Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 13 năm 2009

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 13 năm 2009

Toán

Giới thiệu nhân nhẩm

số có hai chữ số với số 11

I. Mục tiêu

- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 51 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm 
số có hai chữ số với số 11
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
 27
 x 
 11
 27
 27
 297
 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
 48 
 x 11 
 48
 48
 528
c. Thực hành: 
* Bài 1:
Cho học sinh làm bài vào bảng con
* Bài 2( Giảm tải)
* Bài 3:
 - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
* Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề.
 - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng
HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7.
KL: 4+8=12
 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
* Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên.
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 90
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh ) 
Đáp số : 352 Học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
Tập đọc 
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? 
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
* GV giới thiẹu thêm về Xi-ôn-cốp-xki?
? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 
? Nêu ND của bài?
c. HDHS đọc diễn cảm:
- 4 đoạn.
Đoạn 1:4 dòng đầu.
Đoạn 2:7 dòng tiếp.
Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. 
Đoạn 4:3 dòng còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2,3 HS đặt tên khác cho truyện 
*ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục 
- Luyện đọc theo cặp
- 3HS thi dọc diễn cảm.
- ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- NX và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? 
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
 Toán:
Nhân với số có 3 chữ số ( T1 )
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ 2. tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt động để học: 
III. Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ
2. Bài mới: 
a. Tìm cách tính 164 x 123:
- Thực hiện tính :
164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3.
b. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính
 164
 x
- Làm bài 
164 x 123 
= 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492
= 20172
- Hs thao tác cùng GV
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.
- 164 là tích riêng thứ ba.
- B1: Đặt tính
- B2: tính tích riêng thứ nhất
- B3: Tính tích riêng thứ hai
- B4: Tính tích riêng thứ ba
- B5: Cộng ba tích riêng với nhau
- Đặt tính rồi tính
- Làm vào vở
- Hai HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài ra nháp.
- Đổi vở kiểm tra nhau. 
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là: 
 125 x 125 = 15625 ( m2 )
 Đáp số: 15625 m2
 123
 492
 + 328
 164
 20172
? Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số?
3. Thực hành:
Bài1 : ? nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện
Bài 2(T70) : ? Nêu y/c?
- Chữa bài , chấm điểm. 
Bài 3(T69) : Giải toán
- HD học sinh tóm tắt và trình bày bài giải. 
3. Tổng kết- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
Chính tả: ( Nghe- viết)
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần)i/iê.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc từ
Châu báu; trân trọng. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn viết về ai?
? câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm phục?
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc bài
L1; viết bài
L2: Soát lỗi
- GV chấm, nhận xét 1 số bài
3) Làm bài tập: ? Nêu y/c?
Bài 2a) l hay n
Bài 3:Y/C HS làm bài vào vở:
- Nhận xát đánh giá
- Viết vào nháp
- Theo dõi SGK
- ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki.
- 
- Sài Gòn, quệt máu
- Xi-ôn-côp-ki
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Điền vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân
a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim khâu
 lí tưởng tiết kiệm
 lạc lối tim 
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét chung giờ học
 - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực
I. MụC đích, yêu cầu :
1.Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện được đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu cỡ lớn kẻ sẵn các cột a, b (BT1) thành các cột DT - ĐT - TT (theo BT2)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh
2. Bài mới:
* GT bài: 
- Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận
a. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì...
b. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số em trình bày 
VD :
- Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT)
- Công việc ấy rất gian khổ. (TT)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ?
+ Bằng cách nào em biết được người đó ?
- Lu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Giúp các em yếu tự làm bài
- Gọi HS trình bày đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 26
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có
- Đọc các từ tìm được
- Làm VBT
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 1 số em trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
– một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
– bác hàng xóm của em
– người thân của em
– em đọc trên báo ...
- 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.
- 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn hay nhất.
- Lắng nghe
Chiều:
Toán- luyện:
 Nhân với số có ba chữ số
I. MụC tiêu :
 Giúp HS :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1. 2 trong SGK
2. Bài mới :
Bài 1 :
- Cho HS làm BC
– 79 608, 145 375, 665 415
- Gọi HS nhận xét, cho điểm
Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi nếu còn thời gian.
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS tính Vn rồi nêu từng kết quả, GV viết lên bảng. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Nhắc HS yếu học thuộc bảng nhân
- CB : Bài 63
- 2 em lên bảng.
- HS lần lượt làm BC từng bài, 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm Vn rồi trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
Diện tích mảnh vườn : 
125 x 125 = 15 625 (m2)
- Lắng nghe
Luyện – tiếng việt:
Mở rộng vốn từ : ý chí- nghị lực
I. Mục tiêu
-Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đểm : Có trí thì nên .
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên , hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
-> 1 học sinh làm bài 1.
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
* Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
-> Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm .
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5-7 em đọc 2 câu mình đã đặt được .
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở .
- 2,3 HS đọc bài 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
.
Tự chọn:(toán) 
Luyện: Nhân với số có ba chữ số 
I. MụC tiêu :
 Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động ...  caõu vaờn mieõu taỷ trong truyeọn Chuự ẹaỏt Nung (BT1, muùc III); bửụực ủaàu vieỏt ủửụùc 1,2 caõu mieõu taỷ moọt trong nhửừng hỡnh aỷnh yeõu thớch trong baứi thụ Mửa(BT2)
II)ẹoà duứng daùy hoùc
-Baỷng phuù phaàn ghi nhụự
III)Hoaùt ủoọng daùy hoùc
1)KT baứi cuừ
2)Daùy baứi mụựi
Giụựi thieọu baứi
a)NX-Goùi hs ủoùc BT1-Y/c hs laứm baứi
-ẹoaùn vaờn mieõu taỷ nhửừng sửù vaọt naứo ?
-Goùi hs ủoùc BT2
-Hửụựng daón laùi ủeà
-Y/c hs laứm nhoựm 5-Goùi hs sửỷa baứi-NX
-Goùi hs ủoùc BT3
-QS sửù vaọt baống nhửừng giaực quan naứo ?
-Vaọy muoỏn mieõu taỷ sửù vaọt, ngửụứi vieỏt phaỷi laứm gỡ ?-Theỏ naứo laứ mieõu taỷ?-NX
b)Ghi nhụự-Treo baỷng phuù
c)Luyeọn taọp
-Goùi hs ủoùc BT1
-Y/c hs laứm baứi-Caõu naứo laứ caõu mieõu taỷ?-NX
-Goùi hs ủoùc BT2
-Trong baứi thụ em thớch hỡnh aỷnh naứo nhaỏt ?
-Y/c hs laứm baứi
-Goùi hs ủoùc keỏt quaỷ-NX, tuyeõn dửụng
3)Cuỷng coỏ ,daởn doứ
-Theỏ naứo laứ mieõu taỷ ?
-NX tieỏt hoùc-Daởn doứ hs
-ẹoùc-Laứm
-Caõy soứi, caõy cụm nguoọi, laùch nửụực-NX
-ẹoùc-Nghe
-Laứm vaứo VBT nhoựm5
-Sửỷa baứi-NX
-ẹoùc:-Maột, tai
-QS baống nhieàu giaực quan
-Mieõu taỷủoỏi tửụùng aỏy
-NX
-ẹoùc laùi
-ẹoùc
-ẹoùc thaàm laùi truyeọn Chuự ẹaỏt Nung
-ẹoự laứlaàu son (phaàn 1)
-NX-ẹoùc
-Tỡm hỡnh aỷnh mỡnh thớch vaứ vieỏt 1, 2 caõu taỷ hỡnh aỷnh ủoự vaứo vụỷ
-Vaứi em ủoùc
-NX
-Traỷ lụứi-Nghe
TOAÙN-luyện:
Chia moọt soỏ cho moọt tớch
I)Yeõu caàu caàn ủaùt
 Giuựp hs:
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp chia moọt soỏ cho moọt tớch.
II)Hoaùt ủoọng daùy hoùc
1)KT baứi cuừ
2)Baứi mụựi
a)Baứi 1
-Goùi hs ủoùc y/c a/ 50 : ( 2 : 5)
-Y/c hs laứm baứi = 50 : 2 : 5
-Goùi hs sửỷa baứi = 25 : 5
-NX,tuyeõn dửụng = 5
b)Baứi 2
-Goùi hs ủoùc y/c
-Hửụựng daón maóu 80 : 40 =
-Y/c hs laứm baứi vaứo vụỷ = 80 : (5 .8)
-Goùi hs sửỷa baứi = 80 : 5 : 8
-NX,tuyeõn dửụng, cho ủieồm = 16 : 8 =2
c)Baứi 3(daứnh cho HS khaự, gioỷi
-Goùi hs ủoùc y/c
-Hửụựng daón hs giaỷi
-Y/c hs laứm baứi vaứo vụỷ
-Goùi hs leõn baỷng sửỷa baứi
-NX,tuyeõn dửụng
3)Cuỷng coỏ,daởn doứ
-Goùi hs nhaộc laùi kieỏn thửực caàn ghi nhụự
-Nx tieỏt hoùc
-Daởn doứ hs
-ẹoùc -Laứm -Sửỷa -NX 
b/ 72 : (9 * 8 ) 28 : (7 * 2)
 = 72 : 9 : 8 = 28 : 7 : 2
= 8 : 8 = 4 : 2 
= 1 = 2
-ẹoùc-QS -Laứm baứi -Sửỷa baứi -NX 
 150 : 50 = 80 : 16 =
150 : (5* 10) 80 :( 8 * 2) 
= 150 : 5 : 10 = 80 : 8 : 2
= 30 : 10 = 10 : 2
 = 3 = 5
-ẹoùc
-Nghe vaứ traỷ lụứi
-Laứm baứi
-Sửỷa baứi (coự 2 caựch giaỷi ; ẹS : 1200 ủ)
-NX
-Neõu laùi
Thứ sáu ngày 27háng 11năm 2009
Toán
Chia một tích cho một số
I. MụC tiêu :
 Giúp HS :
- Thực hiện được chia một tích cho một số
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí
ii. Đồ dùng dạy học :
- 2 phiếu khổ A3 để HS làm bài 2
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1
- Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ?
2. Bài mới :
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
- Ghi 3 BT lên bảng : 
(9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- HDHS ghi : 
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)
- Ghi 2 BT lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh- Gọi HS nhận xét
- HDHS nhận xét vì sao không tính :
 (7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên, HDHS kết luận như SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
- Yêu cầu HS tự làm bài
– 46 ; 60
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc thầm đề
- Yêu cầu HS tự làm VT, chọn cách thuận tiện nhất. Phát phiếu cho 2 em
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
+ Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ?
- Chia nhóm thảo luận làm VT
- Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét
- GV ghi điểm. Khuyến khích HS giải bằng cách khác
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 71
- 3 em lên bảng.
- 2 em trả lời.
- 1 em đọc 3 BT.
– (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
– Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
– Hai giá trị đó bằng nhau.
– Vì 7 không chia hết cho 3.
- 2 em nêu, lớp học thuộc lòng.
- 1 em đọc.
– C1: Nhân trước, chia sau
– C2: Chia trước, nhân sau
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS đọc thầm.
- HS làm VT hoặc làm phiếu BT.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét
– (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) 
 = 25 x 4 = 100
- 1 em đọc đề.
– Lấy tổng số vải chia 5
- 2 em cùng bàn trao đổi làm bài.
– (30 x 5) : 5 = 30 (m)
– (5 : 5) x 30 = 30 (m)
- Lắng nghe
Tập Làm Văn 
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa cái cối xay
- Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I
- Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài văn
- Yêu cầu đọc chú giải
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa và giới thiệu 
+ Bài văn tả cái gì ?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS trình bày, lớp nhận xét
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2
- Gọi HS phát biểu
HĐ2: Nêu Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng
HĐ3: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị bài 29
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- Quan sát và lắng nghe
– Tả cái cối xay gạo bằng tre
– Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : GT cái cối.
– Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
– Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng
- Lắng nghe
- 1 em đọc, lớp suy nghĩ, trả lời.
– Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.
- Lắng nghe
Địa lí
 Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ
I. MụC tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
* Giảm tải: - Giảm yêu cầu và bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở hà Nội
 - Giảm câu hỏi 3: Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
ii. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ 
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
+ ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận :
+ Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu Ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 14
HĐ1: Làm việc cá nhân
– phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
HĐ2: Làm việc cả lớp
– ngô, khoai, cây ăn quả ...
– nuôi gia súc, gia cầm ...
HĐ3: HĐ nhóm
– kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
– Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
– Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. 
– khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2 em đọc SGK.
- Lắng nghe
 Sinh hoạt tuần 14:
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Hướng dẫn thực hiện chuyên hiệu tháng 12.
- Ôn hai bài múa đã tập .
- Giúp nhau thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - Kiểm tra tác phong đội viên.
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn 2 bài múa - Chơi trò chơi.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Ban chỉ huy chi đội hướng dẫn.
- HĐ cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 t1314CKTKN.doc