Tập đọc
Sơn Tinh, Thủy Tinh
I- Mục tiêu :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng,đọc rõ lời nhân vật trong câu truyện ( Hùng Vương ).
- Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời CH 1,2,4) .HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần:25 Từ ngày :22/ 02 / 2010 đến ngày : 26/ 02 / 2010 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Hai 22/02 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh Một phần năm VTT : Tập vẽ họa tiết dạng h/vuông Tranh Hình b diễn PS 1/5 BA 23/02 1 2 3 4 5 Thể dục Kể chuyện Âm nhạc Toán Chính tả Bài 49 Sơn Tinh , Thủy Tinh ( GVC ) Luyện tập (Tập chép) Sơn Tinh –Thuỷ Tinh. Còi kẻ vạch, ô Tranh Tư 24/02 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán LTVC Đạo đức Ôn Toán Bé nhìn biển Luyện tập chung TN về sông biển .Đặt và TLCH Vì sao? ( thầy Tuấn dạy) Luyện tập chung Năm 25/02 1 2 3 4 5 Tập viết Toán TNXH Chính tả Ôn TV Chữ hoa V Giờ, phút ( thầy Thắng dạy) (Nghe viết ) Bé nhìn biển Dự báo thời tiết Mẫu chữ : V Mô hình đồng hồ, Sáu 26/02 1 2 3 4 5 Thể dục TLV Toán Thủ công SHTT Bài 50 Đáp lời đồng ý .Quan sát tranh TLCH Thực hành xem đồng hồ Làm dây xúc xích trang trí Sơ kết tuần 25 Tranh Q/trình thực hiện, mẫu Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh I- Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng,đọc rõ lời nhân vật trong câu truyện ( Hùng Vương ). - Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời CH 1,2,4) .HS khá, giỏi trả lời được CH 3. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1 Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : Voi nhà - Đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài . -Voi nhà đã giúp con người như thế nào ? - GV nhận xét và ghi điểm 3) Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”.- GV ghi đề bài lên bảng. b) Luyện đọc: * GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc từng câu HS phát hiện và luyện đọc tiếng khó . - Luyện đọc từng đoạn trước lớp + Cách chia đoạn như SGK Luyện đọc câu văn dài - Giúp HS hiểu các từ : Cầu hôn , lễ vật , - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 4) Nhận xét tiết học Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh.”. – GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “Sơn Tinh, Thủy Tinh.” (T2). 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Đọc đoạn 1 + Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? + Em hiểu chúa miền non cao là thần gì ? +Vua vùng nước thẳm là thần gì ? - Đọc đọc đoạn 2 + Vua Hùng phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ? + Lễ vật gồm những gì ? - Đọc đoạn 3 + Kể lại cuộc chiến đấu của hai vị thần ? ( HS khá, giỏi ) GV gợi ý : . Thuỷ Tinh đánh Sơn tinh bằng cách nào? . Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào? . Cuối cùng ai thắng ? . Người thua đã làm gì ? + Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? a) Mị Nương rất xinh đẹp b) Sơn Tinh rất tài giỏi c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường * GV liên hệ thực tế về việc phá rừng , trồng cây gây rừng và việc đắp đê chống lũ . * Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? 2. Luyện đọc lại - Gọi 3HS thi đọc lại truyện - GV nhận xét 4) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau “Bé nhìn biển ” 1’ 4’ 28’ 1’ 27’ 2’ 35’ 5’ 28’ 1’ 13’ 14’ 2’ - Hát -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - 2 HS nhắc lại đề bài - Cả lớp theo dõi -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài Tuyệt trần , cuồn cuộn , đuối sức , cơm nếp , lễ vật . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài + HS trả lời * Một Sơn Tinh / chúa cao, / còn Thuỷ Tinh , / vua vùng nước thẳm //. * Hãy cơm nếp / hai chưng / chín ngà , / gà chín cựa , / ngựa chín hồng mao.// * Thủy Tinh , / không Mị Nương , / đùng đùng tứ giận , /cho Sơn Tinh .// * Từ đó , / năm dâng nước đánh Sơn Tinh , / gây lũ lụt khắp nơi, // nhưng chịu thua.// -HS đọc phần chú giải ở cuối bài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc - HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 - Mỗi HS đọc1 đoạn. - Lắng nghe. - HS thầm đọc đoạn 1 + Sơn Tinh : chúa miền non cao Thuỷ Tinh : vua miền nước thẳm + Chúa miền non cao là thần núi . + Vua vùng nước thẳm là thần nước . - HS đọc thầm đoạn 2 + Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật tới trước thì được lấy Mị Nương . + Một trăm , ngựa chín hồng mao . - HS đọc thầm đoạn 3 . Thần hô mưa, gọi gió , dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, r/ đồng . . Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao . . Sơn Tinh thắng . . Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt ở khắp nơi . + Cả 2 ý a, b, đều đúng với những điều kể trong truyện, nhưng chưa chắc là đã có thật, mà do nhân dân tưởng tượng nên. Ý c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường là điều có thật . - Cả lớp theo dõi. * Truyện giải thích nạn lụt chống lụt -3 HS đọc truyện - HS theo dõi – Nhận xét - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. *********************************************************** Toán Một phần năm I) Mục tiêu : - Giúp HS: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”, biết đọc, viết . - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành năm phần bằng nhau. II) Đồ dùng dạy học : - Hình biểu diễn phân só 1/5 (như SGK). III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 5 - Có 30 HS xếp thành 5 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy HS ? - GV nhận xét, ghi điểm 3) Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài : Từ hình vuông chuyển sang giới thiệu Ghi đề lên bảng : Một phần năm b-Phát triển bài : * Giới thiệu một phần năm : - GV treo hình vuông lên bảng. - Thầy chia hình vuông này làm mấy phần ? - Thầy tô màu mấy phần -Như vậy thầy đã tô màu một phần mấy của hình vuông ? - GV viết lên bảng . - Yêu cầu HS viết GV kết luận : Chia hình vuông làm 5 phần bằng nhau lấy đi một phần ,được h. vuông . * Bài tập thực hành Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập trong SGK/ 122. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trả lời đúng đã tô màu 1/5 hình nào? - Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên làm thi đua. - Nhận xét Bài 2 ( HS khá, giỏi) : Gọi 1 HS đọc yêu cầu Hình nào có 1/5 số ô vuông được tô màu? - Cho 1 HS quan sát các hình vẽ rồi trả lời. - Hình B , D đã tô màu một phần mấy ? Bài 3 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu Hình nào đã khoanh 1/5 số con vịt? - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Hình B khoanh một phần mấy số con vịt ? - Nhận xét, ghi điểm. 4-Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập ” . 1’ 5’ 26’ 1’ 25' 10’ 15’ 5’ 5’ 5’ 2’ - HS hát -2 HS đọc thuộc lòng - 1 HS lên bảng - Cả lớp ghi phép tính vào bảng con Giải Số HS mỗi hàng: 30 : 5 = 6 ( Học sinh ) Đáp số : 6 Học sinh -HS theo dõi - Làm 5 phần - Tô màu một phần - Tô màu một phần năm - Đọc Một phần năm - 1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - Đã tô màu 1/ 5 hình nào ? - Lớp làm vào bảng con. + HS quan sát hình vẽ trả lời : Hình A , D - Hình nào đã tô màu 1/5 số ô vuông ? + HS quan sát hình vẽ trả lời : Hình A ,C - Hình B tô 1/3 . Hình D tô 1 / 4 - Hình nào đã khoanh 1 / 5 số con vịt ? + HS quan sát hình vẽ trả lời : Hình A - Hình B khoanh 1 / 2 số con vịt . - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ********************** Mĩ thuật: VÏ trang trÝ Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn I/ Mơc tiªu Häc sinh hiểu được häa tiÕt d¹ng h×nh vu«ng, h×nh trßn BiÕt c¸ch vÏ häa tiÕt. - VÏ được häa tiÕt vµ vÏ mµu theo ý thÝch. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc Hoatï động của thầy TL Hoạt động của trò 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng : Tập Vẽ häa tiÕt d¹ng h×nh vu«ng, h×nh trßn b) Phát triển bài: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt - Gv g/thiƯu mét sè h.tiÕt-gỵi ý ®Ĩ h/s nhËn thÊy: + Häa tiÕt lµ h×nh vÏ ®Ĩ trang trÝ (ë ®Üa,b¸t: ë ¸o,...) + H/tiÕt tr/trÝ rÊt phong phĩ vỊ h/d¸ng vµ mµu s¾c. - GV gỵi ý cho HS nh/xÐt h/tiÕt d¹ng h.vu«ng, h.tr. - GV cho HS xem h×nh h/dÉn vµ gỵi ý HS nh/ xÐt: + Hai häa tiÕt cã d¹ng h×nh vu«ng. + Hai häa tiÕt kh¸c nhau vỊ h×nh vµ mµu. + Hai häa tiÕt cã d¹ng h×nh trßn. + Hai häa tiÕt cịng kh¸c nhau vỊ h×nh vµ mµu. Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ h.tiÕt d¹ng h.vu«ng,h. trßn - Gi¸o viªn hướng dÉn häc sinh c¸ch vÏ: - Gi¸o viªn vÏ lªn b¶ng thªm mét vµi häa tiÕt. - Gỵi ý häc sinh c¸ch vÏ mµu: + H×nh gièng nhau vÏ c ... ước cắt dán dây xúc xích GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau thực hành cắt dán dây xúc xích HS hát -HS lắng nghe -Quan sát - Làm bằng giấy màu hình tròn đủ màu sắc . -Kích thước các hình tròn bằng nhau -HS theo dõi HS thực hành cắt nan 2 HS nhắc lại các bước cắt dán dây xúc xích * Rút kinh nghiệm: .. .. Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý –QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I)Mục tiêu 1- Kiến thức :Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường Quan sát tranh một cảnh biển ,trả lời đúng các sâu hỏi về cảnh trong tranh 2-Kĩ năng : Rèn HS kĩ năng giao tiếp đáp lời đồng ý , kĩ năng quan sát và trả lời câu hỏi 3-Giáo dục HS đáp lời đồng ý lịch sự ; yêu thích biển II)Đồ dùng dạy học : GV Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK HS : Bảng phụ viết câu hỏi của bài tập 3 III)Các hoạt động dạy học TG Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1)Ổn định tổ chức : Hát 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 cặp HS đứng tại chỗ đối thoại : 1 em nói lời phủ định ,1 em đáp lời phủ định . GV nhận xét và ghi điểm 3)Dạy bài mới : a-Giới thiệu bài :Hôm nay các em học cách đáp lời đồng ý .Sau đó tập quan sát một bức tranh vẽ cảnh biển trả lời các câu hỏi về cảnh biển được thể hiện trong tranh . b- Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : (miệng ) Gọi 1 HS đọc yêu cầu Hà cần nói với thái độ như thế nào ? Dũng cần nói với thái độ như thế nào ? Gọi 2-3 HS nhắc lại lời khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng Bài 2 : ( miêng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài Gọi 3 –4 cặp thực hành GV khuyến khích HS đáp lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau ,đúng mực hợp với tình huống giao tiếp Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV treo tranh vẽ cảnh biển Hướng dẫn : Yêu cầu HS quan sát kĩ bức tranh ,đọc thầm 4 câu hỏi và trả lời ,viết ra giấy nháp . a)Tranh vẽ cảnh gì ? b) Sóng biển như thế nào ? c)Trên mặt biển có những gì ? d)Trên bầu trời có những gì ? GV khuyến khích HS trả lời theo nhiều cách ,diễn đạt khác nhau 4)Củng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau Đáp lời đồng ý ,tả ngắn về biển . -HS1 :Cậu đã bao giờ nhìn thấy một con voi chưa HS2 : Chưa bao giờ HS 1 : Thật đáng tiếc -Đọc đối thoại sau ,nhắc lại lời của bạn -Hà nói lễ phép -Niềm nở -Từng cặp HS đóng vai bố Dũng ,Hà thực hành đối đáp . 2-3 HS nhắc lại: Cháu cảm ơn Bác Cháu xin phép bác . *Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau HS thảo luận cặp đôi -HS thực hành đóng vai a)Cảm ơn bạn /cảm ơn bạn nhé b)Em ngoan quá . Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -HS trả lời - Tranh vẽ cảnh biển vào buổi sáng khi ông mặt trời mới nhô lên - Sóng biển xanh nhấp nhô / Sóng biển xanh như dềnh lên ./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng ,những chú hải âu đang chao lượn . Mặt trời đang dâng lên,những đám mây màu tím bồng bềnh trôi ,đàn hải âu bay về phía chân trời . * Rút kinh nghiệm: .. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I)Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 và số 6. Củng cố ve ànhận biết các đơn vị đo thời gian: Giờ phút phát truyển biểu tượng về khoảng thời gian 30. II)Đồ dùng dạy học GV : Mô hình đồng hồ HS : Mô hình đồng hồ III)Các hoạt động dạy học TG Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1- Ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: 1 giờ có mấy phút ? Gọi 2 HS lên bảng GV nhận xét ghi điểm 3- Dạy bài mới a)Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài “ Thực hành xem đồng hồ” b)Bài tập ở lớp Bài 1 : GV lấy mô hình đồng hồ quay kim giờ và kim phút như hình vẽ SGK. -Đồng hồ hình A chỉ mấy giờ ? -Đồng hồ hình B chỉ mấy giờ ? -Đồng hồ hình C chỉ mấy giờ ? Đồng hồ hình D chỉ mấy giờ ? Bài 2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu Trước hết HS phải đọc và hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động. Đối chiếu với đồng hồ để lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động . Bài 3 : Yêu cầu HS thực hành quay kim đồng hồ GV đọc : 2 giờ ,1 giờ 30 phút ,6 giờ 15 phút ,5 giờ rưỡi . 4) Củng co,á dặn dò : GV quay kim đồng hồ yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ . GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau Luyện tập HS hát 1 giờ có 60 phút 2 HS lên bảng 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 8 giờ + 7 giờ = 13 giờ 12 giờ – 8 giờ = 4 giờ HS quan sát mô hình đồng hồ và trả lời câu hỏi : -4 giờ 15 phút -1 giờ 30 phút -9 giờ 15 phút 8 giờ 30 phút 1 HS đọc yêu cầu :Mỗi câu ứng với đồng hồ nào ? -HS quan sát hình vẽ và trả lời a)An vào học lúc 13 giờ 30 phút ứng với đồng hồ A . b) An ra chơi lúc 15 giờ ứng với đồng hồ D .c)An vào học tiếp lúc 15 giờ 15 phút ứng với đồng hồ B d)An tan học lúc 16 giờ 30 phút ứng với đồng hồ C g) An ăn cơm 7 giờ tối ứng với đồng hồ G -HS quay kim đồng hồ HS đọc giờ trên đồng hồ * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Chính tả ( nghe viết ) BÉ NHÌN BIỂN I)Mục tiêu Nghe viết chính xác trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài Bé Nhìn Biển. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr / ch , thanh hỏi, thanh ngã . Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì II) Đồ dùng dạy học Tranh ảnh các loài cá : cá chim, chép ,chuối ,trê ,trắm, trích HS :Vở chính tả ,bảng con III)Các hoạt động dạy và học TG Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết đúng từ có dấu ngã GV nhận xét ghi điểm 3-Dạy bài mới a)Giới thiệu bài :Hôm nay các em viết chính tả bài Bé nhìn biển và làm bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi và thanh ngã b) Hướng dẫn nghe viết GV đọc mẫu Gọi 2 HS đọc bài Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ? -Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở GV đọc từ khó yêu cầu HS viết bảng con -Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết vào vở GV đọc bài cho HS soát lại bài Chấm chữa bài 3) Hướng dẫn giải bài tập Bài 2 : Gọi 2 HS đọc yêu cầu Tìm tên các loài cá a) Bắt đầu bằng ch Tên cá bắt đầu bằng âm tr Bài 3 : Tìm các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã Trái nghĩa với khó. Chỉ bộ phận cơ thể åở dưới đầu . Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi . 4-Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiêt học ,về nhà viết lại những từ viết sai chính tả ,Chuẩn bị bài sau chính tả tập chép :Vì sao cá không biết nói ? HS hát 2 HS lên bảng viết từ khó: Bé ngã ,em đỡ bé dậy ,dỗ bé nín ,rồi ru bé ngủ . -HS lắng nghe 2 HS đọc bài -Biển rất to lớn ,có nhiều hành động giống như con người -Có 4 tiếng -Viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở HS viết bảng con : gọng vó ,bãi giằng ,khiêng HS viết bài vào vở HS soát lại bài HS đổi vở nhau chấm HS nộp vở GV chấm HS đọc HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng Cá chim, cá chép, cá chuối , chạch, chuồn, choi Trắm , trê, trôi , trích, tràu -HS trả lời - dễ cổ mũi * Rút kinh nghiệm .. . Tiết 5: Thể dục: MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu HS thực động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tươmg đối chủ động. II/ Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Kẻ các vạch để tập RLTTCB. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần bài nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp tổ chức lớp T/g SL A- Phần mở đầu: 1- ỔN định: 2- Khởi độnh: + chung + Chuyên môn 3- Kiểm tra bài cũ: B- Phần cơâ bản: 1- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông- dang ngang. 2- Đi nhanh chuyển sang chạy 3- Thi đi nhanh chuyển sang chạy 4- Trò chơi:”nhảy đúng, nhảy nhanh” C- Phần kết thúc: 1- Thả lỏng 2- Củng cố 3- Nhận xét dặn dò 6’- 8’ 1’- 2’ 3’- 4’ 1’ 1’- 2’ 2’ 18’-22’ 8’ 4’ 4’ 8’ 4’-5’ 1’-2’ 1’-2’ 1’ 2-4l 2-4l 4-6l - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - GV phổ biến nội dung bài học. - Xoay cáckhớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 80-90m - Ôn các động tác tay, chân, lườn bung, toàn thân và nhảy - Gọi 1 tổ lên thực hiện RLTTCB. - GV cho cán sự lớp điều khiển, GV theo dõi sửa sai - Cán sự lớpđiều khiển, GV theo dõi nhắc nhở - GV cho HS thực hành - HS chơi trò chơi GV theo dõi nhắc nhở - Đứng vỗ tay hát, một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học, về nhà các em ôn lại bài TH 4 hàng ngang * Rút kinh nghiệm:.. . .
Tài liệu đính kèm: