Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 12

Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 12

TOÁN

Bài : Tìm số bị trừ.

Tuần: 12 Tiết: 56

 Ngày soạn : 7/ 11/ 2007 Ngày dạy: 12/ 11/ 2007

 I/ MỤC TIÊU :

 - Biết cách tìm só bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Củng cố về vẽ đoạn thẳngvà tìm điểm cắt nhau.

 - Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số bị trừ.

 - Phát triển tư duy toán học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: 1

2. Kiểm tra bài cũ : 3

 - KT một số BT tiết trước chưa đạt.

 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết.

 -Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới :

a) Giới thiệu: 1

b) Các hoạt động:

 

doc 29 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TOÁN
Bài : Tìm số bị trừ. 
Tuần: 12 Tiết: 56
 Ngày soạn : 7/ 11/ 2007 Ngày dạy: 12/ 11/ 2007
 I/ MỤC TIÊU :
 - Biết cách tìm só bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Củng cố về vẽ đoạn thẳngvà tìm điểm cắt nhau.
 - Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số bị trừ.
 - Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - KT một số BT tiết trước chưa đạt.
 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết.
 -Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu: 1’
b) Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
Hoạt động 1 : Tìm số bị trừ.
Mục tiêu : Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
Cách tiến hành 
HD sinh cách tìm số bị trừ chưa biết. Thực hiện trình tự theo sgk
Đặt câu hỏi đưa ra ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu: Biết thực hiện tìm số bị trừ chưa biết. Vẽ đoạn thẳng tìm điểm cắt nhau.
Bài 1 : Tìm x 
Tổ chức hs làm theo nhóm 6
- theo dõi các nhóm thực hiện.
-Nhận xét, cho điểm các nhóm.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm đôi. Ghi kết quả vào vở.
-Nhận xét , sửa chữa. 
Bài 4: Củng cố về vẽ đoạn thẳng, tìm điểm cắt nhau.
- Tổ chức hs thực hành vào vở nháp. 
- Nhận xét biểu dương. 
- Thực hiện theo y/c của gv.
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
- Nêu y/c BT 1
- Các nhóm thực hiện, ghi kết quả vào bảng nhóm. 
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nhận xét.
 -Nêu y/c BT 2
- Các nhóm thực hiện. Trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu y/cBT 4
- Thực hành vào vở nháp.
- 1 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét sửa chữa.
4.Củng cố : 5’
 - Tổ chức hs làm bài thi đua.
 - Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. 
 - Nhận xét tiết học.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Xem lại cách giải toán có lời văn. Chữa các BT chưa đạt
 - Nhận xét chung tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Bài : Ôn tâïp kĩ thuật gấp hình 
 Tuần 12 Tiết : 2
 Ngày soạn : 5 / 11/ 2007 Ngày dạy: 12 / 11 / 2007 
I/ MỤC TIÊU :
 - Kiểm tra bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 - Gấp được 1 trong 3 sản phẩm, trong 3 bài học đầu.
 - Học sinh yêu thích gấp thuyền
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Quy trình gấp trong 2 bài 
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở
û.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : 1’
2.KT bài cũ: 3’
 _ Kiểm tra dụng cụ môn học của HS.
 _ Nhận xét.
3.Bài mới:
a) -Giới thiệu: 1’
b) các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp 1 trong 2 sản phẩm đã học ơ 2û bài 
Cách tiến hành 
- Tổ chức hs thực hành gấp 1 trong những sản phẩm đã học ở 2bài theo y/c
- Nhắc nhở hs thực hiện đúng quy trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.
- Gọi hs nêu lại tên sản phẩm đã học và nêu quy trình gấp của sản phẩm đó.
- Cho hs quan sát lại hình mẩu.
- Cho hs thực hành cá nhân.
- Nhận xét.
-Đánh giá kết quả. Biểu dương. 
- Nêu lại bài 4, 5
Ä Nhận xét
-Quan sát
-Thực hành gấp 
- Trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn.
Củng cố : 5’
 - Hỏi lại tựa bài.
 - Nhận xét tiết học. Biểu dương hs tham gia hoạt động tốt.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Làm bài dán vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Bài : Sự tích cây vú sữa
 Tuần : 12 Tiết : 12
 Ngày soạn : 5/ 11/ 2007 Ngày dạy :13/ 11/ 2007
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết kể đoạn một bằng lời của mình, biết kể lài phần chính của câu chuyện dựa theo từng ý tóm tăt: theo ( sách giáo khoa). Biết kể đoạn cuối câu chuyện theo mong muốn.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng.
 - Giáo dục học sinh lòng kính trọng và yêu quý cha mẹ. Hiểu biết tình cảm quý 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên :. Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
- Gọi 4 em dựng lại câu chuyện “Bà cháu” theo vai.
-Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu: 1’
b) Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
8’
7’
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
Cách tiến hành:
- Gọi vài hs khá giỏi kể mẩu trước lớp từng đoạn bằng lời của mình.
-Kể trong nhóm. 
- Kể trước lớp. 
- Nhận xét biểu dương 
Hoạt động 2 : Kể phần chính của câu chuyện 
Mục tiêu : Dựa vào gợi ý kể lại được phần chính câu chuyện.
Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể theo nhóm.
-Nhận xét, cho điểm biểu dương.
Hoạt động 3: Kể theo mong muốn.
Mục tiêu: Biết kể đoạn cuối câu chuyện theo ý của mình
Cách tiến hành:
- Tổ chức hs kể theo nhóm.
- Tổ chức thi kể 
- Chốt lại nôi dung câu chuyện.
- Liên hệ giáo dục hs 
-Kể mẫu từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét 
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm
- Đại diện thi kể trước lớp.
- Nhận xét bình chọn.
- Kể nối tiếp trong nhóm.
- Thi kể trước lớp, kể tự nhiên, phôí hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Nhận xét bình chọn.
- Tập kể trong nhóm.
- Đại diên nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét biểu dương.
4.Củng cố : 5’
 - Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì ?( -Kính trọng, yêu quý và lễ phép với cha mẹ, biết yêu thương cha mẹ. Tình cảm quý hơn tất cả.)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 -Kể lại chuyện cho gia đình nghe 
 -Nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài : 13 trừ đi một số 13 - 5 
Tuần 12 Tiết: 57
Ngày soạn : 8 / 11/ 2007 Ngày dạy: 13 / 11 / 2007
I/ MỤC TIÊU : 
 -Biết thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. Lập bảng trừ và học thuộc giải toán có lời văn.
 - Rèn đặt tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
 - Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên : 1 bó và 8 que tính rời.
 2. Học sinh : Sách, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra Bài cũ : 3’ 
 - Kiểm tra một số BT tiết trước chưa đạt
 -Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu: 1’
 b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
18’
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 13 - 5
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có dạng
 13 – 5
Cách tiến hành 
- Hướng dẫn hs thực hành theo sgk
- Hướng dẫn cách đặt tính.
- Tổ chức hs lập bảng trừ học thuộc.
Hoạt động 2 : Thực hành BT.
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ và vận dụng kiến thức giải bài toán.
 Cách tiến hành 
- Bài tâp.1: Tính nhẩm 
- Ghi kết quả lên bảng.
- Nhận xét sửa chữa.
- Bài tập 2: Tính 
- Tổ chức hs thực hành vào bảng con.
- Theo giỏi giúp đỡ hs yếu.
- chốt lại sô bài đúng.
- Bài tập 3: Đặt tính rồi tính. 
- Tổ chức hs giải vào vở
- Nhận xet chốt lại số bài đúng.
- Bài tập 4: Giải bài toán. 
- Tổ chức cho hs giải vào vở.
- Theo giỏi hs làm bài.
- Chấm điểm một số bài, nhận xét thống kê.
-HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả.
-1 em lên bảng đặt tính. Nêu lại cách thực hiện.
- Thao tác trên que tính tự lập bảng trừ, học thuộc.
-Nhiều em đọc lại.
- Nêu y/c BT 1
- Nêu miệng kết quả
- Nhận xét.
- Nêu y/c BT 2
- Vài hs làm bảng lớp. Lớp làm vào bảng con.
- Nhận xet sửa chữa.
- Nêu y/c BT 3
- Giải vào vở. 1 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét sửa chữa.
BT4. 1 em đọc đề.-1 em tóm tắt rồi giải vào vở. 1 hs giải vào bảng nhóm. Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
 -Giải.
 Số xe đạp còn lại là:
 13 – 6 = 7 (xe đạp)
Đáp số : 7 xe đạp
4. Củng cố : 5’
 - Tổ chức cho hs làm bài thi đua.
 -Nhận xét tiết học.
 IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Học bài. Làm lại các BT chưa đạt.
 - Chuẩn bị bài sau:33 - 5
 RÚT KINH NGHIỆM:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... 
9’
8’
Hoạt động 1 : Kể chuyện.
Mục tiêu : Hiểu được biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Cách tiến hành :
- Kể mẫu câu chuyện trong giờ ra chơi
- Cho hs thảo luận nội dung:
- Các bạn lớp 2A làm gì?
-Em nghĩ gì về việc làm của Hợp và các bạn đối với Cường?
- Em có đồng tình với các bạn ấy không? Tại sao?
* Kết luận: Khi bạn ngã cần giúp đỡ bạn đứng dậy. Đó là biểu việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Hoạt động 2: Nhận biết hành vi.
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn
Cách tiến hành :
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.bày tỏ ý kiến bằng bìa màu.
- Hỏi vì sao tán thành, không tán thành.
- Nhận xét kết luận lại từng ý 
- Chốt lại: Tranh 1, 3, 4, 6 là những hành vi đúng.
Hoạt động 3: Nhận biết việc làm.
Mục tiêu: Biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. 
Cách tiến hành: 
- Tổ chưc hs hoạt đôïng cá nhân. Làm bài vào VBT. Trình bày ý kiến trước lớp, nêu rõ lí do tại sao.
- Nhận xét đặt câu hỏi rút ra kết luận.
* Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Khi quan tâm đến bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. 
- Nêu y/c BT, 
- Theo dõi lắêng nghe.
-Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến 
- Nhận xét.
- 
- Vài hs đọc lại.
- Thảo luận bày tỏ. Nêu rõ lí do vì sao tán thành, không tán thành.
- Nhận xét.
- Làm bài vào VBT, trả lời theo từng ý kiến theo y/c của gv.
- Nhận xét
- Vài hs đọc lại – cả lớp đồng thanh.
4.Củng cố : 5’
 - Quan tâm giúp đỡ bạn mang lại điều gì? 
 - Liên hệ thực tế GDHS khen ngợi những hs đạt kết quả tốt.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 - Thực hiện những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài sau học tiếp tiết 2.
 RÚT KINH NGHIỆM:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Bài : Gọi điện 
 Tuần : 12 Tiết : 12
 Ngày soạn: 9 / 11 / 2007 Ngày dạy: 16 / 11/ 2007
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết đọc và nói thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, tính hiệu và cách giao tiếp. Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp.
 - Nghe, nói, viết đúng các BT.
 - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên : Tranh minh họa trong SGK.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - Gọi vài hs đọc bài làm của mình ở tiết trước.
 - Nhận xét đánh giá.
3.Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu: 1’ 
b) Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
13’
Hoạt động : Gọi điện thoại. Trả lời câu hỏi.
Mục tiêu : Biết dựa vào bài gọi điện để đóng vai và trả lời câu hỏi sgk. Nhận biết tính hiệu.
Cách tiến hành :
Bài 1: 
- Cho hs đọc bài điện thoại sgk.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm đôi. Đóng vai lại cuộc gọi của bác Tuấn và bạn Oanh.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Nhận xét bình chọn biểu dương nhóm nói hay.
* Tổ chức hs thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
 a, b, c.
- Theo dõi hs làm bài.
- Nhận xét biểu dương.
Hoạt động 2: Viết bài.
Mục tiêu: Biết viêt 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung gợi ý sgk.
Cách tiến hành:
Bài2 : 
- Giúp hs xác định rõ y/c BT.
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét, chấm điểm một số bài
-1 em đọc yêu cầu BT 1
- Đọc bài điện thoại trong ( sgk )
- Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu y/c BT.
-Cả lớp làm bài viết vào VBT.
- Nhiều em đọc lại bài viết của mình trước lớp.
- Theo dõi nhận xét.
4.Củng cố : 5’
 - Hỏi lại tựa bài.
 - Biểu dương một số bài viết hay, đọc trước lớp.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Xem lại bài, thực hiện những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài sau học tốt hơn. 
 -Nhận xét tiết học. 
 RÚT KINH NGHIỆM:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài : Luyện tập
Tuần : 12 Tiết : 60
Ngày soạn : 8 / 11/ 2007 Ngày dạy: 16 / 11/ 2007
I/ MỤC TIÊU :
 - Củng cố phép trừ dạng 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15., giải bài toán.
 - Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
 - Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên : 
 2.Học sinh : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - Kiểm tra 1 số BT tiết trước chưa đạt.
 -Nhận xét. Cho điểm.
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu: 1’
b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập thực hành.
Mục tiêu :Củng cố phép trừ dạng 13 – 5, 33 – 5, 
53 -15, giải bài toán. 
Cách tiến hành:
Bài 1: tính nhẩm 
-Tổ chức hs nêu miêïng kết quả.
- Ghi nhanh kết quả lên bảng. 
- Nhận xét.
Bai 2: Đặt tính rồi tính. 
- Tổ chức hs làm bảng con.
- Vài hs làm bảng lớp.
- Nhận xét chốt lại.
Bài 4: Giải bài toán. 
- Tổ chức cho hs giải vào vở
- Theo dõi hs làm bài.
- Chấm điểm 1 số bài.
- Nhận xét, thống kê. 
- Nêu y/c BT 1
- Nêu kết quả.
- Nhận xét sửa chữa.
- Nêu y/c BT 2
- Thực hành vào bảng con.
- 3 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét
 BT 4
- Đọc đêø toán. Tự giải vào vở.
- 1hs giải trên bảng lớp.
 Bài giải
 Số quyển vở cô giáo cọn là
 63 – 48 = 15 ( quyển )
 Đáp số: 15 quyển
4.Củng cố : 5’
 - Gọi hs đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.
 - Tổ chức hs làm bài thi đua. Nhận xét biểu dương.
 -Nhận xét tiết học.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Làm lại các BT vaò vở.
 - Chuẩn bị bài sau: 14 trừ đi một số 14 – 8.
RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Trung Thạnh ngày 8/ 11/ 2008
 Giáo viên soạn
 Phạm Thị Mười
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Đồ dùng trong gia đình 
 Tuần : 12 Tiết : 12
 Ngày soạn : 10 / 11/ 2007 Ngày dạy: 17/ 11/ 2007 
I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm những việc vừa sức.
 - Rèn thói quen tham gia tốt các công việc trong gia đình.
 - Ý thức làm việc nhà góp phần xây dựng gia đìhn hạnh phúc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1.Giáo viên : Hình vẽ sgk
 2.Học sinh : Sách TN&XH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - Nêu 1 số câu hỏi – gọi hs trả lời.
 - Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới : 
a)Giới thiệu: 1’ 
b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
10’
Hoạt động 1 :Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu : Nhận biết một số dồ dùng trong gia đình 
Cách tiến hành:
- Tổ chức hs thảo luận nhóm đôi. 
- Cho hs quan sát hình 1, 2, 3, (sgk)
- Y/c hs kể tên đồ dùng và nêu vật liệu, công dụng của từng đồ dùng
- Nhận xét.
* Kết luận: Mỗi gia đình điều những đồ dùng để sử dụng hàng ngày. Tuỳ theo điều kinh tế của mỗi gia đình.
Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu : Biết cách sử dụng và bảo quản. Có ý thức cẩn thận , gọn gàng, ngăn nắp.
Cách tiến hành: 
- Cho hs quan sát hình 4,5,6 SGK
- Xem các bạn trong tranh làm gì?
- Việc làm đó có tác dụng gì?
- Liên hệ thực tế:
-Muốn sử dụng các đồ dùng được đẹp bền ta cần làm gì?
- Khi ta sử dụng hoặc rữa nên chú ý điều gì?
- Đối với tủ bàn ghế trong nhà ta cần làm gì?
- Khi sử dụng đồ điện ta nên chú ý điều gì?
Kết luận : Muốn sử dụng đồ dùng được đẹp bền ta nên lau chùi thường xuyên, sắp xếp ngăn nắp. Đồ dùng dễ bị vỡ ta nên chú ý nhẹ nhàng cẩn thận.
- Quan sat thảo luận nhóm đôi.
- trình bày ý kiến nhận xét.
- Vài hs nêu lại.
- Quan sát trao đổi với bạn.
- Nêu ý kiến trước lớp.
- Nhận xét
- Nêu ý kiến.
- Nhận xét.
- Vài hs nêu lại. Cả lớp đồng thanh.
4.Củng cố :5’
 - Hỏi lại tựa bài.
 - Nhận xét tiết học
IV/ HOẠT ĐÔNG NỐI TIẾP:
 - Xem lại bài. Thực hiện những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài sau: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
 RÚT KINH NGHIỆM:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BAI HOC 12.doc