Tuần 1
Ngày soạn :21/8/2009
Ngày dạy: 24/8/2009 ĐẠO ĐỨC
Học tập sinh hoạt đúng giờ
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
-Thực hiện theo thời gian biểu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập đạo đức , bìa xanh ,đỏ .
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN ĐẠO ĐỨC Năm học: 2009-2010 Tuần Ngày dạy Tên bài dạy 1 24/8/2009 Học tập sinh hoạt đúng giờ 2 31/8/2009 Học tập sinh hoạt đúng giờ(tiết 2) 3 7/9/2009 Biết nhận lỗi và sửa lỗi 4 14/9/2009 Biết nhận lỗi và sửa lỗi(tiết 2) 5 21/9/2009 Gọn gàng, ngăn nắp 6 28/9/2009 Gọn gàng, ngăn nắp(tiết 2) 7 5/10/2009 Chăm làm việc nhà 8 12/10/2009 Chăm làm việc nhà(tiết 2) 9 19/10/2009 Chăm chỉ học tập 10 26/10/2009 Chăm chỉ học tập(tiết 2) 11 2/11/2009 Thực hành kĩ năng giữa học kì I 12 9/11/2009 Quan tâm giúp đỡ bạn 13 16/11/2009 Quan tâm giúp đỡ bạn(tiết 2) 14 23/11/2009 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 15 30/11/2009 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp(tiết 2) 16 7/12/2009 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 17 14/12/2009 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng(tiết 2) 18 21/12/2009 Thực hành kĩ năng cuối học kì II HỌC KÌ II 19 4/1/2010 Trả lại của rơi 20 11/1/2010 Trả lại của rơi(tiết 2) 21 18/1/2010 Biết nói lời yêu cầu đề nghị 22 25/1/2010 Biết nói lời yêu cầu đề nghị(tiết 2) 23 1/2/2010 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 24 8/1/2010 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại(tiết 2) 25 22/2/2010 Thực hành giữa học kì II 26 1/3/2010 Lịch sự khi đến nhà người khác 27 8/3/2010 Lịch sự khi đến nhà người khác(tiết 2) 28 15/3/2010 Giúp đỡ người khuyết tật 29 22/3/2010 Giúp đỡ người khuyết tật(tiết 2) 30 29/3/2010 Bảo vệ loài vật có ích 31 5/4/2010 Bảo vệ loài vật có ích(tiết 2) 32 12/4/2010 Dành cho địa phương 33 19/4/2010 Dành cho địa phương 34 26/4/2010 Dành cho địa phương 35 3/5/2010 Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cả năm. Tuần 1 Ngày soạn :21/8/2009 Ngày dạy: 24/8/2009 ĐẠO ĐỨC Học tập sinh hoạt đúng giờ I.Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ. -Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. -Thực hiện theo thời gian biểu. II.Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập đạo đức , bìa xanh ,đỏ . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: -Giới thiệu bài -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến(10 phút) *Tình huống 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập Tiếng Việt , còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. *Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm, vừa xem truyện. -Kết luận: Giờ học toán mà Lan , tùng làm việc khác không chú ý lắng nghe làm ảnh hưởng đến kết quảhọc tập .Vừa ăn , vừa xem truyện có hại cho sức khỏe .Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với gia đình. Hoạt động 2:Xử lý tình huống(25 phút) *Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay.Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. *Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường.Tịnh rủ bạn : Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi.! *Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí đề đủ thời gian học tập , vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. -Củng cố , dặn dò: .Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu .GV nhậ xét tiết học. -HS chia thành4 nhóm. -Nhóm 1,2. -Nhóm 3,4. -Đại diện nhóm trình bày . -Đại diện 4 nhóm trình bày, HS khác bổ sung. -HS đọc: Giờ nào việc nấy. Tuần 2 Ngày soạn: 29/8/2009 Ngày dạy: 31/8/2009 ĐẠO ĐỨC Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1:Thảo luận lớp(10 phút) -GV lần lượt nêu các ý kiến Kết luận :Học tập,sinh hoat ïđúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập dễ dàng hơn. Hoạt động 2 : Hành động cần làm (12 phút ) -Chia lớp thành 5 nhóm -Nhận xét- tuyên dương nhóm trình bày đúng. *Kết luận:Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta đạt kết quả hơn..Nên học tập, sinh hoạt đúng giờ . Hoạt động 5 : Thảo luận(10 phút) -GV giúp HS hình thành thời gian biểu ở nhà *Kết luận :Thực hiện theo thời gian biểu phù hợp giúp học tập tốt hơn và đảm bảo sức khoẻ . 3.Củng cố , dặn dò : (3 phút) -Thực hiện đúng thời gian biểu . -Chuẩn bị: Học tập sinh hoạt đúng giờ -Nhận xét tiết học. -HS giơ màu xanh làkhông tán thành ,màu đỏ là tán thành , trắng là không biết . -5 nhóm . + Nhóm 1 ,4: ghi lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ. +Nhóm 2 : ghi lợi ích khi đi học đúng giờ. +Nhóm 3 ,5: ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ. -Đại diện nhóm trình bày . -Một số HS khá , giỏi trình bày . Tuần 3 Ngày soạn: 4/9/2009 Ngày dạy: 7/9/2009 ĐẠO ĐỨC Biết nhận lỗi và sửa lỗi I.Mục tiêu: -HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi . -HS biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi . -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II.Đồ dùng dạy học : -GV-HS: phiếu thảo luận,vở bài tập đạo đức . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2Bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động1:(12 phút) Phân tích truyện cái bình hoa. -Chia nhóm -GV kể chuyện -Nếu Vô –va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ? -Thử đoán Vô –Va đã nghĩ và làm gì sau đó? -Qua câu chuyện trên, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi ? *Kết luận :Trong cuộc sống ai cũng có thể mắc lỗi, biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người quý mến. Hoạt động 2: (15 phút)Bày tỏ ý kiến . -GV đọc các ý kiến vở bài tập . Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến . 3.Củng cố , dặn dò:(3 phút) -GV: Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? -Dặn HS chuẩn bị kể lại 1 câu chuyện mà em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em. -Nhận xét tiết học . -Gọi HS nêu lại lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ và nêu việc thực hiện thời gian biểu của mình ở nhà . - 5 nhóm . Các nhóm theo dõi . -HS nêu - HS nêu -HS đồng ý thì ghi dấu + ,không đúng ghi dấu – và giải thích . Các ý kiến đúng : a,d,đ, b : chưa đủ c : chưa đúng e : sai Tuần 4 Ngày soạn: 11/9/2009 Ngày dạy: 14/9/2009 ĐẠO ĐỨC Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( tiết 2 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 : Đóng vai theo tình huống (12 phút) -GV đọc các tình huống trong vở bài tập *Kết luận : khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm , đáng khen . Hoạt động 2 : Thảo luận ( 10 phút) -GV nêu tình huống -Nhận xét *Kết luận :Cần bày tỏ ý kiến của mình để tránh người khác hiểu nhầm , lắng nghe và hiểu người khác , thông cảm giúp đỡ bạn bè là người tốt . *Hoạt động 5: Tự liên hệ(10 phút) *Kết luận chung : Ai cũng có lần mắc lỗi , biết nhận lỗi và sửa lỗi mới mau tiến bộ là người đáng quý . 4.Củng cố- dặn dò: -Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp các em như thế nào? -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. -Nhắc HS biết áp dụng bài học vào thực tế đời sống hàng ngày. -Nhận xét- tuyên dương -Chuẩn bị:Gọn gàng, ngăn nắp -Nhận xét tiết học -HS trao đổi trong nhóm +Nhóm 1,2 : tình huống 1 +Nhóm 3 :tình huống 2 +Nhóm 4 :tình huống 3 +Nhóm 5 :tình huống 4 -Tình huống 1: Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ lời hứa và giải thích lý do -Tình huống 2: Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa. -Tình huống3: Trường cần xin lỗi bạn và dán sách lại cho bạn. -Tình huống 4: Xuân nhận lỗi với cô giáo và các bạn. -Nhóm 1,2 : tình huống 1 -Nhóm 3,4,5 : tình huống 2 -Đại diện các nhóm nêu . -HS nêu trường hợp của mình . -2 HS nêu Tuần 5 Ngày soạn: 18/9/2009 Ngày dạy: 21/9/2009 ĐẠO ĐỨC Gọn gàng , ngăn nắp I.Mục tiêu: -Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 –tiết 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? -Nhận xét 2.Bài mới: -Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận ( 15 phút) -Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau: 1.Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 2.Bạn làm như thế nhằm mục đích gì? -GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận. -Kết luận: nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. Hoạt động 2:Phân tích truyện: “Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”( 15 phút) -GV đọc truỵên 1.Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng? 2.Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì? -Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. Kết luận:Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn,làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến.Do đó, nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt. Hoạt động 3: Xử lí tình huống(5 phút) -GV chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu. -Gọi từng nhóm trình bày ý kiến ... Tiết 2 - Nhận xét tiết học - GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như : trâu , bò , cá , heo và yêu cầu HS trả lời : Đó là con gì ? Nó có ích gì cho con người ? - GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng . -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -HS làm việc cá nhân -Giải thích lý do tại sao -Lớp bổ sung, - Cá nhân trả lời - HS lắng nghe Tuần 31 Ngày soạn: 2/4/2010 Ngày dạy: 5/4/2010 ĐẠO ĐỨC Bảo vệ loài vật có ích ( tiết 2 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2 ) b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút) Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật -GV nêu tình huống: Khi đi chơi vườn thú em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây: a) Mặc bạn, không quan tâm b) Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn c) Khuyên ngăn các bạn d) Mách người lớn -GV nhận xét , tuyên dương Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. c. Hoạt động 2: Chơi đóng vai (15 phút) Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. -GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân chiều nay tan học về. Huy rủ An ơi trên cây kia có 1 tổ chim -Nhận xét, tuyên dương . Kết luận: Trong tình huống đó em cần khuyên bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì nguy hiểm, dễ bị ngã; chim non sống xa mẹ, dễ bị chết d. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (5 phút) Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích -Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể vài việc làm cụ thể ? -GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần bảo vệ loài vật có ích 3.Củng cố , dặn dò : - Cần bảo vệ loài vật giúp con người sống trong môi trường trong lành - Xem bài, chuẩn bị bài: Dành cho địa phương - Nhận xét tiết học. - Gọi HS nêu lại lợi ích của một số loài vật và phải làm gì để bảo vệ chúng ? -HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -Các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai. - Các nhóm đóng vai. Lớp nhận xét. - HS lắng nghe -Cá nhân nêu -Lắng nghe. Tuần 32 Ngày soạn: 9/4/2010 Ngày dạy: 12/4/2010 ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương: Quan tâm gúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn I.Mục tiêu: - Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. Cần làm gì để giúp đỡ bạn - Học sinh có việc làm thiết thực giúp đỡ bạn - Học sinh có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử II.Đồ dùng dạy học: -Những câu chuyện về hoàn cảnh khó khăn của bạn trong lớp . - Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2) 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Quan tâm giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút) - Giúp HS nhận biết được hoàn cảnh khó khăn của một bạn trong lớp - HS nêu những hoàn cảnh khó khăn mà em biết? Nếu có hoàn cảnh khó khăn - Kết luận : Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ bạn Kết luận: Tùy theo khả năng điều kiện kinh tế các em có thể giúp đỡ bạn 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS tiếp tục có những việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn . - Xem bài, chuẩn bị bài: Dành cho địa phương - Nhận xét tiết học. - Cho vài HS nêu lại ích lợi của một số loài vật có ích , từ đó nêu được cần phải bảo vệ chúng . - HS nghèo khổ bị đánh đập - Chúng ta cần giúp đỡ bạn học có hoàn cảnh khó khăn để các bạn được bảo vệ và có thể thực hiện quyền học tập của mình . - HS thảo luận : Nêu những việc có thể làm để giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. - HS lắng nghe - HS lắng nghe Tuần 33 Ngày soạn: 16/4/2010 Ngày dạy: 19/4/2010 ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương: An toàn khi đi bộ và xe đạp I.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là an toàn và nguy hiểm khi đi bộ và xe đạp trên đường - Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về an toàn giao thông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Quan tâm giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: An toàn khi đi bộ và xe đạp b. Hoạt động 1: Kể chuyện (10 phút) Mục tiêu: Giúp HS biết những nguy hiểm khi đi bộ và xe đạp trên đường - Cho HS kể chuyện về những tai nạn giao thông mà các em nghe kể hoặc chứng kiến - Tại sao bạn đi bộ lại bị tai nạn - Tại sao bạn đi xe đạp lại bị tai nạn Kết luận: Chúng ta cần đi bộ và xe đạp thật an toàn c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS biết được những hành vi đúng khi đi bộ, xe đạp - GV yêu cầu các nhóm thảo luận nêu những hành vi đúng khi đi bộ và xe đạp Kết luận: Khi đi bộ phải đi sát vào lề đường d. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng hành vi an toàn và nguy hiểm - GV lần lượt nêu từng ý kiến Kết luận: Ý kiến b, c đúng 3. Củng cố, dặn dò : - Xem bài, chuẩn bị bài: Dành cho địa phương - Nhận xét tiết học. - Gọi HS nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn . - Tai nạn của người đi xe đạp - Do đi lề trái - Do đi không đúng bên phải a) Đi bộ và xe đạp trên đường không cần quan sát người và xe cộ xung quanh b) Chú ý tránh xe trên đường c) Đi sát lề bên phải Tuần 34 Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: 26/4/2010 ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương: Phòng tránh các tệ nạn xã hội trong nhà trường I.Mục tiêu: - Vì sao cần phòng tránh các tệ nạn xã hội trong nhà trường . - HS biết phòng tránh các tệ nạn xã hội . - HS có thái độ chống các tệ nạn xã hội . II.Đồ dùng dạy học: - Vài mẫu chuyện có thật về việc HS vi phạm tệ nạn xã hội trong nhà trường . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : An toàn khi đi bộ và xe đạp 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Phòng tránh các tệ nạn xã hội trong nhà trường b. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến trong tình huống . - Tình huống 1: Một nhóm HS tụ tập trước cổng trường chơi trò chơi quay số - Tình huống 2: Một số HS tự tập đánh bạc ở góc trường - Tình huống 3: Một vài HS đang hút thuốc ở gần nhà vệ sinh Kết luận: Các hành vi đó là vi phạm pháp luật c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS cần làm gì và cần tránh những gì đối với các tệ nạn xã hội - GV yêu cầu các nhóm thảo luận nêu những việc cần làm Kết luận: Bản thân phải có nhận thức đúng đắn về các tệ nạn xã hội d. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với các tệ nạn xã hội Sau giờ ra chơi bạn Lan thưa cô là bị mất 50.000 đồng. Số tiền mẹ đưa Lan mua thức ăn cho gia đình. Cả lớp thống nhất xét cặp bạn Kết luận: Em nên khuyên bạn trả tiền cho bạn 3. Củng cố, dặn dò : - Xem bài, chuẩn bị bài: Oân tập và thực hành kĩ năng cuối kì 2 và cuối năm - Nhận xét tiết học. - HS kể lại những việc cần làm để đi bộ và đi xe đạp được an toàn . - HS thảo luận - HS nêu từng ý kiến - HS lắng nghe - HS lắng nghe Tuần 35 Ngày soạn: 30/4/2010 Ngày dạy: 3/5/2010 ĐẠO ĐỨC Oân tập thực hành kĩ năng cuối HKII và cuối năm I.Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đả học . - Củng cố các kĩ năng và hành vi đạo đức . - Bồi dưỡng tình cảm , thái độ qua các bài học . II.Đồ dùng dạy học: - Tranh các bài đã học trong sách giáo khoa . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Phòng tránh các tệ nạn xã hội trong nhà trường 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Oân tập và thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm b.Hướng dẫn HS ôn tập - Giúp đỡ người khuyết tật - Bảo vệ loài vật có ích - Các bài dành cho địa phương GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, đưa một số câu hỏi để HS thảo luận - Rèn kĩ năng + Biết giúp đỡ người khuyết tật + Biết quan tâm đến họ, an ủi họ + Biết bảo vệ loài vật có ích 3. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục thực hiện các kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học . - Gọi HS nêu lại những tệ nạn thường xãy ra trong nhà trường và nêu cách phòng tránh . - HS lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận - HS lắng nghe Ngày soạn: 7/5/2010 Ngày dạy: 10/5/2010 ĐẠO ĐỨC Kiểm tra lại Câu 1: Khi nào phải nói lời yêu cầu đề nghị ? Lời nói , hành động , cử chỉ thế nào khi nói lời yêu cầu đề nghị ? Câu 2 : Vì sao cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác ?
Tài liệu đính kèm: