Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 20

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 20

$ 96 PHÂN SỐ.

I, Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

- Biết đọc viết phân số.

- Có thái độ cẩn thận khi làm bài.

II, Đồ dùng dạy học:

- Các mô hình hoặc hình vẽ sgk.

- Dk: Hoạt động nhóm.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 56 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiết 1. Chào cờ
- Nhận xét hoạt động tuần 19.
- Kế hoạch hoạt động tuần 20.
Tiết 2.Toán:
$ 96 Phân số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
- Có thái độ cẩn thận khi làm bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình hoặc hình vẽ sgk.
- Dk: Hoạt động nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành.
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về phân số.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Mấy phần đựơc tô màu ?
- Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Gv hướng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Tương tự với các phân số: ; ; .
c.Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - Gv hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Cho h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- G/v viết phân số lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc phân số.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò : (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1 H/s nêu.
- H/s quan sát hình vẽ sgk, nhận biết.
- 6 phần bằng nhau 
- 5 phần 
- Viết: . Và đọc phân số 
- Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6.
- HS nhắc lại 
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s viết phân số vào vở.
- H/s nối tiếp đọc các phân số đã viết:
; ; ; ; ; .
- H/s nêu yêu cầu của bài.
- H/s làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
a,; b, ; c,; d,; e, 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp đọc các phân số gv viết.
Tiết 3: Âm nhạc
(giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4.tập đọc
$ 39 Bốn anh tài (Tiếp theo).
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4)
- Gọi học sinh đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Luyện đọc:
+ Gọi một HS đọc cả bài
-+ Bài chia làm mấy đoạn ?
+ Y/c đọc nối tiếp đoạn.
+ Giúp h/s hiểu nghĩa một số từ ngữ : thung lũng .
+ Y/c đọc bài theo nhóm đôi 
+Gv đọc mẫu.
-Tìm hiểu bài:
+ Tới nơi anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh?
- Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn giúp h/s tìm giọng đọc cho phù hợp.
- Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
+ ý nghĩa của câu chuyện?
4. Củng cố, dặn dò: (4,)
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 2Hs đọc truyệnvà trả lời câu hỏi .
HS khá đọc 
-2 đoạn.
- H/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ . 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1-2 hs đọc truyện.
-đọc bài theo cặp 
- H/s chú ý nghe gv đọc mẫu.
* H/S đọc thầm đoạn 1
- Gặp một cụ già sống sót , bà cụ nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ . Khi yêu tinh đánh hơi đến bà cụ lo cho 4 anh em Cẩu Khây. 
- Phun nước mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng làng mạc. 
* HS đọc đoạn 2 
-1em thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường . Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã đánh thắng yêu tinh .
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- H/s luyện đọc diễn cảm.
- H/s tham gia thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
buổi chiều
Tiết 1. Lịch sử
$ 20 Chiến thắng chi lăng.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Phiếu học tập của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào?
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :
*Hoạt động 1 :Aỉ Chi Lăngvà bối cảnh dân tới trận Chi Lăng 
- GV nêu: Năm 1407 đất nước rơi vào tay nhà Minh. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi.
- G/v treo lược đồ như sgk.
- Khung cảnh ải Chi Lăng.
+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta ?
+Thung lũng có hình như thế nào ?
+Hai bên thung lũng là gì ?
+Thung lũng có gì đặc biệt ?
+ Với địa hình như vậy Chi Lăng có lợi gì cho quân ta hay có hại gì ?
* Hoạt động 2 : Diễn biến trận Chi Lăng:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, Kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào?
+ Kị binh giặc thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh thua trận như thế nào?
* Hoạt động 3 :Kết quả, ý nghĩa:
- Gv tổng kết lại những kết quả mà quân ta đã giành được và ý nghĩa thắng lợi của trận Chi Lăng.
4. Củng cố,dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H/s nêu.
- Hs trình bày thêm:
- Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn lan rộng.
- Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây, xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng sơn.
-.tỉnh Lạng Sơn nước ta.
+Đẹp và có hình bầu dục 
+ Phía Tây là dãy núi hiểm trở , Phía đông là dãy núi trùng2 điệp2.
+.có 5 ngọn núi nhỏ 
+ Lợi : Tiện cho qân ta mai phục đánh 
.+ Hại : đã vào Chi Lăng khó ra .
- H/s thảo luận theo nhóm.
Kị binh của ta ra nghênh chiến giả vờ thua để nhử Liễu Thăng và đám kị binh vào ải . 
ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau chạy vào chỗ quân ta mai phục sẵn .
- bị quân ta mai phục tấn công đám kị binh tối tăm mặt mũi . Liễu Thăng bị giết .
-  hàng vạn quân Minh bị giết , số còn lại rút chạy .
- Hs thuật lại diễn biến trận Chi lăng.
- H/s trình bày về tài thao lược của quân ta.
- H/s nêu kết quả, ý nghĩa thắng lợi của trận Chi Lăng.
Tiết 2.Toán:
ôn tập Phân số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Bài 1: Viết phân số sau:
a, Sáu phần mười ba.
b, Mười bảy phần hai mươi tám.
c, Hai phần sáu.
d, Chín phần mười bảy.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - Dùng hai số trong ba số 63, 0, 17 để viết thành phân số, mỗi số chỉ viết một lần.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò : (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s viết phân số vào vở.
- H/s nối tiếp đọc các phân số đã viết:
- H/s nêu yêu cầu của bài.
Các phân số có được là:
Tiết 3: Luyện viết
Bài viết: cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I, Mục tiêu:
	- Nắm được cách thức viết bài văn. Cách trình bày khoa học sạch đẹp.
	- Rèn cách viết chữ của học sinh (đúng mẫu chữ hiện hành trong trường tiểu học), rèn cách viết đẹp của học sinh.
II, Chuẩn bị :
	- Viết cả bài.
	- Vở luyện viết của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra.
	- Vở luyện viết của học sinh.
2, Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giáo viên đọc đoạn viết .
GV hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu từ khó: Tên riêng và một số từ khó đối với học sinh của lớp.
- HD học sinh viết bảng con
GV nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Gv đọc học sinh viết bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Học sinh đọc bài (ca đẻ của chiếc lốp xe đạp)
- Học sinh viết từ khó vào bảng con
- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh viết vở
3, Củng cố - Dặn dò
	- Nhắc lại cách viết.
	- Về nhà luyện viết thêm.
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Tiết 1.Toán
$ 97 Phân số và phép chia số tự nhiên.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận ra:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức : (2’)
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Lấy ví dụ về phân số.
- Xác định tử số, mẫu số trong phân số đó.
3.Dạy học bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài :
b. Phân số và phép chia số tự nhiên:
- Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?
- Hướng dẫn h/s giải bài toán, nhận ra kết quả của phép chia là một số tự nhiên.
- Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần của bánh?
- Hướng dẫn h/s tìm cách giải bài toán (cách chia bánh).
- Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dưới dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Gv đưa ra một số ví dụ:
3 : 5 = ; 7 : 9 = ;........
c.Thực hành: 
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H/s nêu.
- Hs đọc lại ví dụ.
- Hs giải bài toán:
 8 : 4 = 2 (quả)
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách chia.
C1: lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện)
C2: Chia từng cái bánh.
- Hs nhận ra: 3 : 4 = .
- H/s lấy ví dụ phép chia số tự nhiên được viết ...  cũ: (5’)
- Đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
a, Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
b, Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết.
- Tổ chức cho hs nêu têu các môn thể thao.
- Trong các môn thể thao đó, em chơi môn thể thao nào? ( thích môn thể thao nào?)
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm mỗi từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
- Tổ chức cho hs hoàn chỉnh các thành ngữ.
- Nhận xét.
- Yêu cầu học thuộc các thành ngữ.
Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
- Yêu cầu đọc các câu tục ngữ.
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của các thành ngữ.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tìm từ theo mẫu:
a, M: tập luyện
tập thể thao, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,..
b, M: Vạm vỡ
lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai,..
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên các môn thể thao.
- Hs nêu môn thể thao mình thích hoặc môn thể thao đang tập luyện,...
- Bóng đá, bóng chuyền , bóng rổ , cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền vào chỗ chấm.
a, Khoẻ như...........
b, Nhanh như...........
..
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các câu tục ngữ.
- Hs trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ và nêu .
- Người không ăn không ngủ được là người có sức khỏe kém phải có nhiều suy nghĩ .
..
Tiết 2.Toán
Phân số bằng nhau.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy hoặc hình vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc cho hs vết một vài phân số 
3. Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :
* Tính chất cơ bản của phân số:
- Gv giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn.
- Gv hướng dẫn:
 = = và = = 
- Làm thế nào để có 2 phân số bằng nhau ?
- GV nêu đây là tính chất cơ bản của phân số.
c.Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
4.Củng cố,dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con 
- Hs quan sát hai băng giấy và nhận xét.
+ Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.
+ Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy.
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau
tức là băng giấy = băng giấy.
hay = 
- HS nêu như sgk.
 - Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b, 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,= =. b, ===
Tiết 3. Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I, Mục tiêu:
- Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét mới của điạn phương.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Một bài văn miêu tả gồm mấy phần ?
3. Dạy học bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Gv gợi ý cho hs.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương.
- Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm.
- Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
4.Củng cố,dặn dò(3’)
- Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs nêu
Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn.
- Hs trả lời các câu hỏi sgk.
- xã Vĩnh Sơn một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch 
Dàn ý:
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương.
- Hs thực hành giới thiệu về địa phương.
Tiết 4 . Mĩ thuật:
Vẽ tranh: đề tài ngày hội ở quê em.
I, Mục tiêu:
- H/s hiểu sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- H/s biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- H/s thêm yêu quê hương, đất nước qua các ngày lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II, Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh.
- Hình gợi ý cách vẽ. Giấy, bút vẽ
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Dạy học bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài.
- Cho biết ảnh/ lựa chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Chọn một ngày hội, có thể chỉ chọn một hoạt động, hình ảnh chính.
- Phải thể hiện được rõ nội dung.
* Hoạt động 3 :Thực hành
- Gv động viên h/s vẽ về ngày hội ở quê hương mình.
- Yêu cầu vẽ được hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình người, cảnh vật cho thuận mắt.
- Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ, vui tươi.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét bài vẽ của hs.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- H/s quan sát tranh ảnh.
- hội làng, hội rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng 
- H/s lựa chọn 1 số lễ hội để vẽ .
- H/s lưu ý.
-
 H/s thực hành vẽ.
- H/s trưng bài vẽ.
- H/s tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình.
Tiết 5 . Sinh hoạt lớp : Đánh giá các hoạt động trong tuần
I . Nhận xét chung .
1 . Đi học chuyên cần :Các em đi học đều tương đối đúng giờ 2 buổi / ngày . song bên cạnh đó còn một số em chưa thực hiện nghiêm túc 
2. Học tập: các giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài trật tự chú ý nghe giảng ở lớp làm bài tập đầy đủ. ở nhà làm bài tập tương đối đầy đủ xong còn một số em chây lười: 
3. Đạo đức: các em ngoan ngoãn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau vâng lời cô giáo: 4. Các hoạt động khác: thực hiện tốt các nề nếp vệ sinh trước giờ, nề nếp truy bài, thể dục giữa giờ và các hoạt động đọc truyện báo
II. Tuyên dương:Thảo Chi , Khánh , Kim Chim , Quỳnh , Huy 
III. Phê bình : Tình
II. Phương hướng tuần sau:
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định. 
- Khắc phục những mặt còn tồn tại .
Địa lí
Đồng bằng nam bộ.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Năm Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Trình bày những hiểu biết của em về thành phố Hải Phòng?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (28’)
a.Giới thiệu bài : 
b.Giảng bài :
1,Đồng bằng lớn nhất nước ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
- Xác định trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
2, Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
* Hoạt động 2 :Hoạt động cá nhân 
- Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của Đồng bằng Nam Bộ?
- Gv chỉ vị trí của sông Mê Kông, Sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai,..trên bản đồ.
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không có đê?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân đã làm gì?
- Gv mô tả thêm về cảnh lũ lụt, thiếu nước ngọt.
4.Củng cố ,dặn dò: (3’)
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ về các mặt: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc sgk.
- Nằm ở phía nam, do phù sa sông Mê Kông, sông Đồng Nai bồi đắp.
- Diện tích gấp 3 đồng bằng Bắc Bộ
- Địa hình: Nhiều vùng trũng ngập nước 
- Đất đai: Phù sa, đất phèn, đất mặn.
- Hs xác định vị trí trên bản đồ.
- Hs quan sát trên bản đồ, chỉ và nêu.
- Hs quan sát và trình bày kết quả hoạt động cá nhân của mình .
- Hs nêu.
- Hs lập bảng so sánh.
Thứ sáu
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Thực hành trồng cây con:
- Các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Gv phân chia nhóm, giao nhiệm vụ và vị trí làm việc cho các nhóm.
- Gv lưu ý hs:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.
+ Kích thước của hốc phải phù hợp.
+ Tránh đổ quá nhiều nước.
2.2, Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Trồng đúng khoảng cách quy định.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của hs.
3, Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu.
- Hs theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá, tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc