Tập đọc
Tiết 34+ 35: BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.
Tuần thứ 13: Ngày soạn: 15/ 11/ 2008 Ngày giảng:Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2008 Chào cờ Tiết 13: Tập trung toàn trường Tập đọc Tiết 34+ 35: Bông hoa niềm vui I. mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo). 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. KIểm tra bài cũ. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ - 2 HS đọc - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ? - Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm. - Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ? - Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS nghe. a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc dúng các từ ngữ - Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu. - Giải nghĩa từ: - Bảng phụ + Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK). + Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát (chén) ăn cơm. + Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật còn chưa rõ hẳn. + Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. + Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết yêu thương con người. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: (1 HS đọc đoạn 1) ? Mới sáng tinh mơ, chị đã vào vườn hoa để làm gì? - Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dụi cơn đau của bố. Câu 2: 1 HS đọc - HS đọc đoạn 2 ? Vì sao chị không tự ý hái bông hoa niềm vui. - Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. Câu 3: (1HS dọc) ? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào? - Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em. Câu 4: (1HS đọc) - HS đọc thầm toàn bài. ? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? + Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. 4. Luyện đọc lại: - Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, chi, cô giáo) - Thi đọc toàn chuyện. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét về các nhân vật (Chi, cô gáo, bố của Chi). - Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy chung, thật thà, cô giáo tình cảm với HS. + Biết khuyến khích HS làm việc tốt + Bố chu đáo, khi kghỏi ốm đã không quyên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường. * Về nhà đọc chuyện chuẩn bị cho giờ kể chuyện Toán Tiết 61: 14 trừ đi một số: 14 – 8 i. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số. - Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. ii. Đồ dùng dạy học - 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời iii. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính - Nhận xét chữa bài. 63 73 93 35 27 19 28 46 74 2. Bài mới: Bước 1: Nêu vấn đề Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - HS thực hiện phân tích đề. - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ? - Thực hiện phép tính trừ 14 – 8 - Viết 14 – 8 Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính. - Thao tác trên que tính. - Còn bao nhiêu que tính ? - Tìm 6 que tính. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình? - Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ? - Còn 6 que tính. - Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? - 14 trừ 8 bằng 6 - Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính 14 8 6 - Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ. - HS nêu cách trừ. *Bảng công thức: 14 trừ đi một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. 14 – 5 = 9 14 – 8 = 6 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 14 – 7 = 7 - Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số. 2. Thực hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính. a) 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 - Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6 + Ta có: 4 + 2 = 6 - Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6 - Có cùng kết quả là 8 KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 - 4 - 2 bằng 14 - 6 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện. 14 14 14 14 14 6 9 7 5 8 8 5 7 9 6 Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính hiệu - Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - Gọi 3 em lên bảng 14 14 12 5 7 9 - Nhận xét, chữa bài. 9 7 3 Bài 4: - Bài toán cho biết gì ? - Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện. - Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ? - Thực hiện phép tính trừ. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 12: Quan tâm giúp đỡ bạn (t2) I. Mục tiêu:- 1. Kiến thức: - Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. 2. Kỹ năng: - HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh. II. tài liệu – phươn tiện: - 1 tranh khổ lớn. III. hoạt động dạy học: Tiết 2: A. Kiểm tra bãi cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm như thế nào ? - Là việc làm cần thiết của mỗi HS. b. Bài mới: Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ? *Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. *Cách tiến hành: 1. GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh 2. Cho HS đoán các cách ứng xử của bạn Nam - Nam không cho Hà xem bài. - Nam khuyên Hà tự làm bài. - Nam cho Hà xem bài. - Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ? - Khuyên bạn tự làm bài. *Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ không vi phạm nội quy của nhà trường. *Hoạt động 2: Tự liên hệ *Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. *Cách tiến hành: - Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ? - Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm. - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp ? - Các tổ thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày. *Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. *Hoạt động 3: *Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức, kỹ năng đã học. *Cách tiến hành: - Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Cách chơi: GV ghi các câu hỏi trên phiếu gài - HS hái hoa trả lời câu hỏi. *Kết luận: Cần phải đối xử tốt với bạn bè không nên phân biệt các bạn nghèo. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. ngày soạn: 16/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 11 năm 2008 Toán Tiết 62: 34 – 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8. - Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ. II. đồ dùng dạy học: - 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính - Đọc bảng các công thức 14 trừ đi một số. - 3 HS nêu - Nhận xét chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu phép trừ 34 – 8: Bước 1: Nêu vấn đề Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Nghe phân tích đề toán - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ? - Thực hiện phép trừ 34 – 8 - Viết phép tính lên bảng 34 – 8 Bước 2: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính. - Thao tác trên que tính. - 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Còn 26 que tính Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu Bước 3: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con 34 8 26 - Nêu cách đặt tính và tính - Vài HS nêu 3. Thực hành: Bài 1: Tính - 1 đọc yêu cầu - HS làm bài trong SGK và nêu kết quả. * GV nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng con. - 1 đọc yêu cầu 64 84 94 6 8 9 - Nhận xét 58 76 85 Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. - Bài toán về ít hơn. Bài 4: Tìm x - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? - Cách tìm số bị trừ ? - Nhận xét. - Lấy hiệu cộng với số trừ - HS làm vào bảng con. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 13: Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trình tự. - Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lời kể của mình. - Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh. iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa - 2 HS tiếp nối nhau kể. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách: - Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ? - Hướng dẫn HS tập kể theo cách (đúng trình tự câu chuyện) - 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơdịu cơn đau. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - Bạn nào còn cách kể khác không ? - HS kể theo cách của mình ? - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ? - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - Đó là lý do vì sao Chi lại vào vườn từ sán ... hô: Muỗi bay muỗi bay - Cả lớp hô theo - Vo ve, vo ve. - Quản trò nói - Muỗi đậu vào má - Cả lớp làm theo - Chụm tay để vào má của mình thể hiện mỗi đậu. - Quản trò hô - Đập cho nó một cái. - Cả lớp cùng lấy tay đập vào má mình và nói. - Muỗi chết, muỗi chết. Bước 2: Cho HS chơi. - Quản trò tiếp tục lặp lại trò chơi từ đầu thay đổi động tác. VD: Đập vào trán, tai - Trò chơi muốn nói điều gì ? - Làm thế nào để nơi ở chúng ta không có muỗi ? - Bài hôm nay chúng ta học: Giữ môi trường xunh quanh nhà ở. Hoạt động 1: Làm việc Bước 1: Làm việc theo cặp. - Thảo luận nhóm 2. - Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 4, 5. *Hoạt động 2: Đóng vai. Bước 1: Làm việc cả lớp - ở nhà em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? ở xóm em tổ chức vệ sinh hàng tuần không ? - HS tự nêu. *Kết luận: Để giữ sạch môi trường xunh quanh các em có thể làm được rất nhiều việc như: quét rác Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để nói với mọi người trong gia đình vẽ những gì đã làm đã học được. *VD: Em đi học về thấy một đống rác đổ ngay trước cửa và được biết chị em mới đem rác ra đổ. Em xử lý như thế nào ? c. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS không vứt rác bừa bãi và nói lại lợi ích của việc giữ sạch môi trường. - Nhận xét giờ học. Thủ công Tiết 12: Gấp cắt, dán hình tròn I. Mục tiêu: - Học sinh biết cắt, gấp cắt dán hình tròn. - Gấp cắt dán được hình tròn. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. II. chuẩn bị: - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông - Quy trình gấp cắt dán hình tròn. - Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán. II. hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 27' B. Bài mới: 3' 1. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông - HS quan sát - Hình tròn được cắt bằng gì ? - Hình tròn được cắt bằng giấy - Màu sắc kích thước như thế nào ? - Có nhiều màu đa dạng. 3' 2. GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp hình - HS quan sát. - GV đưa bộ quy trình, gấp, cắt, dán hình tròn cho HS quan sát bước gấp. Bước 2: - Cắt hình vuông có cạnh là 6 ô, gấp hình vuông theo đường chéo, điểm O là điểm giữa của đường chéo, gấp đôi để lấy đường dấu giữa mở ra được H2b. - HS quan sát bước gấp Bước 3: Cắt hình tròn - Từ H5 cắt sửa đường cong được H6. Bước 4: Dán hình tròn 21' 3. Thực hành: - Yêu cầu 1 HS lên thao tác lại các bước gấp - HS thực hiện gấp 3' C. Nhận xét-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động tập thể Tiết 13: Chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11 I Mục tiêu - HS thấy được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11, từ đó HS có ý thức học tập và có tinh thần chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam II Nội dung 1 Chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11 a Duyệt văn nghệ : Múa hát - HS tự chuẩn bị trang phục, hoá trang, biểu diễn trước lớp - GV quan sát, sửa cho các em, duyệt chương trình văn nghệ b Phân công chuẩn bị - Lọ hoa - Khăn trải bàn - Mỗi HS một bông hoa tươi - Trang phục : áo trắng, quần tối màu - Đọc lời chúc mừng 2 Trang trí lớp - Vệ sinh lớp : chiều 19 / 11 - Kẻ khẩu hiệu : GV giúp HS - Kê bàn ghế, cắm hoa.... Ngày soạn: 19/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Toán Tiết 65: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện các phép tính trừ đặt tính theo cột dọc. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Tìm x - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - HS bảng con B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ: 2.1. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Nghe phân tích đề toán - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại - Thực hiện phép trừ 15-6 - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. - Thao tác trên que tính. - 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Còn 9 que tính. Vậyy 15 trừ 6 bằng mấy ? - 15 trừ 6 bằng 9 Viết bảng: 15 – 6 = 9 - Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ? - Thao tác trên que tính. - 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. - Yêu cầu HS đọc phép tính - 15 trừ 7 bằng 8 - Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 - Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số. 2.2. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số. 2. Thực hành: - HS nêu yêu cầu bài Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả vào SGK. 15 15 15 15 15 8 9 7 6 5 7 6 8 9 10 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ? - GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp. - HS thực hiện 15 - 6 18 - 9 15 – 8 17 – 8 7 9 8 15 - 7 16 – 9 17 – 49 16 - 8 C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 26: Quà của bố I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn bài Quà của bố. 2. Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/yê phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/gi, thanh hỏi, thanh ngã. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con - HS viết bảng con - Nhận xét, chữa bài. Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - 2 HS đọc - GV đọc bài chính tả - HS nghe - Gọi HS đọc - 1, 2 HS đọc. - Quà của bố đi câu về có những gì ? - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối. - Bài chính tả có mấy câu ? - 4 câu - Những chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa - Câu nào có dấu hai chấm ? - Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nướcbò nhộn nhạo". - Viết chữ khó - HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng. 2.2. GV đọc cho HS viết - HS viết bài. - Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở. 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS viết trên bảng phụ. - Điền vào chỗ trống yê/iê Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. Bài 3: a -1HS nêu yêu cầu bài -1HS lên bảng,lớp làm vào vở. - Điền vào chỗ trống d/gi - Dung dăng dung dẻ dắt trẻ đi chơi. - Đến ngõ nhà ời - Lạy cậu lạy mợ - Cho cháu về quê - GV nhận xét - Cho dê đi học C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. Tập làm văn Tiết 13: Kể về gia đình I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết kể về gia đình mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý. 2. Rèn kỹ năng viết: - Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện. - 2 HS nêu. - ý nghĩa của các việc tút ngắn liên tục "tút" dài ngắt quãng. - Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại ? - 1 HS đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Kể về gia đình em - GV hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn. - Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp. + Kể trước lớp - 3, 4 HS kể + Kể trong nhóm - HS kể theo nhóm 2. - GV theo dõi các nhóm kể. + Thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể + Bình chọn người kể hay nhất - Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Trãi. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em. Bài 2: (Viết) - Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu). * GV nhận xét góp ý. - HS làm bài - Nhiều HS đọc bài trước lớp. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thể dục: Tiết 26: Bài 26: điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn - Ôn trò chơi: "Bịt mắt bắt dê". 2. Kỹ năng: - Điểm số đúng rõ ràng không mất trật tự. - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 5 khăn bịt mắt. Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối - Chạy một hàng dọc trên đội hình tự nhiên. - Vừa đi vừa hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 8 – 10 lần 1 lần 2 x 8 nhịp X X X X X X X X X X D X X X X X b. Phần cơ bản: - Ôn điểm số 1-2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. 2lần - GV chọn cho HS làm mẫu, - Cán sự điều khiển - Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê 10 – 15 ' C. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 1-2' - Đi đều và hát 2-3' - GV điều khiển - Cúi người thả lỏng. 6- 8 lần - Nhảy thả lỏng 5-6 lần - GV cùng HS hệ thống bài 1-2' - Nhận xét giao bài về nhà 1-2' Sinh hoạt lớp Tiết 13: Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - Nhận thấy kết quả của mình trong tháng - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - HS duy trì tốt sĩ số - Đi học đều đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thược hiện tốt nề nếp lớp 2 GV nhận xét tồn tại: - Có hiện tượng ăn quà : ..................... - Quên vở : .......................................... 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau
Tài liệu đính kèm: