Kế họch bài dạy Lớp 2 -Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương

Kế họch bài dạy Lớp 2 -Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương

Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011

Toán

CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I. MỤC TIÊU

 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200.

 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

 - Làm được BT 1, 2a, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

 - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132 .

 - Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số , như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế họch bài dạy Lớp 2 -Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế họch bài dạy lớp 2 -Tuần 29 năm học 2010-2011 -gv :nguyễn thị hương
Tuần 29
	Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Toán 
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 - Làm được BT 1, 2a, 3.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132 .
 - Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số , như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? 
ốĐể chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111.
- Giới thiệu số 112, 115, tương tự như 111 .
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được .
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số như trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. 
ốKết luận : Tia số , số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124 
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 .
ốKhi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 123 
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 
- 2 em lên bảng đọc và viết số. 
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
 và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận .
*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống .
*Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
*Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . 
- Học sinh tự làm bài .
*155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 .
-------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT: 
 LUYỆN ĐỌC: Những quả đào
I. Mục tiờu:
 - Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc to diễn cảm bài: những quả đào
 + Đọc đỳng 1 số từ dễ phỏt õm sai
 + Biết nghỉ hơi hợp lớ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ dài.
 + Đọc phõn biệt giọng đọc của người dẫn chuyện thong thả
 - Rốn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
 II .Cỏc hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
3. Củng cố, dặn dũ:
- Gọi hs nờu tờn bài Tập đọc vừa học
* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yờu cầu hs đọc nối tiếp từng cõu 
 - GV chỳ ý cỏch phỏt õm cho hs đọc yếu
 -Yờu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đỳng, đọc diễn cảm)
 ? Bài tập đọc cú mấy nhõn vật?
 ? Giọng đọc của mỗi nhõn vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào?
 - GV rốn cho hs đọc đỳng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lớ ở 1 số từ ngữ, cỏch thể hiện giọng cỏc nhõn vật (nhất là đối với hs yếu)
- Nhận xột, chỉnh sửa cỏch đọc.
-Tuyờn dương hs yếu đọc cú tiến bộ, ghi điểm động viờn. 
* Yờu cầu hs đọc từng đoạn trong nhúm 
 * Thi đọc :
 - Tổ chức cho hs thi đọc phõn vai
 Cho hs nhắc lại cỏch đọc lời nhõn vật
- Nhận xột, tuyờn dương nhúm, cỏ nhõn đọc tốt, đọc cú tiến bộ.
 - Cho hs xung phong đọc đoạn mỡnh thớch và núi rừ vỡ sao?
- Gọi hs đọc lại bài
.
- Nhận xột giờ học.
- Luyện đọc lại bài.
 Tìm ngọc
 - Lắng nghe
 - 1hs đọc
 - Nối tiếp đọc
 - Luyện phỏt õm, cỏ nhõn, lớp. 
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Suy nghĩ và nờu
 - Luyện đọc cỏ nhõn ( hs yếu luyện đọc nhiều)
 Lớp theo dừi, nhận xet
- Lắng nghe
- Cỏc nhúm luyện đọc
- Thi đọc phõn vai theo 3 đối tượng (giỏi, khỏ, trung bỡnh) 
 Lớp theo dừi, nhận xột bỡnh chọn bạn đọc tốt.
 - Đọc và trả lời:
- 1 hs đọc
 - Lắng nghe.
--------------------------------------------------
Tự học
Hoàn thành bài tập trong ngày
 I.Mục tiêu:
 - Giúp hs củng cốvà hệ thống lại k/t đã học trong ngày.
 - Hoàn thành BT có liên quan đến k.t đã học trong ngày.
 - Hs tự giác, tích cực học tập.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Vở BT
 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1:Hệ thống k/t đã học:
 - Gv cùng hs hệ thống lại k/t đã học và khắc sâu k/t đó.
 Hoạt đông2:Hoàn thành bài tập
 - Gv h/d hs làm bài tập Toán và BT Tv
 - Gv giúp hs chậm.
 Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Chuẩn bị bài ngày mai .
------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng lớp 2B
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
 Cây đa quê hương
I. Mục TIấU: 
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương. (trả lời được CH 1, 2, 4)
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh minh họa các bài tập đọc .
 - Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc bài Những quả đào và TLCH:
H: Người ông dành những quả đào cho ai ?
H: Mỗi cháu của ông đã làm gì với quả đào ?
H: Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Luyện đọc .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, sau đó gọi học sinh đọc mẫu lần 2.
- Gọi học sinh đọc câu văn cuối đoạn. Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại cách ngắt giọng cho đúng rồi cho học sinh luyện cách ngắt giọng .
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi học sinh đọc một đoạn của bài. 
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi 
- Nhận xét, cho điểm .
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 .
- Những từ ngữ , câu văn nào cho ta thấy cây đa đã sống rất lâu ?
- Các bộ phận của cây đa ( thân , cành , ngọn , rễ ) được tả bằng những hình ảnh nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 .
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ .
- Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau .
- 3 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu. 1 HS đọc. 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau .
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc theo nhóm .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc 
- Lắng nghe, gạch chân các từ.
*Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi . Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.
+Thân cây được ví với: một toà cổ kín , chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể .
+Cành cây : Lớn hơn cột đình .
+Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh .
+Rễ cây :nổi lên tr6n mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang .
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi .
- Thảo luận, sau đó nối tiếp trả lời. 
+Thân cây rất : Lớn / to .
+Cành cây rất : to / lớn .
+Ngọn cây cao / cao vút . 
+Rễ cây ngoằn nghèo kì dị .
*Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy: Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng 
- Một học sinh đọc . Một số học sinh mô tả cảnh đẹp của quê hương tác giả .
*********************************************************************
Mĩ thuật:
Giáo viên chuyên soạn giảng
************************************************
Toán
 Các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng.
 - Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
 - Làm được BT 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị như ở tiết 132.
 - Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số như SGK.
III.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng :
+Viết các số từ 111 đến 200 .
+So sánh các số 118 và 120 , 120 và 120 , 146 và 156 .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số .
- Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục ?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị ?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. 
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết được .
- 243 gồm mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
- Tiến hành tương tự để học sinh đọc viết và nắm được cấu tạo của các số : 235, 310 , 240 , 411 , 205 , 252.
- Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh lấy các hình, biểu diễn tương ứng với số được GV đọc .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 2:
- Bài tập yêu ... ện tập - CÁC SỐ Cể 3 CHỮ SỐ.
Yờu cầu : 
Đọc và viết thành thạo cỏc số cú 3 chữ số .
Củng cố cỏch tạo số .
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ- phiếu học tập.
Lờn lớp :
Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới : GT + Ghi đề. 
HS thực hành.
Bài 1 : HS nờu yờu cầu .
Viết cỏc số sau.
406 ------- Bốn trăm linh năm.
290 ------- ?
396 -------- ?
592 ---------?
583 --------- ?
Bài 2: Đọc cỏc số sau:
Bảy trăm sỏu mươi ba 763
Chớn trăm năm mươi bảy ?
Hai trăm mười chớn ?
Sỏu trăm linh tư ?
4. Củng cố dặn dũ : GV nhận xột.
----------------------------------------------------------
Làm bài tập Tiếng Việt:
Đọc – Làm bài tập CÂY ĐA QUấ HƯƠNG.
Yờu cầu :
HS đọc to trụi chảy.
HS làm hoàn thành cỏc bài tập.
Rốn đọc cho HS.
Chuẩn bị :
Bảng phụ- Phiếu học tập .
III. Lờn lớp :
Hoạt động 1: Rốn đọc .
GV đọc mẫu toàn bài .
GV núi cỏch đọc : Giọng nhẹ nhàng
HS đọc nối tiếp cõu.
HS đọc từ khú : nghỡn năm, thời thơ ấu, cổ kớnh, xuể, quỏi lạ, giận dữ, gẩy,
Kỡ tưởng
HS đọc nối tiếp cõu . lần 2 . Nhận xột.
GV : Bài này chia làm mấy đoạn?
HS luyện đọc đoạn.
GV hướng dẫn HS đọc một số cõu.
Trong vũm lỏ/giú chiều gẩy lờn những điệu nhạc li kỳ tưỏng chừng như ai đang cười / đang núi .
HS đọc chỳ giải .
Đọc từng đoạn trong nhúm.
Đại diện cỏc nhúm thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Làm bài tập 
GV : ? Những từ ngữ cõu văn nào cho thấy cõy đa sống rất lõu.
HS : Cõy đa nghỡn năm
GV : ?Cỏc bộ phận cõy đa được tả bằng hỡnh ảnh nào ?
HS : Thõn cõy, cành cõy, ngọn cõy, rễ cõy.
GV : ? Hóy núi lại đặc điểm của bộ phận của cõy đa bằng 1 từ.
HS : Thõn cõy rất to.
GV : ? Ngồi húng mỏt ở gốc đa , tỏc giả cũn thấy những cảnh đẹp nào của quờ hương?
Củng cố dặn dũ : GV nhận xột.
Buổi sáng lớp 2a
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
 - Biết cách so sánh số có 3 chữ số.
 - Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Các bảng số gắn 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Viết (theo mẫu ) 
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
b. Hoạt động 2: Số ?
*Bài 2(a, b) :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làn gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên .
*Bài 3(cột 1):
- Nêu yêu cầu của bài và cho cả lớp làm bài .
- Chữa bài đưa ra đáp án đúng và cho điểm HS
543 < 590 , 432 = 342 , 670 < 676 
987 > 897 , 699 < 701 , 695 = 600 + 95
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng .
*Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , trước tiên chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Điền các số còn thiếu vào chỗ trống .
- HS lên bảng làm , mỗi học sinh làm 1 phần, dưới lớp làm vào vở 
- 4 HS lên bảng làm bài , lần lượt trả lời về đặc điểm từng dãy số .
- Cả lớp đọc.
- Học sinh nêu.
- 1 HS nêu.
*Viết các số 875 , 1000 , 299 , 420 theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
************************************************
Âm nhạc:
Giáo viên chuyên soạn giảng
************************************************
Tập viết
 Chữ hoa A (kiểu 2)
I. Mục TIấU: 
 Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ao liền ruộng cả ( 3 lần)
II. Đồ dùng dạy và học: 
 - Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ . 
 - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Vở tập viết 2 .
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết chữ Y và cụm từ ứng dụng 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa A.
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa A – kiểu 2.
- Chữ hoa cao mấy li, rộng mấy li?
- Chữ hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết nét cong kín, giống chữ O , Ô , Ơ đã học .
- Giảng quy trình viết nét móc ngược phải .
- Giáo viên viết mẫu và giảng quy trình .
- Yêu cầu học sinh viết chữ A trong không trung và viết vào bảng con .
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi .
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng .
- Em hiểu thế nào là: “Ao liền ruộng cả” ?
- Cụm từ “Ao liền ruộng cả” có mấy chữ ?
- Những chữ nào có cùng độ cao với chữ A và cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Hãy nêu vị trí các dấu thanh có cụm từ .
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh viết chữ A, Ao vào bảng con 
- Giáo viên nhận xét sửa sai .
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở .
- Yêu cầu học sinh lần lượt viết vào vở .
- Giáo viên theo dõi uốn nắn chú ý cách cầm viết, tư thế viết .
- Thu và chấm 1 số bài .
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Về viết bài ở nhà .
- 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát , suy nghĩ và trả lời .
*Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết theo hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh đọc .
*Nói về sự giầu có ở nông thôn , nhà có nhiều ao , nhiều ruộng .
*Có 4 chữ gồm: Ao, liền, ruộng , cả.
*Có chữ L, G cao 2,5 li
*Các chữ còn lại cao 1 li .
*Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu hỏi đặt trên a .
*Bằng con chữ o.
- HS viết vào bảng con.
- Học sinh viết theo y/c.
************************************************
Tự nhiên và xã hội
 Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu
 - Nêu được tên và một số ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
 - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu)
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61.
 - Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật ( Sống ở nước mặn và ngọt ), có gắn dây để có thể móc vào cần câu được 
 - 2 cần câu tự do .
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
H: Nêu tên 1 số con vật sống trên cạn ?
H: Nêu lợi ích 1 số con vật sống ở trên cạn ?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Khởi động :
- Gọi học sinh hát bài hát : Con cá vàng.
- Trong bài hát con cá vàng sống ở đâu ?
b. Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước .
- Chia lớp thành 4 nhóm, hai bàn quay mặt vào nhau .
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết :
H: Tên các con vật trong tranh ?
H: Chúng sống ở đâu .
H: Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào ?
- Gọi 1 nhóm lên trình bày .
ốKết luận : ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống , nhiều nhất là các loài cá . Chúng sống trong nước mặn ( sống ở biển ) , sống cả ở nước ngọt (sống ở ao , hồ , sông ,  )
b. Hoạt động 2 : Thi hiểu biết hơn .
*Vòng 1 :
- Chia lớp thành 2 đội.
- Tổ chức cho học sinh thi bằng cách : Lần lượt mỗi bên lên kể tên 1 con vật / mỗi lần . Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất .
- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng 
- Tổng hợp kết quả vòng 1 .
*Vòng 2:
- Giáo viên hỏi về đời sống của từng con vật : Con này sống ở đâu ? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được .
- Giáo viên nhận xét tuyên bố kết quả đội thắng .
c. Hoạt động 3 : Người đi câu giỏi nhất .
- Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước .
- Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá .
- Giáo viên hô : Nước ngọt ( nước mặn ) thì học sinh phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt ( nước mặn ). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình . 
- Sau 3 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố đội đó thắng cuộc .
d. Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật 
- Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ?
- Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người . Hãy kể tên một số loài vật này?
- Có cần phải bảo vệ các con vật này không ?
- Chia lớp về các nhóm : Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước : 
+Vật nuôi .
+Vật sống trong tự nhiên .
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày .
ốKết luận : Bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước , ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá mới sống khỏe mạnh được .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2 em lên bảng trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh hát .
- Học sinh trả lời .
- Học sinh về nhóm .
- Cả nhóm quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV
- 1 nhóm trình bày: cử báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh giáo viên treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt )
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
- Học sinh nghe , một số em nhắc lại .
- Học sinh cả lớp chia thành 2 đội cùng chơi cùng tham dự chơi .
- Các đội chú ý nghe giáo viên hỏi để trả lời .
- Lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi , cách chơi . 
- Học sinh chơi trò chơi ; các học sinh khác theo dõi và hô động viên bạn đội mình câu , nhận xét con vật câu được là đúng hay sai .
*Làm thức ăn , nuôi làm cảnh , làm thuốc ( cá ngựa ) cứu người ( cá voi , cá heo )
*Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , 
*Phải bảo vệ tất cả các loài vật 
- Học sinh về 4 nhóm của mình như hoạt động 1, cùng thảo luận về v ấn đề GV đưa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày , Sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung .
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoch_bai_day_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_h.doc