I. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu về chương trình thể dục 4. Yêu cầu HS nắm được 1 số nội dung và có thái độ học tập đúng.
- Phổ biến và yêu cầu HS biết được một số điểm cơ bản về nội quy và yêu cầu tập luyện.
- Biên chế tổ và cán sự bộ môn.
- Trò chơi: " chuyển bóng tiếp sức" yêu cầu HS nắm được cách chơi và rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIÊN:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Còi, 4 quả bóng nhựa.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Thể dục Bài1: Giới thiệu chương trình tổ chức Trò chơi "chuyển bóng tiếp sức" I. Mục tiêu: - Giới thiệu về chương trình thể dục 4. Yêu cầu HS nắm được 1 số nội dung và có thái độ học tập đúng. - Phổ biến và yêu cầu HS biết được một số điểm cơ bản về nội quy và yêu cầu tập luyện. - Biên chế tổ và cán sự bộ môn. - Trò chơi: " chuyển bóng tiếp sức" yêu cầu HS nắm được cách chơi và rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm phương tiên: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, 4 quả bóng nhựa. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ hát. - Trò chơi: "Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản: a. Giới thiệu chương trình thể dục 4. b. Phổ biến yêu cầu và nội dung tập luyện. c. Biên chế tổ tập luyện. d. Trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát. - Hệ thống bài học - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 6-10' 18-22' 4-6' - 3 hàng ngang. - Lớp chúng mình đoàn kết. - Chơi theo sự hướng dẫn của GV. - Lớp xếp thành 3 hàng ngang. - GV giới thiệu tóm tắt nội dung và chương trình thể dục 4 mới. - GV phổ biến và yêu cầu một số em nhắc lại. - Chia 3 tổ như biên chế lớp. Các tổ bầu ra tổ trưởng. - GV làm mẫu. - Lớp chơi thử vài lần. - Chơi có phần thắng thua. -HS vỗ tay hát . - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV phổ biến trước lớp. Thể dục Bài 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số đứng nghiêm, nghỉ. Trò chơi "Chạy tiếp sức" I. Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, các động tác phải đều, dứt khoát đúng khẩu lệnh của giáo viên. - Trò chơi: " Chạy tiếp sức". Yêu cầu HS chơi đúng luật, hào hứng khi chơi. II. Địa điểm phương tiên: - Sân trường. - Còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Nhắc lại yêu cầu nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Trò chơi: "Tìm người chỉ huy" - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số đứng nghiêm, nghỉ. b. Trò chơi: "Chạy tiếp sức" 3. Phần kết thúc: - Tập động tác hồi tĩnh. - Hệ thống bài học. - Nhận xét đánh giá . 6-10' 18-22' 4-6' - Lớp xếp thành 4 hàng ngang. - GV phổ biến nội dung bài. - Chơi theo sự hướng dẫn của GV. - Lớp mình đoàn kết. - HS luyện tập 2 lần . - Lần 1 GV điều khiển có nhận xét sửa sai. - Lần 2: Chia tổ tập luyện GV quan sát sửa sai. - Các tổ thi đua trình diễn. - Cả lớp tập, GV điều khiển. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp đội hình giải thích cách chơi và luật chơi. - GV và một nhóm HS làm mẫu. - Cho 1 tổ chơi thử, cả lớp chơi thử. Cả lớp chơi thi đua. -HS đi vòng tròn thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét và đánh giá giờ học . Thể dục Bài 5: đi đều đứng lại quay sau Trò chơi "kéo cưa lừa xẻ" I. Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều đứng lại quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, đúng động tác và khẩu lệnh. - Trò chơi: " kéo cưa lừa xẻ". Yêu cầu HS chơi đúng luật, hào hứng khi chơi. II. Địa điểm phương tiên: - Sân trường: Vệ sinh an toàn. - Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu. - Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh . - Hát. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ. - Ôn đi đều đứng lại, quay sau . b . Trò chơi vận động . - Trò chơi" Kéo cưa lừa xẻ" 3. Phần kết thúc: - Chạy đều - Thả lỏng. - Hệ thống bài học - Đánh giá nhận xét. 6-10' 18-22' 4-6' - Tập hợp 3 hàng dọc nghe phổ biến. - Làm theo hiệu lệnh - Đứng tại chỗ hát . - HS tập 3 – 4 lần . + Lần 1 và 2 GVđiều khiển. -HS cả lớp tập . + Lần 3, 4 tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển. - Các tổ tập thi đua. + Cả lớp tập củng cố do GV chỉ đạo. +GV tập hợp theo đội hình chơi giới thiệu tên và luật chơi. - 2 HS làm mẫu một tổ chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - GV quan sát nhận xét. - Lớp chạy đều thành vòng tròn. - Tập động tác điều hoà. - GV cho HS nhắc lại ND bài. - GV đánh giá nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Thể dục Bài 6: ĐI đều vòng phải vòng trái đứng lại Trò chơi "bịt mắt bắt dê" I. Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Động tác quay sau yêu cầu đúng động tác và khẩu lệnh. - Học động tác mới, đi đều vòng phải, trái đứng lại. Yêu cầu đúng hướng làm quen với động tác. - Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê". Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng. II. Địa điểm phương tiên: - Sân trường.- Còi, 4 - 6 khăn sạch để bịt mắt. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Trò chơi:Làm theo hiệu lệnh . - Giậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ. - Ôn quay sau - Học đi đều, vòng phải, trái, đứng lại. 3. Phần kết thúc: - Chạy vòng tròn. - Thả lỏng - Hệ thống bài. - Đánh giá nhận xét. 6-10' 18-22' 4-6' - Lớp tập hợp 3 hàng dọc nghe phổ biến. - Làm theo khẩu lệnh do lớp trưởng chỉ đạo. - GV hô cho HS tập. + Lần 1,2 GV điều khiển. -HS cả lớp tập . + Lần 3,4 các tổ tự tập luyện. -GV quan sát sửa sai cho HS . +Tập trung tập củng cố . +GV làm mẫu và giải thích động tác. - Hô cho một tổ làm mẫu. - Chia tổ tập luyện , theo hàmg dọc . --GV theo dõi sửa chữa sai sót . -Cho cả lớp tập theo 2 hàng dọc . - Lớp chạy theo vòng tròn sau đó khép lại thành vòng tròn nhỏ. - Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV đánh giá và nhận xét giờ học. Thể dục Tiết 7: ĐI đều vòng phải vòng trái đứng lại Trò chơi "chạy đổi chỗ, vỗ tay cho nha I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, ôn đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. II. Địa điểm phương tiên: - Sân trường vệ sinh an toàn. - Còi, kẻ vẽ sân chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp , phổ biến nội dung.. - Trò chơi: - Hát: 2. Phần cơ bản: a. Ôn đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. - Ôn đi đều vòng phải đứng lại - Ôn đi đều vòng trái đứng lại. - Ông tổng hợp các nội dung trên. b. Trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng - Hệ thống bài. - Đánh giá nhận xét. 6-10' 18-22' 4-6' - Lớp tập hợp 3 hàng dọc nghe phổ biến. - Lớp chơi trò : Làm theo hiệu lệnh. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Tập theo tổ do cán sự điều khiển. - Cả lớp tập do GV và cán sự điều kiển. - Lớp tập theo tổ. - Tập cả lớp, GV điều khiển. - Cho lớp tập hợp đội hình chơi. Nêu tên và luật chơi - 1 tổ chơi thử. - Lớp chơi thi đua.GV nhận xét đánh giá. - Lớp tập hợp 3 hàng dọc làm động tác thả lỏng. - GV và HS cùng hệ thống lại bài học. - GV đánh giá NX giờ học, giao BT về nhà. Thể dục Tiết8: tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi "bỏ khăn" I. Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. yêu cầu đúng động tác và khẩu lệnh. - Trò chơi: " Bỏ khăn". Yêu cầu tập trung chú ý chơi đúng luật. II. Địa điểm phương tiên: - Sân trường vệ sinh an toàn. - Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn tay. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Trò chơi: - Hát: 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau,đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. b. Trò chơi"Bỏ khăn" 3. Phần kết thúc: - Chạy thường. - Hệ thống bài. - Đánh giá nhận xét. 6-10' 18-22' 4-6' - Lớp tập hợp 3 hàng dọc nghe phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Lớp đứng tại chỗ hát. - Các tổ tự tập luyện do cán sự điều khiển. GV quan sát NX. - Cả lớp tập củng cố, GV chỉ đạo. - Tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - 1 nhóm chơi mẫu. - Lớp chơi thử. - Lớp chơi có thi đua. - Chạy hàng dọc quanh sân 1 - 2 vòng. Làm động tác thả lỏng. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Đánh giá nhận xét giờ học, nhắc HS về tập luyện thêm. Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học - Sách giáo khao đạo đức 4. - Bảng phụ, bài tập, thẻ xanh, đỏ, trắng. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS A. ổn định B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: Xử lí tình huống(SGK trang 3) - Tóm tắt thành các cách giải quyết chính: a, b, c. - Cho các nhóm lựa chọn các cách giải quyết. - GV kết luận cách c là phù hợp. -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . * HĐ2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 - SGK) - Nêu yêu cầu bài 1. - Kết luận: Việc(c) là đã trung thực trong học tập. + Việc (a, b, d) là không trung thực. * HĐ3: Thảo luận nhóm.(BT 2 SGK) - Nêu từng ý trong bài tập. - Đưa ra kết luận: ý kiến (b, c) là đúng. ý kiến (a, d) đúng. -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK * HĐ4: Liên hệ - Yêu cầu HS tự liên hệ . -GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp . +Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực ? +Nêu những hành vi không trung thực mà em biết ? GV chốt lại bài :Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ , được mọi người yêu quí tôn trọng . C .Củng cố - dặn dò - Đánh giá nhận xét giờ học - Nhắc HS về chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học(bài tập5 SGK). 1' 1’ 30’ 3’ - Xem tranh đọc nội dung tình huố ... ng cân đối. + Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải , ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. + Cách tiến hành: Bước1: Làm việc cá nhân. - Y/c mở SGK trang 17 Bước 2: Làm việc theo cặp. - Y/c nêu tên các nhóm thức ăn . Bước 3: Làm việc cả lớp. - yêu cầu báo cáo kết quả, mời một số cặp lên trả lời. - Kết luận: Nhóm thức ăn chứa chất bột đường, vitamin... cần ăn đủ. - Nhóm chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối. *HĐ3: Trò chơi đi chợ + Mục tiêu: Biết lựa chọn thứa ăn phù hợp cho bữa ăn và sức khoẻ. + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn cách chơi chia nhóm, giao nhiệm vụ. Bước 2: HS chơi như hướng dẫn. Bước 3: Trình bày. C. Củng cố dặn dò: - GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với người thân về nội dung tháp dinh dưỡng. 3' 30' 2’ -HS trả lời . -HS nhận xét bổ xung . - Các nhóm thảo luận, GV đi đến các nhóm và gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Nghiên cứu:" Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người,1tháng" - Các cặp hỏi và trả lời. - 3 - 4 cặp lên báo cáo 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. - Các nhóm nhận phiếu ghi tên các loại thức ăn. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm lên dán bìa ghi tên thức ăn vào bảng lớp. - Lớp thảo luận NX. Khoa học Bài 8 : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I – Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu lợi ích của việc ăn cá. II - Đồ dùng dạy – học . - Hình dạng 18,19 SGK - Phiếu học tập. III – Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : +Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? +Hầu hết thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? -GV nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: * HĐ1: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. + Cách tiến hành: Bước1: Chia đội Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và luật chơi Bước 3: Thực hiện . -GV tuyên dương đội thắng cuộc . *HĐ2: Thảo luận"Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật" + Mục tiêu: Kể tên một số món ăn có chất đạm động vật và thực vật. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn một trong hai loại trên. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu đọc lại bảng danh sách tên thức ăn chứa đạm động vật và thực vật. + Tại sao nên ăn phối hợp 2 loại thức ăn trên? Bước 2: Làm việc với phiếu BT Phát phiếu cho các nhóm. Bước3: Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết trang 19 SGK . +Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ? - KL: Mỗi loại đạm chứa các chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau, nên kết hợp ăn cả hai loại đạm động vật và thực vật để tốt hơn cho cơ thể. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng. - Đánh giá nhận xét giờ học . 3' 30’ 2' -HS trả lời . -HS nhận xét bổ xung . - 2 đội - 2 đội lần lượt kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. GV bấm đồng hồ theo đội và đánh giá. -VD : Gà rán , cá kho , tôm hấp , canh hến , cháo thịt , mực xào , đậu Hà Lan , nem rán , cá nấu ... - Mở danh sách và thảo luận. -Vì ăn một loại đạm động vật hoặc đạm thực vật sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau . -HS đọc . +Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu , trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch .Vì vậy chúng ta nên ăn cá . -HS đọc SGK 19 . - GV nhận xét đánh giá giờ học . -GV dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . khoa học bài 1: Con người cần gì để sống I- Mục tiêu: Sau bài HS có thể: -Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. -Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí... -Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II- Đồ dùng dạy- học. -Hình minh hoạ SGK. -Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy-học. Hoạt động dạy T Hoạt động học A- Giới thiệu chương trình học. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- Tìm hiểu nội dung: *HĐ 1: Con người cần gì để sống? + Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình. + Cách tiến hành: Học theo nhóm. -HS thảo luận trả lời: Con người cần những gì để duy trì sự sống? -HS trình bầy kết quả. -Nhận xét kết quả. + Em có cảm giác thế nào khi nhịn thở, nhịn ăn, nhịn uống? + Hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì sẽ ra sao? KL: Để sống và phát triển con người cần những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, vui chơi giải trí... *HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của con người. + Mục tiêu: HS phân biệt những yếu tố để con người duy trì sự sống. + Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình SGK? + Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày? -HS làm vào phiếu học tập. -Gọi HS trình bày. -HS nhận xét bổ sung. + HS quan sát hình vẽ trang 3, 4 SGK trả lời. + Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống. + Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống? KL: Ngoài những yếu tố mà động thực vật đều cần con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác ... *HĐ 3: Trò chơi: + Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. + Cách tiến hành: Giới thiệu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Phát các phiếu có hình túi cho HS yêu cầu khi đi du lịch đến hành tinh khác hãy suy nghĩ xem nên mang theo những gì? -HS trình bày. -Nhận xét và tuyên dương. C- Củng cố dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. -Đánh giá nhận xét. 2’ 30’ 3’ -Nghe GV giới thiệu. -HS đọc SGK thảo luận. -Con người cần phải có không khí, thức ăn, nước uống, cần hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, cần có tình cảm với mọi người trong gia đình, bạn bè, làng xóm. -Khó chịu, đói, khát và mệt. -Chúng ta sẽ thấy buồn và cô đơn. -HS nghe . -HS quan sát hình đọc SGK trả lời -Cần ăn uống, thở xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi ... -HS quan sát tranh trả lời . +Giống như động vật và thực vật con người cần : Không khí , nước, ánh sáng , thức ăn để duy trì sự sống . +Con người còn cần nhà ở , trường học , bệnh viện , tình cảm gia đình , bạn bè ... -HS nghe . -HS nghe GV phổ biến cách chơi. -Tiến hành trò chơi theo HD của GV . -HS trả lời : VD : Tối thiểu mỗi túi phải có : Nước , thức ăn , quần áo ... Ngoài ra có thể mang theo nhiều thứ khác : Đèn pin . giấy bút ... -HS đọc mục bạn cần biết SGK 4. -GV nhận xét đánh giá giờ học . -GV dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . Thể dục bài 3 : Quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh . I – Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay phải quay trái , dàn hàng , dồn hàng : HS dàn hàng , dồn hàng nhanh , trật tự , động tác quay phải , quay trái đúng kỹ thuật , đều , đẹp , đúng với khẩu lệnh . - Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh : HS biết chơi đúng luật , trật tự , nhanh nhẹn , hào hứng trong khi chơi . II - Địa điểm , phương tiện . -Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn . -CB 1 còi . III – Nội dung và phương pháp lên lớp . Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 – Phần mở đầu : -Tập trung HS , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Hát và vỗ tay . -Giậm chân tại chỗ ... 2 – Phần cơ bản : a - Đội hình đội ngũ *Ôn quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng . b – Trò chơi vận động . -Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh . 3 – Phần kết thúc : -Động tác thả lỏng . -Hệ thống bài . -Nhận xét đánh giá . 6’ 18’ 6’ 5’ -Tập trung HS theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay . -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2 -1 -2 ... -HS tập theo đội hình hàng dọc . +Lần 1-2 : GV điều khiển –HS tập . -GV sửa chữa sai sót cho HS . +Chia tổ luyện tập . -GV theo dõi sửa sai . +Tập cả lớp , thi đua giữa các tổ . -GV nhận xét , tuyên dương . +Tập cả lớp để củng cố . -GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi,HS chơi thử . -HS chơi. -GV quan sát nhận xét , biểu dương -Nhắc HS an toàn khi chơi . -Cho HS tập các động tác thả lỏng . -HS nhắc lại nội dung bài . GV nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau . Thể dục Bài 4 : Động tác quay sau Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh I – Mục tiêu : -Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay phải , quay trái , đi đều : HS tập động tác đều , đúng với khẩu lệnh . Học kỹ thuật động tác quay sau : HS nhận biết đúng hướng xoay người , làm quen với động tác quay sau . -Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh : HS chơi đúng luật , nhanh nhẹn , hào hứng , trật tự trong khi chơi . II - Địa điểm , phương tiện . -Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn . -CB còi và kẻ sân chơi . III – Nội dung và phương pháp lên lớp . Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 – Phần mở đầu : -Tập trung HS , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . -Trò chơi : Diệt các con vật có hại . 2 – Phần cơ bản : a - Đội hình đội ngũ : *Ôn quay phải , quay trái , đi đều . *Học kỹ thuật động tác quay sau : b – Trò chơi vận động : -Trò chơi : Nhảy đúng nhảy nhanh . 3 – Phần kết thúc : -Hát vỗ tay ... -Hệ thống bài . -Đánh giá nhận xét . 6’ 18’ 6’ 5’ -Tập trung HS theo đội hình hàng ngang , nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . -HS chơi trò chơi . -HS tập theo đội hình hàng dọc . +GV điều khiển lớp tập lần 1-2 . -Chia tổ luyện tập -GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ . +GV làm mẫu động tác 2 lần : Lần 1 : Làm chậm +giảng giải . Lần 2 : Làm mẫu ... -Cho HS tập thử –GV nhận xét . -HS tập theo khẩu lệnh của GV . +Chia tổ luyện tập -GV quan sát sửa sai cho HS . +GV cho HS tập hợp theo đội hình chơi . -Nêu tên trò chơi cách chơi , cho một nhóm làm mẫu . -HS chơi . -GV nhận xét tuyên dương . -Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp . -HS nhắc lại nội dung bài . -GV nhận xét đánh giá giờ học . -Gv giao bài về nhà .
Tài liệu đính kèm: