọi 1 số học sinh đọc câu hỏi của mình . Nghe và nhận xét cho điểm học sinh . Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu ? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không ? - Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu ? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không ? - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp . - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét và cho điểm 1 số bài của học sinh . * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học . - Về nhà ôn lại bài. - Học sinh lắng nghe . - Lần lượt từng học sinh lên gắp thăm được bài nào thì đọc ngay và trả lời câu hỏi . - Theo dõi và nhận xét. *Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? cho những câu sau . *Dùng để hỏi về địa điểm , vị trí , nơi chốn . *Đọc : Giữa cánh đồng , đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ *Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu ? - Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp . Cả lớp theo dõi để n/x. *Điền dấu chấm hỏi hay dấu phảy vào vào mỗi ô trống trong truyện vui sau ? *Dấu chấm hỏi được dùng để đặt cuối câu hỏi . Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa . *Dấu phẩy đặt ở giữa câu . Sau dấu phảy ta không viết hoa vì phần trước dấu phảy thường chưa thành câu . - 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. Toán Luyện tập chung( T2) I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính chu vi hình tam giác * Làm được BT1, 2, 3. III. Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1. Giới thiệu bài: ghi tên bài *Hoạt động 2. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài tập , sau đó gọi học sinh lên đọc bài làm của mình trước lớp - Giáo viên nhận xét , đưa ra đáp án đúng. 2 x 9 = 18 16 : 4 = 4 3 x 5 = 15 2 x 4 = 8 3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 5 x 3 = 15 4 x 2 = 8 4 x 9 = 36 14 : 2 = 7 15 :3 = 5 8 : 2 = 4 5 x ... u cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác , sau đó làm bài . - Chữa bài , nhận xét , cho điểm học sinh . *Chu vi hình tam giác là : 5 cm + 5 cm + 5 cm = 15 cm Hoặc 5 cm x 3 = 15 cm . * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà ôn luyện bài - Học sinh nghe ghi nhớ . - Thi đọc đúng và nhanh . - 1 học sinh lên bảng làm bài dưới lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh đổi vở chữa bài . - 3 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh đổi vở chữa bài . - 2 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh đổi vở chữa bài - 1 học sinh đọc đề . - 2 em nêu cách tính chu vi hình tam giác . - Học sinh đổi vở chữa bài . Thủ công Trưng bày sản phẩm THỰC hành của học sinh I.Mục tiêu: - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được. - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bi: - Các sán phẩm của các nhóm. III. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - G/V chia nhóm ( 6 nhóm) - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Đại diện nhóm nêu các sản phẩm nhóm mình đã làm được và nêu công dụng của sản phẩm đó. *Hoạt động 3.Đánh giá sản phẩm - Đại diện nhóm và giáo viên đánh giá sản phẩm. * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xột tiết học - Tổng kết nhiệm vụ năm học. ************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012 Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 6) I. Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4) II. Đồ dùng dạy và học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1. Giới thiệu bài *Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và HTL . - Cho một sô học sinh chưa đạt lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc . - Giáo viên nhận xét cho điểm trực tiếp từng HS *Hoạt động 3: HD ụn tập Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài . - Yêu cầu học sinh nêu lại tình huống a . - Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với anh trai ? - Nhận xét, sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. *b.Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé . / Tiếc thật , ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé ./ Không sao tớ đi mượn bạn khác vậy. - Gọi 1 số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét cho điểm học sinh . Bài tập 3 :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc các câu văn trong bài . - Yêu cầu học sinh đọc lại câu a. - Anh chiến sỹ kê lại hòn đá để làm gì ? - Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài . Sau đó 1 số học sinh lên trình bày trước lớp . *b.Để an ủi sơn ca . c.Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng . - Nhận xét và cho điểm 1 số bài của học sinh . Bài tập 4: Nêu yêu cầu của bài , sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài tập . - Gọi học sinh đọc bài làm của mình , đọc cả dấu chấm câu. - Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét , sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm học sinh . * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học - Về ôn tập kiến thức . - Học sinh lắng nghe . - Lần lượt từng học sinh lên gắp thăm được bài nào thì đọc ngay và trả lời câu hỏi . - Theo dõi và nhận xét. *Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong 1 số tình huống . - 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa . *Vâng , em sẽ ở nhà làm hết bài tập . / Nhưng em đã làm hết bài tập rồi , anh cho em đi nhé ? / Tiếc qúa , lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh cho em đi nhé . / - HS nối tiếp nhau phát biểu . *Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì ? - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK - Học sinh đọc . *Để người khác qua suối không bị ngã nữa . *Đó là : Để người khác qua suối không bị ngã nữa . - 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp . Cả lớp theo dõi để nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở - 1 học sinh đọc . - Một số em phát biểu ý kiến . Toán Luyện tập chung( T4) I.Mục tiêu : - Biết so sánh các số và biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài. - Làm được BT 2, 3, 4 II.Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. *Hoạt động 2; Hướng dẫn ôn tập: Bài 2: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm bài . - Chữa bài đưa ra đáp án đúng , ghi điểm . Bài 3: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc , sau đó làm bài tập . - Chữa bài đưa ra đáp án đúng , ghi điểm . Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài . - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Gọi HS lên bảng tóm tắt bài. - Nhận xét chữa bài đưa ra đáp án đúng : Tóm tắt 40 m Vải xanh : 16 m Vải hoa : ?m - Y/c HS làm bài vào vở. Bài giải Tấm vải hoa dài là : 40 - 16 = 24 ( m ) Đáp số : 24 m * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà ôn luyện bài chuẩn thi cuối kì - Lắng nghe và ghi nhớ. - Làm bài , sau đó 2 HS đọc bài làm của mình trước lớp . - 1 học sinh nêu . - 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Đổi vở sửa bài . *BT thuộc dạng toán ít hơn . - 1 HS lên bảng tóm tắt. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Đổi vở sửa bài . Tập viết Tiết 35: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 7) I. Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2); dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện theo đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3). II. Đồ dùng dạy và học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1. Giới thiệu bài *Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. - Cho một số học sinh chưa đạt yêu cầu lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc . - Giáo viên nhận xét ghi điểm từng HS *Hoạt động 3: HD Ôn luyện Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài . - Yêu cầu học sinh nêu tình huống a. - Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với bạn ? - Nhận xét, sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm học sinh . Bài tập 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh . - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? Hãy quan sát và tìm câu hỏi trả lời bức tranh thứ 2 . - Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì ? - Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái ? - Yêu cầu học sinh chia nhóm , mỗi nhóm 4 học sinh cùng tập kể lại truyện trong nhóm , sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp . - Nhận xét cho điểm học sinh . - Dựa vào nội dung câu chuyện , hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện . * Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học . - Khi đáp lời an ủi của người khác , chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? - Dặn học sinh về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau . - Học sinh lắng nghe . - Lần lượt từng học sinh lên gắp thăm được bài nào thì đọc ngay và trả lời câu hỏi . - Theo dõi và nhận xét. *Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống . - 1 học sinh đọc , lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - 1 học sinh đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi trong SGK - HS nối tiếp nhau phát biểu . - Một số HS trình bày trước lớp . Cả lớp theo dõi để n/xét. *Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện . - Quan sát tranh minh họa. *Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn . *Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn Nam vội vàng chạy đến nâng bé lên . *Ngã đau qúa nên bé gái cứ khóc hoài. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi : “ Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau thôi” *Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đến trường . - Kể chuyện theo nhóm. - Kể chuyện trước lớp , cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn . - Suy nghĩ , sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . *Giúp đỡ con nhỏ ./ Cậu bé tốt bụng . / *Chúng ta cần thể hiện lịch sự, đúng mực . Thể dục Chuyền cầu. Trò chơi: “Ném bóng trúng đích” Tổng kết năm học A-Mục tiờu: -Biết cỏch chuyền cầu bằng bảng cỏ nhõn hoặc vợt gỗ theo nhúm hai người. -Biết cỏch chơi và tham gia chơi được. -Nhắc lại được những nội dung chớnh đó được học trong năm. -Thực hiện cơ bản đỳng những động tỏc đó học trong năm. * HS khỏ giỏi; Liệt kờ được những nội dung chớnh đó học trong năm học. B-Địa điểm, phương tiện: Sõn trường, cũi, cầu, búng. C-Nội dung và phương phỏp lờn lớp: Nội dung Phương phỏp tổ chức I-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu bài học. -Xoay cỏc khớp cổ tay, chõn -Chạy nhẹ nhàng trờn địa hỡnh tự nhiờn. -Đi thường theo vũng trũn và hớt thở sõu. -ễn cỏc động tỏc: tay, chõn, lườn, nhảy của bài thể dục phỏt triển chung. II-Phần cơ bản: -Chuyền cầu theo nhúm 2 người. -Trũ chơi: “Nộm búng trỳng đớch”. -Tổng kết năm học *Tổ 1,2 thực hiện - HS tập theo nhóm -GV nhắc lại cỏch chơi. -Chia tổ tập luyện, sau đú thi đấu xem tổ nào nhất. -Tổng kết đánh giá những ND chính đã học trong năm III-Phần kết thỳc: -Đi vũng trũn vỗ tay và hỏt. -Tập một số động tỏc thả lỏng. -GV cựng HS hệ thống lại bài. -Về nhà thường xuyờn tập luyện TDTT – Nhận xột. ************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012 Chính tả kiểm tra cuối học kì II Toán Kiểm tra định kì Cuối học kì II Tập làm văn kiểm tra cuối học kì II *******************************************************************
Tài liệu đính kèm: