I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung truyện (phần tiếp): Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy và học :
tuần 33 ( Từ ngày 5/5 - 9/5/2008) Thứ Môn Tên bài dạy Hai Chao cỜ Tập đọc toán khoa học đạo đức Chào cờ Vương quốc vắng nụ cười (tt) Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Dành cho địa phương Ba chính tả Thể dục Toán lt&câu lịcH sử Nhớ- viết : Ngắm trăng. Không đề GVC Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) Mở rộng vốn từ: lạc quan, yêu đời Tổng kết Tư kể chuyện tập đọc Toán địa lí âm nhạc Kể chuyện đã nghe, đã học Con chim chiền chiện Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) Ôn tập GVC Năm Tlv Toán khoa học TIN HỌC mĩ thuật Miêu tả con vật (kiểm tra viết) Ôn tập về đại lượng Chuỗi thức ăn trong tự nhiên GVC Vẽ tranh: Đề tài Vui chơi trong mùa hè Sỏu Toán lt& câu TLV kĩ thuật hđ tt Ôn tập về đại lượng (tt) Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Điền vào giấy tờ in sẵn Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (tt) I. Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung truyện (phần tiếp): Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài học 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ1: Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối đọc 3 đoạn của bài (2 lượt) - Cho HS quan sát tranh, giúp HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và hiểu từ ngữ chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. HĐ2: Tìm hiểu bài - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo lối phân vai - HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn 3. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: CB Con chim chiền chiện - 2 HS thực hiện - Đọc 2 lượt Đoạn1:"Từ đầu... trọng thưởng" Đoạn2:"Tiếp... đứt giải rút ạ" Đoạn 3: Còn lại - 1 HS đọc chú giải - Nhóm đôi luyện đọc - 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe - Lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm đôi - HS phát biểu - Lớp nhận xét. - Theo dõi tìm giọng đọc đúng Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Gọi HS nêu BT1 - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2 : - Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết. - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu tự làm bài - Giúp HS rèn kĩ năng rút gọn phân số Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề toán - HS tự làm bài và chữa bài 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) - HS làm bài. - HS làm VT, 3 em lên bảng - 4 HS thực hiện - 1 em đọc - HS làm VT, 3 em lên bảng - Lắng nghe Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 130, 131 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên * Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật * Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 1/ 130 SGK + Trong hình vẽ gì ? + ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ ? - Yêu cầu HS trả lời : + "Thức ăn" của cây ngô là gì ? + Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? g Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. HĐ2: 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 64 - 2 em thực hiện. - Nhóm 2 em - Các nhóm thực hiện, dán tranh ảnh theo nhóm lên 1 tờ báo. - Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau - 10 - 15 em tham gia đố. Đạo đức Kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; các gia đình thơng binh, liệt sỹ I. MụC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : - Kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thơng binh liệt sỹ. - Bày tỏ sự kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thơng binh liệt sỹ. II. CHUẩN Bị: - HS: thẻ 2 mặt 2 màu xanh, đỏ. - Tài liệu, tranh ảnh về các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thơng binh liệt sỹ. III. HOạT động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -HS1: Môi trờng bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào? -HS2: Bảo vệ môi trờng là trách nhiệm của ai? 2. Bài mới: B. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về triểu sử của Bà mẹ Việt nam Anh hùng.(GV tham khảo tài liệu đính kèm) - Nguyễn Thị Chỉnh sinh năm nào? Quê ở đâu? - Bà có mấy ngời con? Các con của bà đã ra đi để làm gì? HĐ2: Thế nào là kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thơng binh liệt sỹ? - GV giới thiệu tranh: + Tranh 1: Các bạn nhỏ giúp cụ già xách nớc tới cây trong vờn. + Tranh 2: Các Cô, chú tặng quà cho các gia đình thơng binh liệt sỹ nhân ngày 27/7 + Tranh 3: Các bạn nhỏ dìu chú thơng binh qua đờng. + Tranh 4: Các bạn nhỏ ngã nón chào chú thơng binh. Hỏi: 1). Nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh thể hiện điều gì? 2). Nêu những việc làm cụ thể của em thể hiện lòng kính trọng và biết ơn các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thơng binh, liệt sỹ. 3). Vậy thế nào là kính trọng và biết ơn các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thơng binh, liệt sỹ. GV: Nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS. HĐ3: Em có kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thơng binh liệt sỹ cha? Chọn hành động đúng bằng cách giơ thẻ , thẻ màu đỏ: đúng, thẻ màu xanh: sai) 1). Lan và Minh thấy chú thơng binh đang xách nớc, hai bạn tránh đi chỗ khác. 2). Học sinh lớp 4/4 tham gia lao động dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sỹ. 3). Trên đờng đi học về, gặp chú thơng binh, các HS lễ phép chào hỏi. 4). Nhân ngày 27/7 các HS lớp 4/4 đến thăm các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thơng binh, liệt sỹ. C. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là kính trọng và biết ơn các Bà mẹ Việt nam Anh hùng; các gia đình thơng binh liệt sỹ ? HS1 trả lời. HS2 trả lời. HS nhận xét... - HS đọc tài liệu. - HĐ cá nhân. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS khác nhận xét. - HĐ cả lớp: Quan sát các tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. - Dắt chú thơng binh qua đờng, chào hỏi lễ phép với bà mẹ Việt Nam anh hùng, các chú thơng binh.... - HS chú ý lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. + Phải cố gắng học giỏi để trở thành ngời có tài góp sức bảo vệ Tổ quốc ngày càng giàu đẹp hơn. -HS thảo luận nhóm, giơ thẻ. 1) Sai 2) Đúng 3) Đúng 4) Đúng - HS kể tên Chính tả Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008 Nhớ - viết: Ngắm trăng. Không đề I. Mục tiờu : 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ ch, iêu/ iu II. Đồ dùng dạy học : - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi bài tập 2a, 3a III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp các từ ngữ đã luyện viết ở BT2 tiết trước 2. Bài mới : * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: HD nhớ - viết - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề - GV nhắc HS chú ý cách trình bày từng bài thơ. - HS gấp SGK, viết lại 2 bài thơ theo trí nhớ. - GV chấm chữa bài, nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, GV phát phiếu cho các nhóm làm bài - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm cao cho nhóm tìm đúng, nhiều từ, phát âm đúng. Bài 3a: - Gọi HS đọc BT 3a - Nhắc HS chú ý điền vào bảng chỉ những từ láy. Mời 1 HS nêu định nghĩa từ láy. - Cho HS thảo luận theo nhóm và làm bài vào vở 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài 34 - 2 em thực hiện. Cả lớp viết vào giấy nháp. - Cả lớp đọc thầm và ghi nhớ 2 bài thơ. - Lắng nghe - HS viết bài. - 1 em đọc. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm - Lắng nghe Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: - Yêu cầu HS tính bằng 2 cách Bài 2 : - Yêu cầu tự làm bài - GV chỉ cho HS cách tính đơn giản, thuận tiện nhất. VD: (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3, 4) - Nhận xét và TD Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề toán - Yêu cầu HS tự giải bài toán Bài 4: - Cho HS thảo luận theo nhóm - Ta cú: g g g Ê = 5 4 = 20 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 163 - 4 em lên bảng. - HS làm bài vào vở. - Theo dõi - 4 HS lên bảng tính. - 1 em đọc. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét - Lắng nghe LT&C Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời I. Mục tiêu : 1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt 2. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, ... ịnh tả 2. Thân bài: a) Tả hình dáng b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận Nêu cảm nghĩ đối với con vật. III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề * Gợi ý về cách ra đề GV đa bảng phụ chép sẵn bốn đề bài Đây là 4 đề bài kiểm tra ở tiết tập làm văn trang 149 là những đề gợi ý HS có thể chọn 1 trong 4 đề trên để làm bài hoạc có thể ra đề văn khác để HS làm. có thể chọn các đề sau đây: 1.Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Viết lời mở bài cho văn theo kiểu gian tiếp. 2. Tả một con vật nuôi trong gia đình em. Viết lời kết bài theo kiểu mở rộng. (H) Một bai văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? GV đính bảng viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả con vật: 1. Mở bài Giới thiệu con vật định tả 2. Thân bài: a) Tả hình dáng b) Tả thói quen sinh hoạt và vài hoạt động chính của con vật 3. Kết luận Nêu cảm nghĩ đối với con vật. - HS viết bài. - Thu vở 3. Dặn dò: - Nhận xét Toán - Chuẩn bị: Bài 64 - 2 em thực hiện. - Ba phần Mở bài, thân bài, kết bài - Lắng nghe Ôn tập về đại lượng I. MụC tiêu : Giúp HS: - Củng cốcác đơn vị đo khối lợng và các đơn vị đo khối lợng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán có liên quan II. đồ dùng dạy học : - Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài IIi. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài tập 4 / 170 2. Bài mới : Bài 1:: HS đọc đề - nêu yêu cầu bài tập (H) Nêu các đơn vị đo khối lợng? Rèn cho HS kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lợng, trong đó chủ yếu đổi các đơn vị lớn ra đơn vị bé Bài 2 : HS đọc đề - nêu yêu cầu bài tập - HDHS củng cố, ôn tập khái niệm về đại lợng Với dạng bài: 1yến 8 kg =...kg có thể hớng dẫn HS nh sau: 1yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg b) ,c) hớng dẫn tơng tự nh phần a) - Yêu cầu tự làm bài Bài 3 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS chuyển đổi các đơn vị rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi HD HS chuyển đổi 1kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng - GV cùng HS nhận xét . Bài 5: (H) Bài toán cho biết gì? (H) Bài toán hỏi gì? 3. Củng cố - Dặn dò: (H) Nêu bảng đơn vị đo khối lợng? - Nhận xét tiết học- Tuyên dơng HS - Chuẩn bị: Bài 165 - 1 em lên bảng. - 1 em đọc. - 2 HS trả lời -3 HS lên giải- Lớp giải vở bài tập - HS nhận xét bổ sung -1 HS lên giải- Lớp giải vở bài tập Giải Đổi 1kg 700 g = 1700 g Số kg cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) = 2(kg) Đáp số: 2kg -1 HS lên giải- Lớp giải vở bài tập Giải Xe ô tô chở đợc tất cả là: 50 X 32 = 1600 ( kg) 1600 ( kg) = 16 ( tạ ) Đáp số: 16 tạ HS nhận xét bổ sung - Lắng nghe Khoa học a học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. MụC tiêu : Sau bài học, HS có thể : - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hhệ giữa bò và cỏ. - Nêu đợc một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu đợc định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 132, 133 SGK - Giấy A3 và bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Vẽ và trình bày đợc sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh - Bớc 1: Làm việc cả lớp. GV hớng dẫn HS tìm hiểu hinh 1 trang 132 SGK. (H) Thức ăn của bò là gì ? (H) Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? (H) Phân bò đợc phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? (H) Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? - Bớc 2: Làm việc theo nhóm. GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp. Sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. Phân bò Bò Cỏ Lu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh. - Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. - Bớc 1: Làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. (H) Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ ? (H) Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó ? GV kiểm tra các nhóm thực hiện. - Bớc 2: Hoạt động cả lớp. GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý. GV chốt ý : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ này trở thành chất khoáng ( chất vô cơ). Những chất này trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Nêu ví dụ khác về chuỗi thức ăn. (H) Thế nào là chuỗi thức ăn ? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK 3. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là chuỗi thức ăn ? - Nhận xét tiết học - tuyên dơng HS - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Thực vật và động vật. - 2 em thực hiện. HS nhận xét bổ sung. - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò. - Chất khoáng. - Phân bò là thức ăn của cỏ - HS làm việc theo nhóm, các em cùng nhau tham gia vẽ sơ đồ mối liên hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - HS thảo luận cùng bạn theo gợi trên - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. - 2 - 3 HS đọc - HS lắng nghe. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mựa hố I. Mục tiêu: - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của hoạt động vui chơi trong mựa hố - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh , bài vẽ cỏc hoạt động vui chơi trong hố của HS lớp trước. HS : giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: GVdùng tranh để giới thiệu cho HS Tranh vẽ về hoạt động vui chơi trong mựa hố. GV đặt câu hỏi để HS tiếp cận đề tài. + Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích? HĐ 2: Cách vẽ tranh GV giới thiệu hình vẽ gợi ý: GV gợi ý HS : - Nhớ lại các hình ảnh định vẽ. - Sắp xếp cân đối các hình ảnh. HĐ 3: Thực hành GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trớc khi vẽ. Hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ sau, có thể vẽ thêm một số người hoặc vật để tranh sinh động hơn. Gv theo dõi HD thêm. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học . Tuyên dương các HS vẽ đẹp. Chuẩn bị bài : Vẽ tranh: Đề tài tự do HS quan sát tranh Sau đó trả lời câu hỏi. HS quan sát hình vẽ. HS chọn cảnh trước khi vẽ. HS thực hành vẽ vào vở. Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy. - HS chỳ ý lắng nghe Toán : Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008 Ôn tập về đại lợng ( TT ) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán liên quan. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé. Bài 2: HD HS chuyển đổi đơn vị đo . Bài 3 : HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. Bài 4: HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. - Tính khoảng thời gian cuả các hoạt động đợc hỏi đến trong bài. Bài 5: HD HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập về đại lợng( TT ) - HS làm bài. - 2 HS lên bảng – cả lớp làm bảng con. - 5 giờ = 1 giờ X 5 = 60 phút X 5 = 300 phút - HD HS thực hiện phép chia: 420 : 60 = 7 Vậy 420 giây = 7 phút - Với dạng bài : giờ = ...phút giờ = 60 = 5 phút. - Với dạng bài : 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút. - Tơng tự: HS giải phần b;c. - VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút. - HS làm VT, 3 em lên bảng - 4 HS thực hiện - 1 em đọc - HS làm VT, 3 em lên bảng - Lắng nghe LT&C : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. Mục tiêu : 1. Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích ( trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ) 2. Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. II. đồ dùng dạy học : - Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các bài tập 1, 2, 3 III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 2 em làm 1 bài tập 2, 3 ( Phần nhận xét) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề -Phần nhận xét: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1,2. - Cả lớp đọc thầm truyện con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời cho câu hỏi GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi Đẻ làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. 3. Phần Ghi nhớ: 2,3 HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 4,. Phần luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập, làm bài tập : Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Bài tập 2: Cách thực hiện nh BT1: Bài tập 3: 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT3. - GV nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đoạn để thêm đúng mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 67 - 1 em đọc. - 2 em thực hiện. - HS lắng nghe. - HS tự làm bài vào vở. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. - Nhận xét Thực hiện nh bài 2 - Để lấy nớc tới cho đồng ruộng, xã em vừa đào đợc con mơng. - Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. - Để thân thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. - HS thảo luận theo cặp. - Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. - Đoạn b. Để tìm kếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: