Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 23

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 23

$ 112 LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

Giúp HS tập củng cố về:

- Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đống mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số

- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành

- Giaó dục HS tính chăm học và rèn luyện thói quen cẩn thận, chính xác trong học

tập.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 49 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
	(Nghỉ công tổ khối) 
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết 1: $ 112 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
Giúp HS tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đống mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số 
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành 
- Giaó dục HS tính chăm học và rèn luyện thói quen cẩn thận, chính xác trong học
tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
33’
1’
32’
6’
6’
6’
6’
8’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111
- GV chữa bài, nhận xét 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu của bài 
 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV Y/c HS làm bài 
- GV đặt từng câu hỏi và y/c HS trả lời 
+ Điền số số nào vào 75 để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? vì sao?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không? vì sao?
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài 
- Cho HS tự làm bài 
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- Nhận xét cho điểm HS
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:
+ Muốn biết trong các phân số đó cho phân số nào bằng phân số ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS 
Bài 5:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng 
- Y/c HS đọc và tự làm bài
- Hỏi: 
+ Kể tên các cặp đối diện song song, giải thích vì sao chúng song song với nhau.
+ Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? Vì sao?
+ Tính diện tích ABCD?
- GV nhận xét bài làm của HS 
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT 
- HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi cô vừa nêu.
+ Số 4, 6, 8 số chia hết cho 5 là các chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5.
+ Chia hết cho 3 vỡ: 7 + 5 + 0 = 12
12 chia hết cho 3 nên 750 chia hết cho 3.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét 
- 1 HS đọc đề bài
+ Ta rút gọn phân số rồi so sánh 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm bài vào VBT 
- HS theo doi bài chữa của GV, sau đó đổi cháo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- HS làm bài VBT 
- HS trả lời các câu hỏi 
Tiết 2: Luyện từ và câu $ 45 DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 
Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn bảng con câu trả lời của phần nhận xét.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33,
2,
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét cho điểm HS 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
 2. Giảng bài:
a. Phần nhận xét:
Bài 1:
- 3 HS đọc nội dung BT1 
- Y/c HS tóm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
- GV mở bảng lớp viết sẵn các câu có dấu gạch ngang.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi: 
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh.
- GV kết luận và cho HS biết đó là nội dung cần ghi nhớ.
b. Phần ghi nhớ:
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- Cho HS lấy ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang.
- Y/c HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu vừa nêu. 
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS phát biểu
- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Hỏi: 
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
- Y/c HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy cho 3 HS với trình độ khác nhau để chữa bài 
- Y/c 3 HS đó làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ nội dung bài học.
- Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài, viết lại vào vở 
- 2 HS lên bảng làm theo y/c 
- Bạn Hồng xinh xắn.
- Thu là người thuỳ mị.
- Lắng nghe 
- 3 HS đọc thành tiếng. 
- HS phát biểu 
a, - Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu con ông Thư.
- HS đọc lại các câu văn.
- 1 HS đọc y/c của bài
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
+ Phần chú thích trong câu.
+ Các ý trong một đoạn liệt kê.
- 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- HS lấy vớ dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang.
- HS núi tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu vừa nêu.
- 2 HS đọc 
- 1 HS khá làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm miệng 
- HS tiếp nối nhau phát biểu 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK .
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần ghi chú 
- HS thực hành viết đoạn văn 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
 Tiết 4: Khoa học $45 ÁNH SÁNG 
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
- Phân biệt được các vật tự phát sang và các vật được chiếu sáng 
- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc khụng truyền qua 
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng ánh sang truyền theo đường thẳng 
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy mọi vật khi ánh sáng từ vật đú đi tới mắt
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dung tờ giấy bỏ ; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín 
- Dk: Hoạt động nhóm
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5’
28’
1’
27’
7’
8’
6’
6’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời cầu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
 2. Giảng bài: 
*Hoạt động 1: Vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi 
- Cho HS quan sát hình1, 2 trang 90 SGK, trao đổi và viết tên những vật được chiếu sáng và những vật tự phát sáng. 
- Gọi HS trình bày. 
- GV kết luận: 
*Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng 
- Làm thí nghiệm
- Cho 3 đến 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc 1 HS hướng đến tới 1 trong các HS đó (chưa bật)
- GV y/c HS dự đóan ánh sáng sẽ đi tới đâu
- GV y/c HS cú thể đưa ra cách giải thích của mình
- GV y/c HS đọc thí nghiệm 1 trang 90 SGK
- Hỏi: Dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì?
- Y/c HS làm thí nghiệm
- Gọi HS trình bày kết quả 
- GV kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng 
*Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng qua các vật 
 - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm.
- GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn
- Mời các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Nhận xét và kết luận. 
*Hoạt động 4: tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào 
- Hỏi: mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Gọi HS đọc thí nghiêm 3 trang 91, y/c HS suy nghĩ và dự đóan xem kết quả thí nghiệm ntn?
- Gọi HS trình bày 
- Y/c 4 HS lên bảng làm thí nghiệm 
- Cho h/s trình bày thí nghiệm.
- Hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
GV kết luận: Mắt ta cú thể nhìn thấy vật khiôcs ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt 
C. Củng cố dặn dũ:
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát và viết ra giấy 
- HS trình bày, các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến 
- 3 đến 4 HS đứng trước lớp ở các vị trớ khác nhau.
- HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
- HS có thể đưa ra cách giải thích của mình
- HS đọc thí nghiệm 1 trang 90 SGK
- HS làm thí nghiệm
- HS trình bày kết quả 
- Lắng nghe 
- HS làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm 
- Đại diện cacs nhóm lên trình bày, bổ sung ý kiến.
- Một số HS trả lời 
- HS đọc thí nghiệm 3 trang 91
- HS trình bày dự đóan của mình 
- 4 HS lên bảng làm thí nghiệm , cả lớp thảo luận theo hình 4: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm 
- Trình bày kết quả thí nghiệm
. Vật đó tự phát sáng
. Cói ánh sáng chiếu vào vật 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật 
$23 Tập nặn tạo dáng tự do
I, Mục tiêu.
- Học sinh biết được các hoạt động chính của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được người đơn giản theo ý thích.
- Học sinh biết quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
II, Chuẩn bị:
- Đất nặn
- Dk: Hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Gv giớ thiệu hình ảnh người tượng
? Dáng người đang làm gì?
? Nêu các bộ phận của con người?? Chất liệu để tạc tượng là chất liệu gì?
* Hoạt động 2: Cách nặn dáng người
GV thao tác minh hoạ để học sinh quan sát.
+ Nhào đất
+ Nặn hình các bộ phận.
+ Gắn dính các bộ phận thành hình người.
+ Tạo thêm các chi tiết.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Gv giúp học sinh.
- lấy lượng đất vừa phải theo các bộ phận.
- Gắn ghép các bộ phận.
- tạo dáng nhân vật.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét các bài tập nặncủa học sinh.
- Học sinh quan sát cá hình mà giáo viên giới thiệu
- Quan sát giáo viên làm mẫu
- Thực hành nặn 
- Trưng bày sản phẩm
IV, củng cố - dặn dò:
- Nhắc nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 2: Toán 
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Củng cố cách rút gọn phân số, xếp thứ tự các số thập phân.
- Cách tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành 
Bài 1: Viết phân số có tử số và mẫu số là số lẻ lớn hơn 6, bé hơn 10.
- Lớn hơn 1.
- Bằng 1.
- Bé hơn 1.
Bài 2.
Độ dài đáy: 12 cm.
Chiều cao: 7 cm.
Diện tích HBH: ....cm2
- Nêu cách tính.
Bài 3: Rút gọn phân số.
- Nêu cách thực hiện.
Bài 4: Viết các phấn số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Giáo viên chữa nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu nội  ... sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II, Đồ dùng dạy học.
- Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván,..
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Âm thanh trong cuộc sống có tác hại gì đến sức khoẻ của con người?
Giáo viên nhận xét - đánh giá
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
MT: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Hình 1,2 sgk.
2.2, Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Tổ chức trò chơi: “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”
- Kết luận: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
2.3,Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:
MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm và ghi lại kết quả.
- Kết luận: sgk.
2.4, Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
- Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm như sgk.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm dựa vào hình 1,2 sgk.
- Hs đại diện nhóm trình bày:
+Vật tự phát sáng:
+ Vật được chiếu sáng:
- Hs chơi trò chơi.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua:
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng điqua:
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua:
- Hs nêu.
- Hs làm thí nghiệm.
chiều
Tiết 1: Tiếng anh
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2: Luyện viết
Bài viết: chợ tết.
I, Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
- Trình bày đúng khổ thơ, khoa học sạch sẽ.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
2, Dạy học bài mới:
* Hướng dẫn nhớ viết:
- Tổ chức cho hs ôn lại đoạn viết.
* Luyện viết từ khó
- Gv lưu ý hs cách trình bày thể thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho hs nhớ – viết bài.
- Giáo viên bao quát giúp đỡ Hs còn lúng túng.
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài chuẩn bị giờ bài sau.
Hoạt động của thầy
- 1-2 Hs đọc thuộc lòng đoạn viết chính tả bài chợ Tết.
- Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Hs viết bảng con + bảng lớp từ: nhà gianh, chợ Tết, lon xon, lom khom, ngộ nghĩnh.
- Hs lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ – viết bài.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Tổng phụ trách hướng dẫn múa hát tập thể.
Giáo viên chủ nhiệm bao quát giúp đỡ.
 Ngày soạn: Ngày16 Tháng 2 năm 2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Sáng
Đạo đức
Tiết 23: Giữ gìn các công trình công cộng.
I, Mục tiêu:
1, Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ ginf các công trình công cộng.
2, Biết tôn trọng, giữ ginf và bảo vệ các công trình công cộng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tình huống sgk.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs.
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
2.2, Bài tập 1:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cùng hs trao đổi.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
2.3, Bài tập 2: 
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
-Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
* Ghi nhớ sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nhận ra những việc làm đúng.
- Hs thảo luận xử lí tình huống.
- Hs trình bày.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Thứ ba
Thể dục
Tiết 45: Bật xa. Trò chơi: con sâu đo.
I, Mục tiêu:
- Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2,Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học kĩ thuật bật xa.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
18-22 phút
12-14 phút
6-8 phút
4-6 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn học sinh.
 - Gv giải thích động tác, kết hợp làm mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Luyện từ và câu
Tiết 45: Dấu gạch ngang.
I, Mục tiêu: 
- Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài
I, Nhận xét:
Bài 1: Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
Bài 2: Nêu tác dụng dấu gạch ngang
- Giáo viên chốt lại lì giảng đúng.
II, Ghi nhớ(S G K)
III, Luyện tập
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu trong bài (quà tặng cha)
Bài 2: Viết đoạn văn trò chuyện mình và bố mẹ.
* củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sih đọc bài
- Làm miệng.
a, - Cháu con nhà ai?
- Thưa ông cháu con nhà ông Thư.
b, Cái đuôi dài - Bộ phận sườn.
c, - Trước khi đặt quạt, bật quạt
- Khi điện đã vào quạt.
- Hàng năm tra dàu mữ...
- Khi không dùng, cất qụat.
- Làm nhóm 4
- Báo cáo.
a, Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
b, Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
c, Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết đẻ bảo quản quạt điện bền lâu.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm phiếu bài tập
Pa- xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặn cụi... (đánh dấu phần chú thích)
"Những dãy tính... làm sao"- Pa- xcan nghĩ thầm -> đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Con hi vọng ...-> đánh dấu chỗ bắt đầu nói con tính - Pa xcan nói -> đánh dấu phần chú thích.
- Nêu yêu cầu bài tập.
 - Học sinh viết ra vở
- Đọc bài viết của mình
- Nhận xét đánh giá
Tiết 4: Địa lí
Ôn tập.
I, Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, soomg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu được một vài đặc điểm của các thành phố bày.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức(2’)
3, Hướng dấn ôn tập:
3.1, Hoạt động 1:
- Gv treo lược đồ trống Việt Nam, phát lược đồ cho từng học sinh.
- Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
- Nhận xét.
2.2, Hoạt động 2:
- So sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
2.3, Hoạt động 3:
- Xác định câu đúng/sai. Vì sao?
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Đ: b,d
+ S: a, c.
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- Hs quan sát lược đồ.
- Hs điền tên vào lược đồ theo yêu cầu.
- Hs giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền.
- Hs thảo luận nhóm so sánh giữa hai đồng bằng.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc lại các câu hỏi.
- Hs xác định câu đúng / sai, giải thích lí do.
Địa lí
Tiết 23: Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu:
- Học song bài này học sinh biết.
	Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
	 Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
	Dựa vào bản đồ, bảng số liệu tìm kiến thức.
II. Chuẩn bị:
	Bản đồ Việt Nam
	Tranh minh hoạ cho bài học.
	Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
? Nêu hoạt động sản xuất công nghiệp ở đồng bằng nam bộ?
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài
* Bài mới:
1, Thành phố lớn nhất cả nước.
Giáo viên treo bản đồ việt Nam
? Thành phố nằm trên con sông nào? đã có bao nhiêu tuổi?
? Thành phố được mang tên bác năm nào?
? Diện tích số dân của thành phố?
2. Trung tâm kinh tế văn hoá khoa học lớn.
? Kể tên các nghành công nhiệp của thành phố Hồ Chí Minh?
? Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố HCM là trung tâm kinh tế của cả nước? 
? Là trung tâm văn hoá, khoa học?
? Nêu tên một số khu vui chơi giải trí?
3, Bài học(SGK)
4, Củng cố bài
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Chỉ vị trí của thành phố HCM trên bản đồ
- Nằm tren con sông Sài Gòn đã có 300 lịc sử.
- Năm 1976
- DT là 2090 km2
- Số dân là 5555 nghìn người năm 2003
- Điện, luyện kim, cơ khía, điện tử, hoá chất, dệt may, ...
- Là thành phố công nghiệp.
- Hoạt động mua bán tấp nập nhất.
- Thu hút nhiều khách du lịch.
- Thành phố có nhiều trường đại học.
- Thảo Cần Viên, Đầm sen, suối tiên
- học sinh đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc