Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1)
- 2. Bài cũ (3) .
3. Bài mới
Phát triển các hoạt động (27)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài. Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.
Gọi HS đọc chú giải. GV có thể giải thích thêm nghĩa các từ này và những từ khác mà HS không hiểu.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
c) Luyện đọc đoạn
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2 của đoạn.
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
Gọi HS đọc lại đoạn 2.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
TUẦN 31 Thø 2 ngµy 09 th¸ng 04 n¨m 2012 TËp ®äc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu - BiÕt nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u vµ cơm tõ râ ý; ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi. - HiĨu ND: B¸c Hå cã t×nh th¬ng bao la ®èi víi mäi ngêi, mäi vËt. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1,2,3,4) - HS khuyÕt tËt ®äc ®ỵc mét ®o¹n trong bµi tËp ®äc. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) . 3. Bài mới Giíi thiƯu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài. Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. Gọi HS đọc chú giải. GV có thể giải thích thêm nghĩa các từ này và những từ khác mà HS không hiểu. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc từng đoạn. c) Luyện đọc đoạn Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2 của đoạn. Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. Gọi HS đọc lại đoạn 2. Yêu cầu HS đọc đoạn 3. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh Hát Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu. Nghe GV đọc mẫu và đọc lại các từ bên. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp. Câu chuyện có thể chia thành 3 đoạn. 1 HS khá đọc bài. Luyện ngắt giọng câu: 1 HS đọc bài. 1 HS khá đọc bài. Luyện ngắt giọng câu văn: 1 HS đọc bài. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọctrước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. v TIẾT 2: Tìm hiểu bài Gọi 1 HS đọc toàn bài. Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? Cá bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa? Gọi HS đọc câu hỏi 5. Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh. Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, nếu có. Khen những HS nói tốt. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn. Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. Đọc bài trong SGK. HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: - Đọc bài theo yêu cầu. To¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - BiÕt c¸ch lµm tÝnh céng (kh«ng nhí) c¸c sè trong ph¹m vi 1000, céng cã nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n. - BiÕt tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c. - HS khuyÕt tËt lµm ®ỵc mét sè phÐp tÝnh ®¬n gi¶n. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’ 3. Bài mới Giíi thiƯu: (1’) Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề bài. Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: + Con gấu nặng bao nhiêu kg? + Con sư tử nặng ntn so với con gấu?( Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu). + Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì? Yêu cầu HS viết lời giải bài toán. Chữa bài và cho điểm HS. v Hoạt động 2: Thi đua. Gọi 1 HS đọc đề bài toán. Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Hát 1 HS đọc bài trước lớp. Bạn nhận xét. HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét. 210 kg Gấu: I I Sư tử: I I18 kg I ? kg Thực hiện phép cộng: 210 + 18 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tính chu vi hình của tam giác. Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. thø 3 ngµy 10 th¸ng 04 n¨m 2012 chÝnh t¶ VIỆT NAM CÓ BÁC I. Mục tiêu - Nghe – viÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng bµi th¬ lơc b¸t ViƯt Nam cã B¸c. - Lµm ®ỵc BT2 hoỈc BT(3) a/b hoỈc BT CT ph¬ng ng÷ do GV so¹n. - HS khuyÕt tËt chÐp ®ỵc ®o¹n ®Çu cđa bµi th¬. II. Chuẩn bị GV: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy to và bút dạ. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) . 3. Bài mới Giíi thiƯu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung GV đọc toàn bài thơ. Gọi 2 HS đọc lại bài. Bài thơ nói về ai? Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì? Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ ntn? b) Hướng dẫn cách trình bày Bài thơ cá mấy dòng thơ? Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết? Các chữ đầu dòng được viết ntn? Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào? c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết. Yêu cầu HS viết các từ này. Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính tả. d) Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Hát Theo dõi bài trong SGK. Theo dõi và đọc thầm theo. 2 HS đọc lại bài. Bài thơ nói về Bác Hồ. Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn. Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. Bài thơ có 6 dòng thơ. Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng. Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề. Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác. Thđ c«ng Làm con bướm. (Tiết 1) I/ Mơc tiªu: - Hs biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. - Làm được con bướm b»ng giÊy. Con bím t¬ng ®èi c©n ®èi. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ®Ịu, ph¼ng. II/ §å dïng d¹y häc: 1. GV: Mẫu con bướm. Quy trình làm con bướm. 2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: TG Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét Gv hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm Bước 4: Làm râu bướm - Gv giới thiệu mẫu con bướm bằng giấy và đặt câu hỏi ( xem sgv). · Cắt 1 tờ giấy hv có cạnh 14 ô · Cắt 1 tờ giấy hv có cạnh 10 ô · Cắt 1 nan giấy chữ nhật khac màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm. · Tạo các đường nếp gấp: + Gấp đôi tờ giấy hv 14 ô theo đường chéo như h.1 được h.2 + Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở h.2,3,4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được h.5 · mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hv ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa (h.6) ta được đôi cánh bướm t.1. · Gấp tơ giấy hv cạnh 10 ô giống như đã gấp tờ giấy hv cạnh 14 ô, ta được đôi cánh bướm t.2 (h.7) · Dùng chỉ buột chặt 2 đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa. · Gấp đôi nan giấy làm râu Củng cố dặn dò: KĨ chuyƯn CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu - S¾p xÕp ®ĩng trËt tù c¸c tranh theo néi dung c©u chuyƯn vµ kĨ l¹id dỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn (BT1, BT2). - HS khuyÕt tËt dùa theo tranh kĨ l¹i ®ỵc mét ®o¹n cđa c©u chuyƯn II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn. HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giíi thiƯu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự b) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm Bước 2: Kể trước lớp Đoạn 1Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ? Đoạn 2Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn? Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn? Đoạn 3Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn? Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì? c) Kể lại toàn bộ truyện Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. Gọi HS nhận xét. Yêu cầu kể lại chuyện theo vai. Gọi HS nhận xét. Cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Hát uan sát tranh. Tranh 1: Tranh 2: . Tranh 3: Đáp án: 3 – 2 – 1 Mỗi nhóm 4 HS, Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn. Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài. Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống. 3 HS thực hành kể chuyện. Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1. 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện. Nhận xét. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 TËp ®äc CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng ë c¸c c©u v¨n dµi. HiĨu ND: C©y vµ hoa ®Đp nhÊt kh¾p miỊn ®Êt níc tơ héi bªn l¨ng B¸c, thĨ hiƯn lßng t«n kÝnh cđa to¸n d©n víi B¸c. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK). HS khuyÕt tËt ®äc ®ỵc mét ®o¹n ®Ç ... oa ngâu. Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. Có 2 đoạn, 3 câu. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang toả hương ngào ngạt. Viết hoa, lùi vào 1 ô. Chúng ta phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. Đọc: Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng, 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. HS chơi trò chơi. Đáp án: a) dầu, giấu, rụng. b) cỏ, gỡ, chổi. To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - BiÕt lµm tÝnh céng, trõ cã nhí trong ph¹m vi 100; lµm tÝnh céng, trõ kh«ng nhí c¸c sè ®Õn ba ch÷ sè. - BiÕt céng, trõ nhÈm c¸c sè trßn tr¨m. - HS khuyÕt tËt lµm ®ỵc mét sè phÐp tÝnh ®¬n gi¶n. II. Chuẩn bị GV: Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ô vuông) HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 457 – 124 ; 673 + 212 b) 542 + 100 ; 264 – 153 c) 698 – 104 ; 704 + 163 Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới Giíi thiƯu: (1’) Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1, 2, 3: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho HS làm bài tập bổ trợ những phần kiến thức còn yếu. Tổng kết tiết học. Chuẩn bị: Tiền Việt Nam. Hát 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Đặt tính rồi tính. 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Thø 6 ngµy 09 th¸ng 04 n¨m 2010. TËp lµm v¨n ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. Mục tiêu - §¸p l¹i ®ỵc lêi khen ngỵi theo t×nh huèng cho tríc (BT1); quan s¸t ¶nh B¸c Hå, tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái vỊ ¶nh B¸c (BT2). - ViÕt ®ỵc mét vµi c©u ng¾n vỊ ¶nh B¸c Hå (BT3). - HS khuyÕt tËt tr¶ lêi ®ỵc mét sè c©u hái vỊ B¸c Hå. II. Chuẩn bị GV: Aûnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. HS: Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Nghe – Trả lời câu hỏi. Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ. Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giíi thiƯu: (1’) Giờ Tập làm văn này, các con sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả vể ảnh Bác Hồ. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn? Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. Aûnh Bác được treo ở đâu? Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt) Con muốn hứa với Bác điều gì? Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. Chọn ra nhóm nói hay nhất. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. Gọi HS trình bày (5 HS). Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. Hát. 3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét. HS trả lời, bạn nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./ Tình huống b Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/ Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn! Tình huống c Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/ Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./ Đọc đề bài trong SGK. Aûnh Bác được treo trên tường. Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi. Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng. To¸n TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu - NhËn biÕt ®ỵc ®¬n vÞ thêng dïng cđa tiỊn ViƯt Nam lµ ®ång. - NhËn biÕt ®ỵc mét sè lo¹i giÊy b¹c : 100 ®ång, 200 ®ång, 500 ®ång, 1000 ®ång. - BiÕt thùc hµnh ®ỉi tiỊn trong trêng hỵp ®¬n gi¶n. - BiÕt lµm c¸c phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè víi ®¬n vÞ lµ ®ång. - HS khuyÕt tËt nhËn biÕt ®ỵc ®¬n vÞ cđa tiỊn ViƯt Nam. II. Chuẩn bị GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung. Sửa bài 4. GV nhận xét. 3. Bài mới Giíi thiƯu: (1’) Trong bài học này, các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với 1 số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hóa, chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng. Hỏi: Vì sao con biết là tờ giấy bạc 100 đồng? Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao? Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Bài 2: Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng. Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao? Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. b) Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? c) Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? d) Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài. Các chú lợn còn lại, mỗi chúng chứa bao nhiêu tiền? Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài và nhận xét. Hỏi: Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Lấy tờ giấy bạc 100 đồng. Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”. Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Vì 100 đồng + 100 đồng +100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng. Quan sát hình. Có tất cả 600 đồng. Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng. Có tất cả 700 đồng vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 700 đồng. Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng. Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 1000 đồng. Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất. Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là chú lợn D, chứa 800 đồng. A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C chứa 700 đồng, 500 đồng < 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
Tài liệu đính kèm: