I. MỤC TIÊU
- Biết đọc liền mạch các từ , cụm từ trong câu: ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng,biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
Xác định giá trị :có khả năng hiểu rõ những giá trị cả bản thân , biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác ; lắng nghe tích cực .
- Biết yu quý tình bạn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Tranh minh họa bài tập đọc đọc trong SGK.
Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu văn cần giúp HS đọc đúng.
HS: Sch gio khoa, trả lời cu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 ( Từ ngày 5/9 đến ngày 9/9 /2011 ) Thứ- Ngày Buổi Tiết Mơn PPCT Tên bài dạy Hai 5/9 Sáng 1 2 3 4 SHDC Tập đọc Tập đọc Tốn 3 7 8 11 Đầu tuần Bạn của nai nhỏ (Tiết1 ) Bạn của nai nhỏ (Tiết2) Kiểm tra Chiều 5 6 7 Đạo đức Luyện viết Nhạc 3 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết1) Bạn của Nai Nhỏ Ba 6/9 Sáng 1 2 3 4 Chính tả Tốn Mĩ thuật Tập viết 5 12 3 Bạn của Nai Nhỏ ( tập chép) Phép cộng có tổng bằng 10 Chữ hoa B Chiều 5 6 7 L. viết thêm Luyện TV Luyện tốn Thực hành tiết 1 Thực hành tiết 1 Tư 7/9 Sáng 1 2 3 4 Tập đọc Tốn Thể dục Kể chuyện 9 13 3 Gọi bạn 26 + 4; 36 + 24 Bạn của nai nhỏ Chiều 5 6 7 Luyện viết Luyện tốn Tự ơn Gọi bạn Thực hành tiết 1 Năm 8/9 Sáng 1 2 3 4 Chính tả Tốn LTVC TN &XH 6 14 3 3 Gọi bạn (n-v) Luyện tập Từ chỉ sự vật ,câu kiểu ai là gì ? Hệ cơ Chiều 5 6 7 Luyện tốn Luyện TV BDNK Thực hành tiết 2 Thực hành tiết 2 Sáu 9/9 Sáng 1 2 3 4 Tập làm văn Tốn Thể dục Thủ cơng 3 15 3 Sắp xếp câu trong bài, Lập danh sách HS 9 cộng với một số: 9+5 Gấp máy bay phản lực (tiết 1) Chiều 5 6 7 Luyện TV Luyện tốn SHTT 3 Thực hành tiết 3 Thực hành tiết 2 Cuối tuần Buổi sáng Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Tiết 7,8: BẠN CỦA NAI NHỎ (2 tiết ) I. MỤC TIÊU - Biết đọc liền mạch các từ , cụm từ trong câu: ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng,biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) Xác định giá trị :có khả năng hiểu rõ những giá trị cả bản thân , biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác ; lắng nghe tích cực . - Biết yêu quý tình bạn II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Tranh minh họa bài tập đọc đọc trong SGK. Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu văn cần giúp HS đọc đúng. HS: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm việc thật là vui - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc: Làm việc thật là vui Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Khám phá : Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó. Hoạt động 1: Đọc mẫu tồn bài Tóm nội dung: Truyện kể về Nai Nhỏ muốn được đi ngao du cùng bạn nhưng cha Nai rất lo lắng. Sau khi biết rõ về người banï của Nai Nhỏ thì cha Nai yên tâm và cho Nai lên đường cùng bạn Hướng dẫn luyện đọc + Lời Nai Nhỏ: ngây thơ, hồn nhiên. + Lời Nai cha: lúc đầu lo, sau vui vẻ, hài lịng. + Lời dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc từng câu. - Gọi học sinh tìm từ khó - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn + Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trong nhĩm. - Yêu cầu học sinh đọc, tìm và giải nghĩa từ khĩ. - Giải nghĩa thêm : Rình: nấp một chỗ kín để theo dõi hoặc để chờ bắt -Chú ý các câu sau: + Một lần khác, / chúng con đang đi dọc bờ sơng / tìm nước uống / thì thấy lão Hổ hung dữ / đang rình sau bụi cây // + Sĩi sắp tĩm được Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đơi gạc chắc khỏe / húc Sĩi ngã ngửa // (giọng tự hào). + Con trai bé bỏng của cha, / con cĩ người bạn như thế / thì cha khơng phải lo lắng một chút nào nữa. // (giọng vui vẻ, hài lịng) - Luyện đọc trong nhĩm. - Thi đọc -Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh khá đọc đoạn 1. - Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? - Khi đĩ, cha Nai Nhỏ đã nĩi gì? - Yêu cầu cả lớp đọc thấm đoạn 2, 3, 4. - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động gì của bạn mình? - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nĩi lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? - Theo em, người bạn tốt là người như thế nào qua câu chuyện này? Ị Nhận xét, bổ sung. Chốt ý: Người bạn tốt là người bạn sẵn lịng giúp người, cứu người. c) Thực hành Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Hướng dẫn học sinh đọc theo vai. - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. Ị Nhận xét, tuyên dương nhĩm, cá nhân đọc hay. 4. Vận dụng : - Học sinh đọc cả bài - Theo em, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa? Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không? Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao? Ị Liên hệ thực tế Ị Giáo dục tư tưởng. - Về luyện đọc thêm và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 học sinh lên đọc và TLCH. - Nhắc lại - Theo dõi SGK và đọc thầm. - Đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho đến hết bài -Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã gửa, mừng rỡ. - Học sinh đọc đoạn kết hợp tìm và giải nghĩa từ khĩ. - Học sinh đọc. - Đi chơi cùng bạn. - Cha khơng ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - Đọc thầm. + Hành động 1: Lấy vai hích đổ hịn đá chặn lối đi. + Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lảo Hổ đang rình sau bụi cây. + Hành động 3: Lao vào gã Sĩi, dùng gạc húc Sĩi ngã ngửa để cứu Dê Non. - Học sinh nêu kèm lời giải thích. - HS nêu kèm lời giải thích. - 6 HS tham gia đọc (2 nhĩm). - Học sinh đọc. - Vì cha của Nai Nhỏ biết con mình cĩ một người bạn tốt bụng, lại sẵn sàng giúp bạn, cứu bạn. Toán Tiết 11: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau , kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học, đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. - Tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ GV: Đề bài HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA: Bài 1: (2 điểm) - Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: b) Từ lớn đến bé: Bài 2: (1 điểm) a) Số liền trước của 61 là: b) Số liền sau của 99 là: Bài 3: Tính (2 điểm) -+ + + - 42 84 60 5 54 31 25 24 Bài 4: Điền dấu >, <, = (1 điểm) 30 + 8 £ 38 40 + 5 £ 44 90 + 6 £ 95 50 + 8 £ 85 Bài 5 : Số? (2đ) 1dm = cm 40cm = dm 7dm = cm 90cm = dm Bài 5: (2 điểm) Mai và Lan làm được 36 bơng hoa, riêng Lan làm được 16 bơng hoa. Hỏi Mai làm đươc bao nhiêu bơng hoa? IV. ĐÁP ÁN: Bài 1: (2 điểm) HS làm đúng câu a được 1 điểm: 28, 54, 74, 76. HS làm đúng câu b được 1 điểm: 76, 74, 54, 28. Bài 2: (1 điểm) Mỗi số viết đúng được 1 điểm a) 60. Mỗi số viết đúng được 1 điểm b) 100. Bài 3: (2 điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Bài 4: (1 điểm) Mỗi phép tính điền đúng dấu được 0,25 điểm Bài 5: (2đ) Mỗi số điền đúng 0.5đ Bài 6: (2 điểm) Viết câu lời giải đúng được 0.5 điểm. Viết phép tính đúng được 1 điểm. Viết đáp số đúng được 0,5 điểm. ******************************************** Buổi chiều Đạo đức Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi, biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi ; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân . - Có thái độ trung thực khi xin lỗi và mong muốn sửa lỗi. Biết quý trọng các bạn biết nhận và sửa lỗi, không tán thành những bạn không trung thực. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) - Tại sao em phải học tập và sinh hoạt đúng giờ? - Em hãy nêu thứ tự các cơng việc làm của em trong ngày. Ị Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a.) Khám phá - Khi em làm một việc gì sai có lỗi với người khác , lúc đó em phải làm gì ? - Trong cuộc sống bất cứ ai cũng có thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được mọi người quý trọng. Để hiểu rõ hơn về việc làm đó hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cùng tìm hiểu qua bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” - Ghi tựa bài b.)Kết nối : Hoạt động 1: Phân tích truyện cái bình Mục tiêu:Giúp học sinh xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi. - GV kể chuyện: “Cái bình hoa”. - GV kể từ đầu đến đoạn “Ba tháng trơi qua, khơng cịn ai nhớ đến chuyện cái bình vỡ” thì dừng lại và hỏi: + Nếu Vơ-va khơng nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? + Các em thử đốn xem Vơ-va đã nghĩ và làm gì sau đĩ? - Kể hết đoạn cuối câu chuyện. - Yêu cầu tiếp tục thảo luận nhĩm. + Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì? Kết luận: Ai cũng cĩ thể mắc lỗi nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. c) Thực hành : Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu:Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. Bài tập 2 trang 6 Quy định cách bày tỏ: + Tán thành : thẻ màu xanh + khơng tánh thành ; thẻ màu đỏ + Phân vân : thẻ màu vàng Lần lượt đua từng ý kiến - học sinh đọc và bày tỏ ý kiến. Tán thành: a, d, đ Khơng tánh thành: b, c, e Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi mới đáng khen và trung thực. Kết luận chung: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Về sưu tầm các câu chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân và những người xung quanh những trường hợp nhận và sửa lỗi. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 2) ... ïo câu theo mẫu : Bài 4 : Viết tên 5 bạn mang tên 5 loài hoa theo theo tự bảng chữ cái : Mai , Hồng , Cúc , Sen , Lan .( S/ 18) ******************************************** Buổi sáng Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn Tiết 3 : SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. MỤC TIÊU Biết xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1), xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 học sinh theo mẫu (BT3) ,nhắc HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1 ,lớp 2A trước khi làm BT3. Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp Tư duy sáng tạo :khám phá và kết nối các sự việc ,độc lập suy nghĩ ; hợp tác ,tìm kiếm và xử lý thông tin . Yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Tranh, phiếu học tập. HS: VBT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Chào hỏi - Tự giới thiệu - Gọi 3 học sinh đọc lại bản Tự thuật về mình. Ị Nhận xét cho điểm.. 3. Bài mới: Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh a. Giới thiệu bài – ghi tựa b. Các hoạt động Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện Bài 1: (Miệng) - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - Treo 4 tranh. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm 3. - Gọi 1 nhĩm trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng: Thứ tự của các tranh là 1 – 4 – 3 – 2. - Gọi 4 HS nĩi lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. - HS kể lại câu chuyện. - Yêu cầu học sinh đặt tên khác cho câu chuyện này. Ị Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (viết) Vở bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trang 13. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý. Ị Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện. Chốt: b. d, a, c. Hoạt động 2: Lập danh sách một nhĩm bạn Bài 3: (nháp) - GV hướng dẫn mẫu (SGK). - Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học? Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dị: - 1 học sinh kể lại câu chuyện “Kiến và chim gáy”. - Về kể lại và hồn chỉnh bảng danh sách nhĩm bạn BT3. Ị Nhận xét. - Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi. - Hát - 3 học sinh thực hiện. 1/Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây. Dựa theo nội dung câu các tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn. - HS quan sát. - Thảo luận, trình bày - học sinh nêu. - HS kể. - “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”. 2/Dưới đây là 4 câu trong truyện Kiến và Chim Gáy.ãy sắp xếp lại 4 câu ấy cho đúng thứ tự. - Làm vở bài tập – 1 học sinh bảng phụ - 2à3 HS đọc lại. 3/ Lập danh sách 1 nhĩm 3 – 5 bạn trong tổ học tập của em theo mẫu sau: - Danh sách HS tổ 1 lớp 2 A.. - học sinh làm vở nháp. - học sinh kể. Toán Tiết 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5 , lập được bảng 9 cộng với một số , nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng , biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Rèn làm tính đúng, nhanh - Tính cẩn thận chăm chỉ II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, bảng cài HS: SGK + bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 9 cộng với một số : 9 + 5 a.Giới thiệu bài – ghi tựa b. Các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng : 9 + 5 - Nêu bài tốn: Cĩ 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi cĩ bao nhiêu que tính? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả. + Em làm thế nào ra 14 que tính? +Ngồi cách sử dụng que tính chúng ta cịn cách nào khác khơng? - GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính. - Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bĩ thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14. - GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Lập bảng cộng 9 cộng với 1 số - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập cơng thức cộng với một số. - Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức. - GV xĩa dần các cơng thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1/ 17: - Bài 1 yêu cầu chúng ta tính gì? 9 + 2 = 9 + 5 = 2 + 9 = 5 + 9 = 9 + 4 = 9 + 6 = 4 + 9 = 6 + 9 = Ị Sửa bài, nhận xét. Bài 2/ 17:)(bảng) - Nêu yêu cầu của bài 2. - gọi học sinh làm từng bài - nhận xét, tuyên dương. Bài 4 /17: - hướng dẫn học sinh tĩm tắt và giải Tĩm tắt: - Cĩ : 1 cây cam - Thêm : 8 cây cam - Tất cả : ... cây cam ? - Chấm vở - HS sửa bài – Nhận xét. Bài 3:(nếu cịn thời gian) - yêu cầu học sinh nêu giải thích cách làm. 4. Nhận xét – Dặn dị: - Dặn học sinh học thuộc bảng cơng: 9 cộng với 1 số. - Chuẩn bị : 29 + 5. - GV nhận xét tiết học. - Hát. -3 + 27 14 + 36 25 + 5 67 + 13 - HS thao tác trên que tính và trả lời cĩ tất cả 14 que tính. - Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính. - Đếm thêm 9 que tính vào 5 que tính. - Gộp 5 que với 9 que rồi đếm. - Tách 5 que thành 1 và 4; 9 với 1 là 10; 10 với 4 là 14 que - HS thực hiện phép cộng 9 + 5. - HS cùng làm theo các thao tác của GV. + 9 5 14 - HS nhắc lại. - HS tự lập cơng thức. 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 3 = 12 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 9 + 8 = 17 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 - Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các cơng thưc, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV. - HS xung phong đọc thuộc. 1/ Tính nhẩm. - HS tự làm ở sách tốn. -2/Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con. . 11 . 17 . 18 .16 .14 4/ Bài giải: Số cây cam trong vườn đĩ cĩ tất cả là: 9 + 8 = 17 (cây) Đáp số: 17 cây cam 3/Tính 9 + 6 + 3 = 18 9 + 4 + 2 = 15 9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 + 6 = 17 Thủ công Tiết 3 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T1 ) I. MỤC TIÊU - HS biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực, - HS hứng thú gấp hình. II. CHUẨN BỊ - Mẫu máy bay gấp sẵn. - Hình vẽ quy trình máy bay phản lực III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp tên lửa - Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp tên lửa: - Muốn gấp tên lửa ta phải thực hiện mấy bước? Kể ra? Ị Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Gấp máy bay phản lực (tiết 1) a. Giới thiệu bài – ghi tựa b. Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực. + Hình dáng của máy bay phản lực? + Màu sắc của mẫu gấp máy bay phản lực? + Máy bay phản lực cĩ mấy phần? Phần mũi cĩ gì khác so với tên lửa? Ị Máy bay phản lực cĩ hai phần: Phần mũi hơi nhọn, phần thân dài và 2 cánh ở 2 bên. - Để gấp được máy bay phản lực ta cần tờ giấy cĩ hình gì? - GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực và kết luận ta cầ tờ giấy hình chữ nhật giống như gấp tên lửa. - Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp phần nào trước, phần nào sau? - GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu và yêu cầu HS quan sát, trả lời. Ị Từ tờ giấy hình chữ nhật ta cĩ thể gấp được máy bay phản lực. Khi gấp ta gấp phần mũi trước, phần thân sau. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. - GV gắn quy trình gấp máy bay phản lực cĩ hình vẽ minh họa cho bước gấp 1. - GV nêu: Gấp giống như gấp tên lửa. Gấp đơi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. (Hình 1) - Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa. (Hình 2) - Gấp tồn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa. (Hình 3) - Gấp cho đường dấu gấp hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H. (Hình 4) - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên. (Hình 5) - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa. (Hình 6) Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Để tạo máy bay phản lực, ta sẽ bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa, được máy bay phản lực. (Hình 7) - Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phĩng như phĩng máy bay phản lực. (Hình 8) - GV chốt: +Để gấp hình máy bay phản lực ta phải thực hiện mấy bước? Kể ra? + Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tên lửa và máy bay phản lực? - GV chia lớp thành 4 nhĩm, yêu cầu đại diện nhĩm thao tác lại các bước gấp (bằng giấy nháp). Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dị: - Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực” (t2) - Hát - 2 bước. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Máy bay phản lực. - Dài. - Đỏ (vàng, xanh). - 2 phần (mũi, thân) - So với tên lửa thì hơi nhọn.. - Hình chữ nhật, hình vuơng. Gấp phần mũi trước, phần thân sau. Theo dõi - HS quan sát mẫu quy trình gấp. - 2 Bước. Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Giống nhau: Mũi, thân, cánh ở 2 bên. - Khác nhau: Phần mũi của tên lửa nhọn hơn máy bay phản lực. - Cả nhĩm quan sát, nhận xét HS gấp máy bay phản lực. Buổi chiều Luyện tốn THỰC HÀNH TIẾT 2 Bài 4 : Cĩ 9 bạn nam và 9 bạn nữ đang tập hát .hỏi cĩ tất cả bao nhiêu bạn đang tập hát ? Bài 5 ; Đố vui : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . Cho biết : + = - Ta cĩ : = .. =. - Hướng dẫn làm vào vở . ------------------------------------------------ Luyện tiếng việt THỰC HÀNH TIẾT 3 Dựa theo truyện “ Người bạn mới”, trả lời 4 câu hỏi sau để tạo thành một đoạn văn cĩ 4 câu : Mơ là cơ bé như thế nào ? ( Gợi ý :Nhỏ xíu , bị gù ? cao lớn ?....) Khi Mơ đến trường mới , các bạn đĩn Mơ ra sao ? ( Vui vẻ , thân thiện ? Khơng than thiện ? ) Mơ cảm thấy thế nào trong lớp học mới ? ( Tin cậy vào thầy và bạn ? Cảm thấy cơ đơn ?) Em nghĩ gì về các bạn học sinh trong câu chuyện này ? ( Tốt bụng , nhân hậu , đáng yêu ? ( Thích chế giễu người khác ? ) Khối trưởng duyệt Ngày tháng năm 2011
Tài liệu đính kèm: