I. Mục tiêu:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kí hiệu đơn vị ki-lụ-một .
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lụ-một với đơn vị một .
- Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc với cỏc số đo theo đơn vị km
- Biết khoảng cỏch giữa cỏc tỉnh trờn bản đồ .
- BT càn làm Bài 1,2,3.
* HS khá giỏi làm hết các BT.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 30 Ngày soạn: 10/ 4 /2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 Toán Tiết 146: KI -lô- mét I. Mục tiêu: - Biết một là một đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kớ hiệu đơn vị ki-lụ-một . - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lụ-một với đơn vị một . - Biết tớnh độ dài đường gấp khỳc với cỏc số đo theo đơn vị km - Biết khoảng cỏch giữa cỏc tỉnh trờn bản đồ . - BT càn làm Bài 1,2,3. * HS khá giỏi làm hết các BT. ii. đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm 1m = cm 1m = dm II. Bài mới 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài - Đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km - ki lô mét viết tắt là km 1km = 1000m 2. Thực hành Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk HDHS - Gọi HS đọc nối tiếp 1km = 1000m 1m = 10dm 1m = 100 cm 10dm = 1m 10cm = 1dm Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở (nêu miệng) a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ? 23km b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài bao nhiêu km ? 42 + 48 = 90 (km) c. Quãng đường từ C đến A (đi qua B ) dài bao nhiêu km 42 + 23 = 65 (km) Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài - HS làm miệng - HS quan sát sgk - Hà Nội Cao Bằng dài ? km 285km - Hà Nội Lạng Sơn dài ? km 169km - Hà Nội Hải Phòng dài ? km 102km - Hà Nội Vinh dài ? km 308km - Vinh- Huế dài ? km 368km - TPHCM- Cần Thơ 174km - TPHCM-Cà Mau 354km III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 4+5 Tập đọc Tiết 88 + 89 : Ai ngoan sẽ được thưởng I. mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý ; biết đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện . - Hiểu ND: Bỏc Hồ rất yờu thiếu nhi . Thiếu nhi phải thật thà , xứng đỏng là chỏu ngoan Bỏc Hồ ( Trả lời được CH1,3,4,5 ) HS khỏ , giỏi trả lời được CH2. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức. - Ra quyết định. III. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc IV. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài : Cậu bé và câu si già - Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? B. Bài mới 1. Gt chủ đề và truyện đọc 2. Luyện Đọc - GV đọc mẫu a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ - Hướng dẫn đọc các từ ngữ được chú giải trong bài - Chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa Câu hỏi 2: Bác Hồ hỏi các em những điều gì ? - Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ? - Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều gì ? - Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em. Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? - cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo. Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia? - Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo. Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? - Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. 4. Luyện đọc lại - Đọc phân vai - Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 5, Củng cố dặn dò - Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm tới thiếu nhiCháu ngoan Bác Hồ. Tiết 4 Mĩ thuật Tiết 30: Vẽ tranh :Đề tài vệ sinh môi trường (Giáo viên chuyên biệt dạy) Chiều thứ 2: + Tập đọc: HS đọc lại bài Ai ngoan sẽ được thưởng . + Toán: GV HD học sinh làm bài tập 1,2. Ngày soạn: 11/ 4 /2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Toán Tiết 147: Mi- li- met I. Mục tiêu: - Biết mi-li-một là đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kớ hiệu đơn vị mi-li-một . - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-một với cỏc đơn vị đo độ dài : xăng-ti-một , một . - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm , mm trong một số trường hợp đơn giản . - BT càn làm Bài 2,4. * HS khá giỏi làm hết các BT. ii. đồ dùng dạy học - Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ 1km = 1000m 1000m = 1km B. Bài mới 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ? - 2 HS kể - Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi li mét - Mi li mét viết tắt mm - Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS - Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? 10 phần bằng nhau (độ dài của 1 phần là 1mm) - Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ? 10mm 1cm = 10mm 1m = 100cm 1m = 1000mm - HS nhắc lại 1cm = 10mm 1m = 1000mm 3. Thực hành - Vận dụng quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm. - 1 HS đọc lệnh của BT 1cm = 10mm 1m = 1000mm 1000mm = 1m 10mm = 1cm - Nhận xét chữa bài 5cm = 50mm 3cm = 30mm Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng - HDHS quan sát hình vẽ, tưởng tượng được cách đo đoạn thắng bằng thước có vạch mm. + Đoạn thẳng MN dài 60mm + Đoạn thẳng AB dài 30mm + Đoạn thẳng CD dài 70mm Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Vận dụng cách tính chu vi hình Tgiác để tính được kết quả. Bài giải Chu vi hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68mm Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu - HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho. a. 10mm b.2mm c.15dm 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Kể chuyện Tiết 30: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn cõu chuyện . HS khỏ , giỏi biết kể lại cả cõu chuyện (BT2) ; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3 II. Đồ dùng dạy học: iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện những quả đào. - 2HS kể - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - HS trả lời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu 2. Hướng dẫn kể Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát tranh nói nội dung tranh. Tranh 1 + Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ. Tranh 2 + Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS. Tranh 3 + Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi - HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm . + 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau (nhận xét) b. Kể từng đoạn câu chuyện - Kể lại đoạn cuối câu truyện đúng theo lời bạn Tộ ? - Tưởng tượng chính mình là Tộ suy nghĩ của Tộ - Khi kể xưng hô tôi từ đầu đến cuối câu chuyện phải nhớ mình là Tộ không phải lúc xưng tôi sau quên lại kể lại Tộ. + 1 HS kể mẫu + HS tiếp nối nhau kể trước lớp. *GV nhận xét cho điểm cao những HS nhập vai bạn Tộ nhất. Kể thấm thía nhất. Đặc biệt khen những em có ý sáng tạo. IV. Củng cố – dặn dò: - Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ? - HS trả lời Nhận xét giờ học - Về nhà kể cho người thân nghe Tiết 3 Chính tả Tiết 59 : Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục đích - yêu cầu: - Chộp chớnh xỏc bài CT , trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi . - Làm được BT(2) a / b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (a) III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con Bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu) 2. Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc bài - Nêu nội dung bài chính tả - Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng - HS bảng con (tên riêng chỉ người) - Bác Hồ, ùa tới, trở lại, che trở - HS viết bài vào vở - Chấm chữa, bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 (a) - HS làm vào vở - GV hướng dẫn HS làm Lời giải a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả. Tiết 4 Đạo đức Tiết 30: Bảo vệ loài vật có ích(t1). I. Mục tiêu: - Kề được lợi ớch của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người . - Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch . - Yờu quý và biết làm những việc phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch ở nhà , ở trường và ở nơi cụng cộng Biết nhắc nhở bạn bố cựng tham gia bảo vệ loài vật cú ớch . II. tài liệu phương tiện - Phiếu TL nhóm III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: - Nói những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật - HS nêu b. Bài mới: HĐ1: Trò chơi đoán xem con gì ? - Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng. - Phổ biến luật chơi (trâu, bò, cá, ong, voi.) - GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng. KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống. HĐ2: Thảo luận nhóm N4 - Em biết những những con vật nào có ích ? - Đại diện từng nhóm lên báo cáo KL giáo viên nêu - Hãy kể những ích lợi của chúng - Cần phải bảo vệ trong lành - Cần làm gì để bảo vệ chúng ? - Cuộc sống con người kì diệu HĐ3: Nhận xét, đánh giá - GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm. + Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 ) Tranh 1 - Tịnh đang chăn trâu Tranh 2 - Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim. Tranh 3 Hương đang cho gà ăn Tranh 4 - Thành dang rắc thóc cho gà ăn. - Các nhóm lên trình bày KL: - Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật Tranh 1,3,4 Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích Tranh 2 C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hành qua bài Tiết 3 Thủ công Tiết 30: Làm vòng đeo tay (T2) (Giáo viên chuyên biệt dạy) Chiều thứ 3: + Toán: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. + Chính tả: Nghe - viết đoạn 2 của bài Ai ngoan sẽ được thưởng. Ngày soạn: 12/ 4 /2011 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tiết 2 Toán Tiết 148: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết thực hiện phộp tớnh , giải bài toỏn liờn quan đến cỏc số đo theo đơn vị đo độ dài đó học . - Biết dựng thước để đo độ dài cạnh của một hỡnh tam giỏc theo đơn vị cm hoặc mm - BT càn làm Bài 1,2,4 * HS khá giỏi làm hết các BT. II. đồ dùng dạy học - Các hình vuông to, các hình vu ... Biết cỏch làm tớnh cộng ( khụng nhớ ) cỏc số trong phạm vi 1000 . - Biết cộng nhẩm cỏc số trũn trăm - BT càn làm Bài 1(cột 1,2,3) ;Bài 2 (a);Bài 3 * HS khá giỏi làm hết các BT. II. đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ - Đọc số : 110, 120,200 - Viết thành tổng - 2 HS lên bảng 278 ; 608 815 ; 720 b. Bài mới 1. Cộng các số có 3 chữ số 326 + 253 - Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ ) - Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Tổng này có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị. - Đặt phép tính ? 326 - Cộng từ trái sang phải bắt đầu từ hàng đơn vị 253 579 Quy tắc: Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị - HS nhắc lại Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm. - Tương tự như các số khác 103,104109 2. Thực hành Bài 1: Tính - HS thực hiện sgk (b) - HDHS - Phần a bảng con - Nêu cách tính và tính? 235 637 503 451 162 354 686 799 857 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS làm vở * Lưu ý cách đặt tính - 4 HS lên chữa Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu ) - HS nêu miệng - Nhận xét - Đọc nối tiếp 500 + 200 = 700 300 + 200 = 500 500 + 100 = 600 600 + 300 = 900 800 + 200 = 1000 II. Củng cố – dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Tập làm văn Tiết 30: Nghe và trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Nghe và trả lời được cõu hỏi về nội dung cõu chuyện Qua suối (BT1) ; viết được cõu trả lời cho cõu hỏi d ở BT1(BT2) II. đồ dùng dạy học: III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. - Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ? - Vì sao trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ? b. bài mới 1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu câu 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ (Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ suối ) Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh - GV kể chuyện 3 lần - Lần 1: HS quan sát lại bức tranh đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh - GV treo bảng phụ ghi sẵn - Lần 2: Vừa kể vừa gới thiệu tranh 4 câu hỏi - Lần 3: Không cần kết hợp với tranh Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - công tác - Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ? - Khi đi qua 1 con suối có những hòn đávì có 1 hòn đá bị kênh. - Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì - Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa - Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã. * 3,4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk - 2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện Bài tập 2: - Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d - 1 HS nêu lại câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi - 1 học nói lại câu trả lời - Cả lớp làm vào vở * Chấm 1 số bài nhận xét C. Củng cố – dặn dò: Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ? - Làm việc gì cũng phải nhớ tới người khác (hoặc : Biết sống vì người khác) - Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho người thân nghe - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Âm nhạc Tiết 30: Học bài hát : Bắc kim thang Dõn ca Nam Bộ I. Mục tiêu: Biết đõy là bài hỏt dõn ca. Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo bài hỏt. Giỏo dục học sinh biết yờu thớch cỏc làn điệu dõn ca. II. giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ, băng nhạc - Chép lời ca bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn địng tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS trỡnh bày lại bài hỏt Chỳ ếch con 3. Bài mới Hoạt động 1: Dạy hỏt bài Bắc kim thang - GV giới thiệu tờn bài, xuất xứ, nội dung bài hỏt. - trỡnh bày mẫu bài hỏt. - Cho HS nờu cảm nhận ban đầu về bài hỏt. - Chia bài hỏt thành 6 cõu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo õm hỡnh tiết tấu - Hướng dẫn HS luyện giọng. - hướng dẫn HS hỏt từng cõu theo lối múc xớch và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập hỏt thuộc lời theo dóy, nhúm - Lắng nghe nhận xột, sửa sai cho HS - Cho HS nờu tờn cỏc con vật cú tờn trong bài hỏt, giải thớch cho HS con le le tức là con vịt trời Hoạt động 2: Hỏt kết hợp gừ đệm Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca. Bắc kim thang cà lang bớ dợ cột qua cầu ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ x x x x x x x x x x - Tổ chức cho HS hỏt kết hợp gừ đệm theo nhúm, dóy, cỏ nhõn. - Quan sỏt, nhận xột sửa sai. 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại tờn bài hỏt, xuất xứ, kể tờn cỏc bài hỏt dõn ca mà em biết. GV nhõn xột nờu tớnh giỏo dục qua bài hỏt. 5. Dặn dũ: - Nhắc HS về nhà ụn tập thuộc lời ca. - Hỏt kờt hợp vận động phụ hoạ Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nge cảm nhận Trả lời theo cảm nhận Đọc đồng thanh kết hợp gừ đệm theo tiết tấu Khởi động giọng Lắng nghe hỏt theo đàn và hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn và yờu cầu của GV. Nhận xột lẫn nhau Trả lời, lắng nghe Theo dừi tập hỏt kết hợp gừ đệm theo hướng dẫn - Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch - Hỏt gừ đệm theo tiết tấu lời ca - Thực hiện theo hướng dẫn - Theo dừi nhận xột lẫn nhau - Hỏt đối đỏp kột hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca. Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 30 I. Yêu cầu: - Nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của tuần trước. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung. - Duy trì tỷ lệ chuyên cần. - Về thực hiện nề nếp của trường, của lớp. - Về vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân. - Khen ngợi những học sinh đi học đề, có ý thức học tập tốt. 2. Phương hướng tuần tới. - Phát huy ưu điểm và khắc phục những tồn tại của tuần trước. - Tiếp tục rèn chữ viết và khả năng tính toán cho một số học sinh. Buổi chiều Thứ 6 + Tập đọc: Đọc lại bài Cháu nhớ bác Hồ. + TLV: Viết một vài câu đáp lời chia vui. + HĐTT: Múa hát tập thể Duyệt của bgh Duyệt của tổ chuyên môn Tiết 4 Mĩ thuật Tiết 30: Vẽ tranh :Đề tài vệ sinh môi trường I. Mục tiêu: - Hiểu về đề tài vệ sinh mụi trường. - Biết cỏch vẽ tranh đề tài vệ sinh mụi trường. - Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh mụi trường. HS khỏ giỏi: Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, rừ nội dung đề tài, màu sắc phự hợp II. Chuẩn bị: GV: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau. - Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trước). - Bảng con để nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trước)- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu Gv g/thiệu 1 số tranh,ảnh đt vệ sinh m.trường để HS biết cách s/xếp h.ảnh, màu sắc và... b.Bài giảng Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh và gợi ý để hs n/xét: - Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc phải làm để cho môi trường xanh - sạch - đẹp. + Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng ... - Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh: - Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau: - Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung: + Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây, ...) + Vẽ thêm nhà, đường cây ... cho tranh sinh động. - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh; Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ, của hs vẽ về đề tài này để tạo hứng thú cho HS. - Giáo viên gợi ý học sinh: Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các họat động. + Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt) + HS quan sát tranh - trả lời: + Vẻ đẹp của môi trường xung quanh. + Sự cần thiết phải giữa gìn môi trường xanh - sạch- đẹp + Trồng cây xanh. + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định. + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường,nơi công cộng. + Lao động trồng cây ... + Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, ở giữa tranh) + Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh. + Vẽ màu tươi, trong sáng. + Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. + Cách tìm, chọn nội dung. + Vẽ hình chính, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh. C Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về:+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào? + Những hình ành trong tranh, Màu sắc trong tranh - Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao. - Gv chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo của hs. * Dặn dò: - Làm tiếp bài (nếu vẽ chưa xong)- Sưu tầm tranh phong cảnh. - Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14). Tiết 3 Thủ công Tiết 30: Làm vòng đeo tay (T2) I. Mục tiêu: - Biết cỏch làm vũng đeo tay . - Làm được vũng đeo tay . cỏc nan làm vũng tương đối đều nhau . Dỏn ( nối ) và gấp được cỏc nan thành vũng đeo tay . Cỏc nếp gấp cú thể chưa phẳng , chưa đều . II. chuẩn bị: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy - Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán II. các hoạt động dạy học: 1.ổn địnhtổ chức: 2. HDHS thực hành. - Hát - HS quan sát - Vòng đeo tay được làm bằng gì? có mấy màu ? + Giấy + Có mấy màu - Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy 3. Nhắc lại quy trình. Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Lấy 2 tờ giấy thủ công khác mầu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô Bước 2: Dán nối các nan giấy - Dán nối các nangiấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy. Bước 3: Gấp các nan giấy - Dán đầu của 2 nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan sau đó gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3 - Tiếp tục gấp theo theo thứ tự cho đén 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan còn lại, được sợi dây dài Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay bằng giấy * Tổ chức cho HS gấp vòng đeo tay bằng giấy - GV quan sát HD những HS còn lúng túng 4. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau
Tài liệu đính kèm: