Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Sáng thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011

Tập đọc

Chim sơn ca và bông cúc trắng

 I-Mục tiêu:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch toàn bài.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời được CH 1,2,4,5 ) ; HS khá, giỏi TL được CH 3.

II-Đồ dùng dạy-học:

 -Giáo viên : Tranh minh hoạ, 1 bông cúc trắng .

 -Học sinh : SGK

 III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu :

 

doc 63 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần: 21 
Từ ngày: 17 / 01 / 2011 đến ngày: 21 / 01 / 2011
THỨ
NGÀY
BUỔI
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
Đ D D H
Hai
17/01
Sáng
1
2
3
Ch. cờ
Tập đọc
Tập đọc 
Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng 
 // 
Chiều
1
2
3
T. công
Ôn TV
Ôn TV
Cắt, gấp , dán phong bì ( tiết 1)
Luyện đọc
 //
Phong bì 
Ba
18/01
Sáng
1
3
4
Thể dục TViết 
C.tả 
Bài 41
Chữ hoa R
TC : Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng
Chữ hoa R
Chiều
1
2
3
K .ch
Ôn TV
Ôn TV
Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng 
Luyện tập viết
Luyện viết chính tả 
Tư
19/01
Sáng
1
3
4
Tập đọc
LTVC
Chính tả
Vè chim
TN về chim chóc - Đặt và TLCH hỏi : Ở đâu ?
Nghe viết: Sân chim
Chiều
2
3
4
Ôn TV
Ôn TV
Ôn T
Luyện đọc
Luyện viết chính tả Luyện tập 
SÁU
21/01
Sáng
1
2
Thể dục
TLV
Bài 42
Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về loài chim
Chiều
1
2
3
Ôn TV
SHTT
ATGT
Ôn TLV Sơ kết tuần 21
Bài 2 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần:21
Từ ngày : 18/ 01 / 2010 đến ngày : 22 / 01 / 2010
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Hai
18/01
1
2
3
4
5
6
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
ATGT
Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng(T1)
Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng(T2)
Luyện tập
Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản .
Bài 3
Tranh 
Hình mẫu
BA
19/01
1
2
3
4
5
Thể dục Kể chuyện
Toán
Chính tả
Âm nhạc
Bài 41 
Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng
Đường gấp khúc.Độ dài đường gấp khúc
(Tập chép) Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng
 ( GVC )
Tranh 
Tư
20/01
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán LTVC
Đạo đức
Ôn Toán 
Vè chim
Luyện tập
TN về chim chóc - Đặt và TLCH hỏi ở đâu ?
 ( thầy Tuấn dạy)
Luyện tập
Tranh 
Năm
21/01
1
2
3
4
5
Tập viết
Toán TNXH
Chính tả
Ôn TV
Chữ hoa :R
Luyện tập chung
(Thầy Thắng dạy)
Nghe viết: Sân chim
Thông báo của thư viện vườn chim
Mẫu chữ : R
Sáu
22/01
1
2
3
4
5
Thể dục 
TLV
Toán
Thủ công
SHTT
Bài 42
Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về loài chim
Luyện tập chung
Gấp ,cắt dán phong bì (T1)
Sơ kết tuần 21
Tranh 
Mẫu phong bì
Sáng thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng 
 I-Mục tiêu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch toàn bài. 
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời được CH 1,2,4,5 ) ; HS khá, giỏi TL được CH 3.
II-Đồ dùng dạy-học:
 -Giáo viên : Tranh minh hoạ, 1 bông cúc trắng .
 -Học sinh : SGK
 III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu : 
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Mùa xuân đến” và trả lời câu hỏi :
-Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? 
-Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: “ Chim sơn ca và bông hoa cúc trắng”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: lìa đời, xòe cánh, xinh xắn, ngào ngạt, vặt, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn đọc đúng các câu:
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: xòe cánh, xinh xắn, ẩm ướt , ngào ngạt ,vặt  
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh đoạn 3.
IV. Nhận xét tiết học.
Tiết 2.
a) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Gọi HS đọc lại từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?(K)
-Đọc đoạn 2
- Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?(TB)
- Đọc đoạn 3
- Điều gì cho biết các cậu bé vô tình đối với hoa, với chim?(G)
-Đọc doạn 4
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?(TB)
- Em muốn nói gì với các cậu bé? (G)
* Nội dung bài này khuyên chúng ta điều gì ?
b) Luyện đọc lại:
-Chia 4 nhóm, tổ chức thi đọc lại toàn truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét 
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà đọc bài nhiều lần - Chuẩn bị bài “Vè chim”
1’
4’
28’
1’
27’
2’
35’
19’
14’
2’
-Hát tập thể một bài
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- 2 HS nhắc lại đề bài
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
xoè cánh, xinh xắn, vặt
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ Chim véo von mãi /rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm//
+ Tội nghiệp con chim!/ Khi nó còn sống và ca hát,/các cậu đã để mặc nó chết vì đóikhác.//
Còn bông hoa, /giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc vẫn đang tắm nắng mặt trời.// 
-HS đọc phần chú giải cuối bài.
-HS luyyện đọc trong nhóm
-Đọc thi giữa các nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1,2 
 - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
+ Chim tự do bay nhảy ,hót véo von sống trong
một thế giới rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm. + Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nótươi tắn và xinh xắn , xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình .
 - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
+ Vì chim bị bắt,bị cầm tù trong lồng
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
+ 2 cậu bé bắt chim nhốt vào lồng vì đói & khát .
+2 câïu bé chẳng cần thấy bông cúc nởsơn ca.
 -1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
+ Chim sơn ca chết, hoa cúc héo tàn .
+Đừng bắt chim, đừng hái hoa ! / Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn . Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
* Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn . Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
- HS thi đọc nối tiếp từng đoạn câu chuyện .
Rút kinh nghiệm : ........................
Ôân Tiếng Việt 
Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng 
 I-Mục tiêu:
Giúp HS:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rành mạch toàn bài. 
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời được CH 1,2,4,5 ) ; HS khá, giỏi TL được CH 3.
II-Đồ dùng dạy-học:
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu : 
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2HS đọc bài “ Chim sơn ca và bông hoa cúc trắng”. và trả lời câu hỏi :
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Ôn Tiếng Việt “ Chim sơn ca và bông hoa cúc trắng”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh đoạn 3.
IV. Nhận xét tiết học.
Tiết 2.
a) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Đọc đoạn 2
Trả lời CH SGK
-Đọc đoạn 2
Trả lời CH SGK
- Đọc đoạn 3
Trả lời CH SGK
-Đọc doạn 4
Trả lời CH SGK
*Nội dung bài này khuyên chúng ta điều gì ?
b) Luyện đọc lại:
-Chia 4 nhóm, tổ chức thi đọc lại toàn truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét 
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà đọc bài nhiều lần - Chuẩn bị bài “Vè chim”
1’
4’
28’
1’
27’
2’
35’
19’
14’
2’
-Hát tập thể một bài
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
xoè cánh, xinh xắn, vặt
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
-HS luyyện đọc trong nhóm
-Đọc thi giữa các nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1,2 
 - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm
* Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn . Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
- HS thi đọc nối tiếp từng đoạn câu chuyện .
Rút kinh nghiệm : .......................
Toán
Luyện tập
 I-Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 5 .
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân và trừ trong trường hợp đơn giản .
- Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II-Đồ dùng dạy-học:
 -GV :Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
 -HS : Vở bài tập, bảng con
 III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 SGK.
-Đọc thuộc bảng nhân 5 .
-Nêu k / quả 1 phép nhân bất kỳ trong bảng .
-Nhận xét – Ghi điểm.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài : “ Luyện tập”. - GVghi đề bài lên bảng.
b) Luyện tập thực hành:
Bài 1(a) SGK/ 102: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1 số HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- Cho HS tính và so sánh kết quả :5 x 4 và 4 x 5 5 x 3 và 3 x 5 ; 5 x 4 và 4 x 5 .
- Nhận xét – Rút ra kết luận 
Bài2 :Tính( theo mẫu) 
- Hướng dẫn bài mẫu (như SGK) và cho HS nêu cách làm: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 
 = 11
* Thực hiện phép nhân trước, phép trừ sau
- Gọi 3 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài3: Gọi HS đọc đề toán
- Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm .(G)
Bài4 (HS Khá, giỏi) : Gọi HS đọc đề toán.(K)
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn tóm tắt
 1 can : 5 lít
 10 can :  lít ?
- Yêu ca ...  cần đi cùng cha mẹ, hay người lớn .
4.Củng cố– Dặn dò :
 - Cần nhớ tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em ở.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS : Về nhà Thực hiện những điều đã học. Tuần sau học Bài 3: “Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông”
1’
2’
29’
1’
10’
9’
9’
3’
- Hát
- Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường
- Thảo luận nhóm 4 (6 nhóm )
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát tranh SGK ( 4 nhóm, 4 tranh.) –Từng nhóm cử đại diện trình bày.
- 2 HS nhắc lại
HS viết tên những đường phố mà em biết .
HS nhận xét bổ sung.
Đọi nào viết đúng nhanh là thắng.
 -2 nhắc lại
Rút kinh nghiệm : ......
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3 : Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và biển báo hiệu giao thông đường bộ
I.- Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe và người đi lại trên đường.
Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
Biết nội dung hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.
 2.Kỹ năng: - Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT.
Phân biệt 3 nội dung biển báo cấm: 101, 102, 112.
 3.Thái độ: - Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT.
Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
 II - Đồ dùng dạy học: 
III.- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Khi đi bộ trên trên đường phố em cần lưu ý điều gì? 
- Đi lại trong ngõ (ngách) cần đi như thế nào?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài “ Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Biển báo hiệu giao thông đường bộ”.
 - Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động1: Hiệu lệnh của CSGT
- Treo lần lượt 5 bức tranh H1, 2, 3, 4, 5 hướng dẫn HS cùng quan sát, tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào?
- GV làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, thảo luận nhóm.
- Gọi HS lên thực hành làm CSGT.
* Hướng dẫn rút ra kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường. 
v Hoạt động 2:Tìm hiểu về biền báo giao thông.
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 biển báo.
+ Nhóm 1, 2, 3: 3 biển báo cấm.
+ Nhóm 4, 5, 6: 3 biển báo cấm.
Yêu cầu HS nêu đặc điểm, ý nghĩa của nhóm biển báo này.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn biển báo lên bảng, trình bày ý kiến của nhóm. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- H: Khi đi trên đường phố, gặp biển báo cấm người đi đường phải thực hiện như thế nào?
* Hướng dẫn rút ra kết luận : Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó . 
v Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Tổ chức cho 2 đội chơi (mỗi đội 2 em).
- Đặt ở 2 bàn 5 đến 6 biển (có cả những biển chưa học), úp mặt biển xuống bàn, GV hô bắt đầu các em phải lật nhanh các biển lên, mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển. Đội nào nhanh thì thắng cuộc.
- Cả lớp theo dõi đội nào nhanh và đúng.
IV. Củng cố – Dặn dò :
 - Hỏi lại nội dung bài vừa học.
- Dặn dò: Xem trước bài sau: “ Đi bộ và qua đường an toàn”.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
28’
1’
27’
3’
 - Hát
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Quan sát tranh, thảo luận trả lời.
+ Hình 1: Hai tay dang ngang.
+ Hình 2: Một tay dang ngang.
+ Hình 4, 5: Một tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng.
- Quan sát, nhận xét.
- 2, 3 HS lên thực hiện . Thực hành đi đường theo hiệu lệnh của CSGT.
- 6 nhóm nhận biển báo thảo luận nhóm trả lời.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ và nội dung biển báo của nhóm mình.
- Trả lời cụ thể ý nghĩa của từng biển báo 101, 102, 112.
- Mỗi nhóm 2 HS lên tham gia trò chơi.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : ......
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 4 : Đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1.
HS biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
 2.Kỹ năng: - HS biết quan sát phía trước khi đi đường.
HS biết chọn nơi qua đường an toàn.
 3.Thái độ: - Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường.
HS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khgi đi đường.
 II. Đồ dùng dạy-học: - 5 tranh SGK; phiếu học tập ghi các tình huống như HĐ2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Vì sao cần nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT khi đi trên đường?
- Gọi 1 HS nêu tên các biển báo: 101, 102, 112.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài “ Đi bộ và qua đường an toàn”. - Ghi đề lên bảng.
2.Phát triển bài:
v Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Chia lớp thành 5 nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận nhận xét các hành vi đúng/ sai trong mỗi bức tranh.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và giải thích lí do t.sao nhóm mình lại nh. xét như vậy.
+ Những hành vi nào, của ai là đúng?
+ Những hành vi nào, của ai là sai?
- Các em khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
* Kết luận: 
- Khi đi bộ trên đường, các em cần thực hiện tốt điều gì?(G)
- Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường các em cần chú ý điều gì?
v Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
- Chia lớp thành 8 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một câu hỏi. Các nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống đó.
+ Tình huống 1: Nhà em và nhà bạn Lan ở cùng một ngõ hẹp. một cách an toàn?
+ Tình huống 2: Em và mẹ cùng đi chợ.  để đảm bảo an toàn?
+ Tình huống 3: Hôm nay em và chị đang học ở trường THPT cùng đi học về, phải qua đường, nơi không có đèn tín hiệu và vạch đi bộ qua đường.  để đảm bảo an toàn?
+ Tình huống 4: Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại. an toàn?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hỏi thêm: 
+ Không nên qua đường ở những nơi như thế nào?(K)
+ Khi đi bộ ở những nơi không có đèn tín hiệu, ta phải quan sát đường như thế nào?(G)
+ Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện tốt những quy định khi đi bộ trên đường?(K,G)
-Hướng dẫn rút ra kết luận :+ Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường , chỉ qua đường những nơi có điều kiện an toàn .
+ Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường, nếu thấy khó khăn cần nhờ ngươilớn giúp đỡ.
IV. Củng cố – Dặn dò :
 - Dặn dò: Xem trước bài sau: “ Phương tiện giao thông đường bộ”.
- Nhận xét tiết học.
1’
5’
26’
1’
25’
12’
13’
3’
 - Hát
+ Để đảm bảo an toàn khi đi trên đường.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.
+ Đi bộ trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn . + 
+ Qua đường ở gần phía trước hoặc sau xe ô tô đang đỗ là không an toàn . +
Đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn. 
 Đi cùng người lớn, nắm tay cùng người lớn, đi theo tín hiệu lệnh tín hiệu đèngiao thông, đi trong vạch đi bộ qua đường. hay chỉ dẫn của CSGT.
- Thảo luận theo nhóm.
- 2 nhóm cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết 1 tình huống.
+ Đi sát bên lề đường, đường hẹp phải đi hàng một, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
+ Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường, chú ý xe đạp, xe máy và nắm tay mẹ 
+ Chờ cho ô tô đi qua, quan sát xe đạp, xe máy phía tay trái, hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường, sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ ở phía tay phải.
+ Nhờ người lớn dắt qua đường.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Có nhiều xe đỗ trên đường, nhiều xe qua lại, ở chỗ khúc quanh bị che khuất.
+ Trước tiên nhìn xe đi lại từ phía tay trái, sang nửa đường bên kia nhìn xe đi lại từ phía tay phải và đi thẳng.
+ Xảy ra tai nạn, gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác vì có thể lái xe phải tránh mình mà lại đâm vào người khác, xe khác.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : ......
Iiết5 : Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP .
 I/ Mục tiêu :
 - GV tổng kết tuần 21 và đề ra phương hướng tuần 22 .
 - Hát 1 số bài hát em đã học .
 - Chơi trò chơi mà em thích .
 II) Lên lớp :
 1/ Phần mở đầu :
 - HS vỗ tay và hát bài “Em yêu trường em”
 2/Phần cơ bản
 a) Tổng kết tuần qua :
 - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt. Một số em chưa thuộc bài: Chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập như : 
 - GV khen những HS học tốt, phát biểu ý kiến xây dựng bài như em: 
 b) Kế hoạch tuần 22 :
 - Nghỉ tết vui vẻ , an toàn 
 - Tiếp tục thực hiện truy bài 15’đầu buổi nhgiêm túc .
 - Trực nhật sạch sẽ.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp., Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu 
 - HS chơi trò chơi mà em thích
 - Sinh hoạt văn nghệ : HS xung phong hát cá nhân, nhóm
 3/ Phần kết thúc :
 - HS vỗ tay hát.
 - GV nhận xét tiết học . 
 ***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2010_2011.doc