Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 (chuẩn)

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

1. Đọc: Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.

2. Hiểu: TN: Trung thu, hanh, k/c hoà bình.

- ND lời th và lời bài thơ: Cảm nhận trước tình yêu thương của Bác Hồ với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác- HTL bài thơ trong thư của Bác.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học.

 Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
thư trung thu.
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
2. Hiểu: TN: Trung thu, hanh, k/c hoà bình.
- ND lời th và lời bài thơ: Cảm nhận trước tình yêu thương của Bác Hồ với các em. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác- HTL bài thơ trong thư của Bác.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học.
 Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi học sinh đọc bài: Lá th nhầm địa chỉ.
B. bài mới:
* GTB: Giới thiệu qua tranh.
1.Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu - hớng dẫn đọc: Giọng vui đầm ấm.
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng hớng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hớng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ.
-Ghi bảng từ giải nghĩa(SGK).
c) Đọc theo đoạn trong nhóm
-Theo dõi nhận xét.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?
? Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
- GV gt tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi
? Bác khuyên các em làm những điều gì?
? Kết thúc th là Bác viết lời chào các cháu ntn?.
3.Học thuộc lòng đoạn thơ.
- Treo bảng phụ bài thơ.
- Hớng dẫn HS HTL bằng cách xoá dần chữ trên dòng thơ.
C. củng cố và dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài TL câu hỏi nd của bài.
- Quan sát, lắng nghe.
- 2 HS khá đọc lại bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- HS luyện ngắt nhịp.
- Giải nghĩa với từ ứng với đoạn đọc.
- Chia nhóm đôi luyện đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp
- HS đọc thầm, TL câu hỏi.
- Bác Hồ nhớ tới các cháu nhi đồng.
- Ai yêu nhi đồng / Bầng Bác Hồ Chí Minh.
- HS quan sát.
 - Thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình
- VN luyện đọc bài.
Thủ công:
gấp, cắt, dán trang chí thiếp chúc mừng
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp, trang chí thiếp chúc mừng.
- Hướng dẫn HS làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu thiếp chúc mừng.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: KT đồ dùng học tập của HS.
B. bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu hình mẫu.
- Yêu cầu HS nêu hình dạng, nội dung thiếp chúc mừng.
- Kể thiếp chúc mừng em biết.
- GV giới thiệu 1 số loại thiếp thông thờng.
HĐ2 : Hướng dẫn mẫu:
b1: Cắt gấp thiếp chúc mừng.
+ Cắt giấy hcn dài 20 ô, rộng 15 ô.
+ Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng H1.
b2: Trang chí thiếp chúc mừng.
- GV hớng dẫn HS trang chí tuỳ theo ý nghĩa của thiếp chúc mừng.
- GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang chí thiếp chúc mừng.
- Trong khi HS làm GV quan sát giúp đở 1 số em lúng túng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát.
- Tờ giấy hcn gấp đôi, mặt thiếp trang chí những bông hoa và chữ chúc mừng.
- Trả lời theo hiểu biết.
- HS quan sát.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS quan sát
- Xé, dán hoặc cắt lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng.
- HS thực hiện yêu cầu.
- VN tập làm thiếp chúc mừng.
.
Đạo đức:
trả lai của rơi (tiết2)
I. Mục tiêu: 
- Nhặt được của rơi trả lại người mất.
- HS trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học: VBT - ĐĐ.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Em sẽ làm gì khi nhặt được bút của bạn trong lớp?
B. bài mới:
HĐ1: Đóng vai.
- Chia nhóm 4 mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Sau mỗi nhóm trình bày yêu cầu HS nhận xét.
- GV KL.
HĐ2: Tự liên hệ bản thân.
- Yêu cầu mỗi HS kể lại một câu chuyện sưu tầm(chính bản thân) em về trả lại của rơi.
- GV nhận xét đưa ra ý kiến đúng.
- Khen HS có hành vi trả lại của rơi, khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS trả lời.
- MT: HS thực hành cách ứng sử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
- HS đóng vai theo 3 tình huống trong VBT- BT3.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét tình huống bạn đóng.
- HS lắng nghe.
- Đại diện 1 số lên trình bày.
- HS cả lớp nhận xét về độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong câu chuyện được kể.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện, theo bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc:
mùa xuân đến
I. Mục tiêu:
1. Đọc: đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 
2. Hiểu: Biết một vài loại cây, loài chim trong bài.
- TN: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm,...
- ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thay đổi trở nên tươi đẹp bội phần.
ii. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài.
IIi. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi HS đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió
B. bài mới: 
* GTB: Liên hệ từ bài chuyện bốn mùa để giới thiệu bài.
1.Luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc vui hào hứng, nhấn giọng từ gợi tả.
a) Đọc từng câu.
- Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng đHướng dẫn đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn ngắt giọng câu dài.
+”Nhưng trong....xuân tới”!
- Ghi bảng từ giải nghĩa.
c) Đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi nhận xét. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Dấu hiệu mùa xuân đến?
- Yêu cầu HS liên hệ qua các loài hoa khác.
- Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
- Nêu từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẽ riêng của mỗi loài chim.
3. Luyện đọc lại
- Nhận xét sửa lỗi.
C. củng cố và dặn dò: 
- Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân?
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc, nêu nội dung bài.
- HS lắng nghe, 1 HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
- HS nối nhau đọc mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
Đ1: Từ đầu đ thoảng qua
Đ2: Tiếp.....trầm ngâm.
Đ3: Còn lại
- HS đọc chú giải từ ứng với đoạn đọc.
- Chia nhóm 3 luyện đọc bài.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Hoa mận tàn
- MB: Đào nở; MN: Mao nở.
- Xem tranh ảnh hoa đào, hoa mai.
- Bầu trời xanh, nắng rực rở.
- HS trả lời theo cặp để trả lời câu hỏi.
Hoa: nồng nàn, ngọt, thoảng qua
chim: nhanh nhảu, lắm điều...
- 4 HS thi đọc lại cả bài văn.
- Mùa xuân là mùa rất đẹp
Mùa xuân đến bầu trời và mọi vật đẹp hẳn lên.
- VN luyện đọc bài.
Thủ công:
gấp, cắt, dán trang chí thiếp chúc mừng( Tiết2)
I. Mục tiêu: 
- Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: KT đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1:HS thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng.
- GV tổ chức cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
b1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
b2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- HS lấy đồ dùng ra để thực hành.
- Trình bày sản phẩm.
- HS quan sát.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị giờ sau: Gấp , cát, dán phòng bì.
Tự nhiên và xã hội
Cuộc sống xung quanh (Tiếp)
I. Mục tiêu: HS biết:
- HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Hình vẽ trong SGK trang 46, 47.
iII Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Nêu một số nghề nghiệp của người dân ở địa phương em.
B. Bài mới: 
* GBT: Liên hệ từ bài trước để giới thiệu.
HOạT động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 46,47 SGK thảo luận nhóm 4.
- GV đến các nhóm nêu câu hỏi gợi ý.
- Tranh trang 46,47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
- Kể tên nghề nghiệp được vẽ trong hình?
đGVKL: Nghề nghiệp sinh hoạt của người dân ở TP - Thị trấn.
HOạT động 2: (Vẽ tranh)
- Gợi ý đề tài: nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá...
- Khuyến khích óc tưởng tượng của các em.
- GV khen ngợi 1 số tranh đẹp.
C. củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát tranh nói về những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
- Nhóm khác bổ sung
- Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành vẽ.
- HS dán tranh vẽ lên tường, 1 số em mô tả tranh vẽ.
Tự nhiên và xã hội
một số loài cây sống trên cạn
I. Mục tiêu: 
- Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống trên cạn.
- Hình thành khái niệm quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Một số cây sống trên cạn.
iII Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Cây có thể sống được ở đâu ? Cho VD.
B. Bài mới: 
* GBT: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường.
- GVphân công khu vực quan sát.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu hướng dẫn quan sát.
- GV bao quát cả lớp.
- Về lớp yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV khen ngợi những nhóm có khả năng quan sát nhận xét tốt.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng cây trong hình.
- Nêu ích lợi của từng loại cây.
đKL về ích lời của cây sống trên cạn. 
C. Củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu HS thi kể tên các cây sống trên cạn theo công dụng của chúng.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời câu hỏi
N1: Quan sát cây cối ở sân trường.
N2 : Quan sát cây cối ở vườn trường.
- Tìm hiểu tên cây, đặc điểm ích lợi của cây được quan sát.
- HS dựa vào phiếu hướng dẫn để cả nhóm cùng quan sát rút ra nhận xét.
- Đại diện các nhóm báo cáo tên, mô tả đặc điểm và nói ích lợi của cây mọc ở khu vực nhóm quan sát và dán lên bảng.
- HS nhận biết 1 số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình.
- 1 số HS trả lời.
- Cây ăn quả, cho bóng mát, cây cho lương thực, cây làm thuốc.
- Thực hiện yêu cầu.
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
một số loài cây sống dưới nước
I. Mục tiêu: 
- Nói tên và nêu ích lợi của một số lo ... 1,2 từ trái nghĩa.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HD tự làm bài, 3 HS lên bảng làm chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm, chữa bài.
Toán*:	Ôn tập về phép cộng phép trừ 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ, cộng.
- Giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’) - Gọi 3 HS chữa bài 1,2,3 BTVN
- HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: (27’) Học sinh làm bài tập
Bài 1: Tìm tổng biết các số hạng.
a. 234 và 342	c. 570 và 208
b. 506 và 233	d. 407 và 250
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
- Củng cố kĩ năng đặt tính, thực hiện tính.
Bài 2: Tính:
a. 536+453-647
b. 895-362+144.
- HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
- Củng cố thực hiện tính cộng trừ.
Bài 3: Số ?
999
+655
+344
+472
216	
- HS nêu cách làm, tự làm bài, chữa bài
Bài 4: Con lợn nặng 114 kg, con lợn kém con bò 83kg. Hỏi con bò nặng bao nhiêu kg?
- HS đọc đề, tóm tắt, tự giải.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học
- Nhận xét giờ học 
hoạt động tập thể:	 Bác hồ
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể qua hoạt động múa hát. 
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Trực tiếp
2. Hướng dẫn sinh hoạt: (30’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 chuẩn bị tiết mục múa hát bài hát về Bác Hồ.
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn tiết mục hay nhất.
3. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học-tuyênn dương.
- VN sưu tầm bài hát về chủ đề.
Thứ 6 ngày tháng năm 200...
Tiết 1 Tập làm văn:	tuần 32
I. Mục tiêu: 
- Biết đáp lại lời từ chối của người khác với thái độ sự nhã nhặn.
- Biết thuật lại chính xác nội dung số liên lạc.
II Đồ dùng dạy học:
- Sổ liên lạc của HS, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:(5’) Yêu cầu 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại lời khen ngợi trong tình huống tự nghĩ.
B. bài mới:
* GTB: GV liên hệ từ bài trước để giới thiệu bài.
Hoạt động 1: (34’) Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nhận biết lời từ chối.
- Yêu cầu HS thực hành đối đáp theo lời nhân vật.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Thuật chính xác nội dung sổ liên lạc.
- Yêu cầu HS chia nhóm thực hành.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Thuật lại nội dung sổ liên lạc.
- HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS làm việc theo bàn.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh đọc thầm lời đối thoại giữa 2 nhân vật.
- 3 cặp HS thực hành đối đáp.
- 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài.
Từmg cặp HS thực hành đối đáp theo tình huống a,b,c.
- 3 cặp đại diện cho 3 dãy trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mở số liên lạc trọn 1 trang em thích.
- 1 HS nói lại nội dung 1 trong SLL của mình. Sau đó nói suy nghĩ HS thi nói về nội dung 1 trang trong SLL.
VN làm BT2 vào vở.
Tiết 2 Chính tả: tuần 32
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng 2 khổ thơ cuối bài Tiếng chổi tre. Trình bày bài thơ tự do.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): Yêu cầu 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con từ GV đọc.(quàng day, va vấp, ngắt dài)
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1 (27’): nghe viết.
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài.
- Yêu cầu viết bảng con chữ dẽ viết sai?
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
Hoạt động 2 (7’): Làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống l/n.
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm cho nhóm làm đúng.
Bài 3b: Tìm tiếng khác nhau ở vần ít hay ích.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
-Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc lại bài.
- Những chữ đầu dòng thơ.
- Viết lùi vào 3 ô từ lề.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- Chữa lỗi sai.
- Chia lớp thành 3 tổ thi tiếp sức lần lượt HS của từng tổ lên điền nhanh chữ cái thích hợp vào ô trống...
- HS cuối cùng đọc câu đã hoàn chỉnh.
Tiến hành tương tự bài 2.
- VN viết lại những từ dễ viết sai.
Toán:	Kiểm tra
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức về thứ tự các số.
- Kĩ năng so sánh số có 3 chữ số.
- Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Nêu mục tiêu bài học.
2. Nội dung kiểm tra.
- Đề bài: HS làm bài vào vở.
- Biểu điểm:
Bài 1: 2 điểm
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 2 điểm
Bài 5: 2 điểm
3. GV thu bài
Nhận xét giờ học.
Thủ công:	 Làm đèn lồng (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách làm đèn lồng.
- Thích làm đồ chơi, yêu sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đèn lồng mẫu bằng giấy, quy trình làm dèn, giấy kéo hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1 (5’): HS thực hành làm đèn lồng.
- GV giới thiệu đèn lồng mẫu.
- Định hướng quan sát cho HS về các bộ phận (thân, đai, quai)
- Tháo đèn mẫu trở về hcn ban đầu.
Hoạt động 2 (25’): HD mẫu
B1: Cắt giấy.
- Thân đèn: hcn dài 18 ô, rộng 10 ô.
- Đai đèn: dài 20ô, rộng 1 ô
b2: Cắt dán thân đèn.
(H1a,b; H2, H3)
b3: Dán quai đèn (H4)
- Yêu cầu HS tập cắt giấy và cắt dán thân đèn.
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước.
- Nhận xét giờ học.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS Quan sát.
- HS nhận xét cách cắt các đưởng thẳng cách đều để làm thân đèn.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS lấy đồ dùng ra làm.
- Chỉ các bước trên hình minh hoạ 
- Chuẩn bị đồ dùng giờ học.
Tập viết: Chữ hoa Q (kiểu 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết chữ Q hoa kiểu 2 theo cở vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Quân dân 1 lòng theo cỡ nhỏ, chữ viết đều nét, đúng mẫu, nối nét đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu Q, Bảng phụ cụm từ ứng dụng.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: 2 HS lên bảng viết chữ hoa N kiểu 2.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1:(5) Biết viết chữ N hoa kiểu 2 theo cở vừa và nhỏ.
- GV gắn bảng nhữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo cách viết.
- GV vừa viết bảng vừa nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Q
GV theo dõi nhận xét.
Hoạt động 2(5’) Biết viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu nêu cách hiểu cụm từ.
- Yêu cầu quan sát cụm từ, nêu độ cao các chữ cái, dấu thanh, khoảng cách.
- Yêu cầu viết chữ Quân vào bảng con.
- Theo dõi nhận xét.
Hoạt động 3(25’): HS viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết.
- Chấm và nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát
- Cao 5 li, 1 nét liện kết hợp của 2 nét cơ bản...
- HS quan sát nghe.
HS viết 2 lượt
- HS đọc: Quân dân 1 lòng.
Quân dân đoàn kết gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ.
- Q,l,g: 2,5li; d: 2 li; t : 1,5 li; còn lại 1 li.
Khoảng cách giữa các chữ bằng chữ o.
- Nối từ nét hất của Q sang chữ cái.
- HS viết 2 lượt.
- HS viết theo yêu cầu.
- VN viết bài trong VTV.
Thể dục:	Chuyền cầu. Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu xác định.
- Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. đồ dùng dạy học:
- 1 còi, bóng, cầu, bảng.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.Phần mở đầu: (5’):
- Nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học.
- Khởi động:
B. Phần cơ bản: (25’): 
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV theo dõi điều khiển chung.
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- GV nêu tên trò chơi.
C. Phần kết thúc: (5’):
- Đi đều theo hai hàng dọc
- Một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- HS chào, báo cáo
- Xoay các khớp
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- HS chia tổ làm 3 tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ thi để chọn đôi giỏi nhất, sai đó thi chọn đôi vô địch.
- HS nhắc lại cách chơi.
- HS chơi dưới sự điều khiển của GV.
Mĩ thuật: 32 Thưỡng thức mĩ thuật
 Tìm hiểu về tượng
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.
- Có ý thức trân trọng giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
II. chuẩn bị Đồ dùng:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung.
- Tìm một vài tượng thật để Hs quan sát.
2. Học sinh chuẩn bị:
- ảnh về các loại tượng. Vở tập vẽ 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập. (1’)
- Vào bài mới: (1’)
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (25’) Tìm hiểu về tượng.
- Giới thiệu một số tranh và tượng.
+ Tranh và tượng khác nhau chỗ nào?
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 3 pho tượng ở vở tập vẽ 2.
* Tượng Quang Trung:
- Hình dáng tượng vua Quang Trung ntn?
(Tượng đặt trên bệ cao, trông rất oai phong)
đLà tượng đài tưởng niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử.
* Tượng Hiệp Tôn Giả:
- Tả hình dáng của pho tượng?
đĐây là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ, khoan dung của nhà Phật.
* Tượng Võ Thị Sáu:
- Nhìn pho tượng em thấy hình dáng chị VTS ntn?
đTượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù: bình tĩnh hiên ngang trong tư thế người chiến thắng.
- GV bổ sung tóm tắt ý kiến.
- Kể sơ lược và trận Đống Đa lịch sử và chuyện chị Sáu ở pháp trường.
Hoạt động 2: (2’) Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS phát biểu ý kiến.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1’)
- Vẽ 1 bức tranh mà em thích.
- Xem tượng ở chùa, tượng đài.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Tranh vẽ trên giấy, vải bằng, chì, màu...
+ Tượng được tạc bằng gỗ, thạch cao, xi măng, đồng...
+ Tư thế hướng về phía trước. Dáng hiên ngang, mặt ngẩng mắt nhìn thẳng, tay trái cầm dốc kiếm...
+ Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh.
- Phật đứng ung dung, thư thái, nét mặt đặm chiêu, suy nghĩ, hai tay đặt lên nhau.
- Chị đứng trong tư thế hiên ngang, mắt nhìn thẳng, tay nắm chặt biểu hiện sự kiên quyết.
- HS hiểu hơn về các pho tượng trên.
- Sưu tầm ảnh về các loại tượng.
- Quan sát bình đựng nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 hoan chinh.doc