TIẾT 1: CHÀO CỜ
------------------------000-------------------
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC
BÀI: KHO BÁU
I/ Mục tiêu cụ thể :
Đọc được bài trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu cần đạt: Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các cụm từ rõ ý
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
-Bài tập cần làm: Trả lời được các câu hỏi :1,2,3,5.
-GDHS :Ý thức tận dụng đất đai, chăm chỉ lao động, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 28 (Từ ngày 23/03 đến 27/03/2009) THỨ, NGÀY TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY TÊN ĐỒ DÙNG Hai 23/03/9 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. Đạo đức Kho báu (Tiết 1) Kho báu (Tiết 2) Kiểm tra định kì (GHKII) Giúp đỡ người khuyết tật (tiết1) Bảng phụ Giấy KT Ba 24/03/9 1 2 3 4 Thể dục Kể/ c Toán. Chính tả. Trò chơi: “Tung vòng vào đích” Kho báu Đơn vị, chục, trăm, nghìn. N-v: Kho báu Còi Tấm bìa Bảng phụ Tư 25/02/9 1 2 3 4 Tập đọc. Toán. LT - VC. Mĩ thuật. Cây dừa So sánh các số tròn trăm Từ ngữ về cây cối -Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy. VTT: Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và Vẽ màu Bảng phụ Bút chì Năm 26/02/9 1 2 3 4 5 Thể dục Chính tả. Toán. Tập viết. TN – XH Trò chơi: “Tung vòng vào đích và chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” N-v: Cây dừa Các số tròn chục từ 110 đến 200 Chữ hoa Y Một số loài vật sống trên cạn Còi Bảng phụ Chữ mẫu Không Sáu 27/02/9 1 2 3 4 5 TLV Toán. Thủ/c Âm nhạc HĐTT Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối Các số từ 101 đến 110 Làm đồng hồ đeo tay.(tiết2) Học hát: Bài Chú ếch con Sinh hoạt lớp Bảng phụ Giấy,kéo Thanh /p Ngày soạn: 20/3/ 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 TIẾT 1: CHÀO CỜ ------------------------000------------------- TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC BÀI: KHO BÁU I/ Mục tiêu cụ thể : Đọc được bài trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu nội dung bài. -Yêu cầu cần đạt: Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các cụm từ rõ ý - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. -Bài tập cần làm: Trả lời được các câu hỏi :1,2,3,5. -GDHS :Ý thức tận dụng đất đai, chăm chỉ lao động, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Tiết trước kiểm tra: GV nhận xét bài KT 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề. Hoạt động 1 : Luyện đocï . - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp. -HD đọc ngắt nghỉ các câu dài. -Gọi hs đọc chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . 4.Củng cố : - GV chốt lại nội dung cáh đọc - Chuyển ý : Hai vợ chồng người nông dân đã để lại cho con kho báu như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài . (Tiết 2). -1) Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ? . -2)Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? -3)Theo lời cha, hai người con đã làm gì ? -5) Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Luyện đọc lại : - Nhận xét. 4.Củng cố : - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? Từ câu chuyện Kho báu em rút ra bài học gì ? 5.Dặn dò: - Đọc bài. Chuẩn bị bài Cây dừa - GV nhận xét tiết học - Hát - Kho báu - Tiết 1. - Theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - HS luyện đọc các từ : nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, hão huyền. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.// - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. HS đọc chú giải - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn,). - HS đọcđồng thanh đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời . -quanh năm hai sương 1 nắng, cuốc bẫõm cày sâu, ra đồøng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng hoa trồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay. - Đọc thầm đoạn 2. - Người cha dặn dò : Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. - HS đọc thầm đoạn 3. - Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa. -HS đọc bài. - Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - 3-4 em thi đọc lại truyện . - HS trả lời Cần cù, chăm chỉ trong học tập sẽ có kết quả tốt -Tập đọc bài TIẾT 4: TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HỌC KÌ 2) ( Có đề và đáp án kèm theo) ----------------------000--------------------- TIẾT 5: ÂM NHẠC ( GV bộ môn dạy) -----------------------------------000--------------------------------- Ngày soạn: 21/ 3/ 2110 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 TIẾT 1 :THỂ DỤC TRÒ CHƠI :“TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH ” I Mục tiêu cụ thể: Tiếp tục làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. -Yêu cầu cần đạt: Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Tung vòng vào đích” -Bài tập cần làm: chơi trò chơi trên. -GD hs tự giác, tích cực trong trò chơi. II Chuẩn bị -Sân trường , vệ sinh an toàn sạch sẽ, còi, vòng. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1,Phần mở đầu . - Gv phổ nội dung yêu cầu giờ học. - Gv cho hs khởi động 2.Phần cơ bản . - Gv cho hs ôn một sồ động tác của bài thể dục phát triển chung . - Gv cho hs chơi trò chơi “ Tung vòng vào đích” - GV nhắt lại cách chơi - Gv yêu cầu hs chơi theo tổ . - Gv theo dõi hd hs cách chơi - GV nhận xét tổ đạt giải nhất . 3.Phần kết thúc: - Gv yêu cầu hs tập một sồ động tác thả lỏng. - Gv cùng hs hệ thống lại bài học . - Dặn HS về nhà ôn lại các bài thể dục đã dục học . Nhận xét tiết học. Hs chú ý lắng nghe . Hs xoay cá khớp cổ tay , đầu gối , hông ,vai, cổ chân . Chạy nhẹ thành 1hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Đi thường theo vòng tròn , hít thở sâu. Lớp trưởng điều khiển cả lớp ôn 5 động tác tay , chân , lườn , bụng của tdptc .Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Hs nghe. Hs chơi trò chơi “Tung vòng vào đích” theo từng tổ. Sau đó thi xem tổ nào nhất Hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài. Nhảy thả lỏng 6 lần. TIẾT2 : TOÁN BÀI: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN . I/ Mục tiêu cụ thể: Giúp học sinh : Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết số tròn trăm. -Yêu cầu cần đạt: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục vàtrăm .Biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Nhận biết được các số tròn trăm ,biết cách đọc ,ø viết các số tròn trăm. -bài tập cần làm: Bài 1. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Bộ ô vuông biểu diễn số của GV. - Học sinh : Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở , nháp. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng. 1 x 14 : 1 = 3 x 5 + 5 = - Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề bài. Hoạt động 1 : Ôn tập đơn vị, chục, trăm. - GV gắn 1 ô vuông và hỏi : có mấy đơn vị ? - Tiếp tục gắn 2,3,4,5 10 ô vuông và yêu cầu HS nêu số đơn vị. -10 đơn vị còn gọi là gì ? -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - GV viết bảng : 10 đơn vị = 1 chục. - GVgắn lên bảng các HCN biểu diễn chục. - Nêu số chục từ 1 chục đến 10 chục (hay từ 10 đến 100) - 10 chục bằng mấy trăm ? - Giáo viên viết bảng : 10 chục = 100. - Hoạt động 2 : Giới thiệu 1 nghìn . a)Số tròn trăm : - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gọi 1 em lên bảng viết số 100 dưới hình vuông biểu diễn 100. - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi : Có mấy trăm ? - Gọi 1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình vuông biểu diễn 100. - GV giới thiệu : Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. - GV lần lượt đưa ra 3,4,5,6,7,8,9,10 hình vuông để giới thiệu các số từ 300 ®900. - Các số từ 300 ®900 có gì đặc biệt ? - Những số này được gọi là những số tròn trăm. b/ Giới thiệu nghìn. - Gắn bảng 10 hình vuông và hỏi : Có mấy trăm ? - Giải thích : 10 trăm được gọi là 1 nghìn. -Viết bảng : 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1 000 . -1 chục bằng mấy đơn vị ? -1 trăm bằng mấy chục ? -1 nghìn bằng mấy trăm ? -Nhận xét. Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành . - Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gắn bảng các hình vuông biểu diễn các số tròn trăm bất kì .Gọi HS đọc và viết số tương ứng. -Nhận xét. 4. Củng cố : Nêu mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn ? 5.Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài So sánh các số tròn trăm . Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 em làm bài. Lớp làm bảng con. 1 x 14 : 1 = 14 : 1 3 x 5 + 5 =15+5 = 14 = 20 - Đơn vị, chục, trăm, nghìn. - Có 1 đơn vị. - 1 em nêu : Có 2,3,4,5,6,7,8,9,10 đơn vị. - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. - Suy nghĩ và trả lời : 1 chục = 10 đơn vị. - Nhiều HS nêu 1 chục = 10, 2 chục = 20, 3 chục = 30 10 chục = 100 - HS nêu : 10 chục = 1 trăm. - Nhiều em nhắc lại. - Theo dõi - Có 1 trăm. -1 em viết số 100 dưới hình vuông biểu diễn 100. - Có 2 trăm. -1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình vuông biểu diễn 100. -Viết bảng con : 200. - Học sinh đọc va ... - Nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc trong nhóm. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc chú giải - Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ? - Nhận xét, khen ngợi. - Luyện đọc lại : - Chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. - Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố : Gọi 2-3 em HTL. - Em thích những câu thơ nào vì sao ? - Giáo dục tư ưởng. 5.Dặn dò: - Tập đọc bài. - Chuẩn bị bài Những quả đào - Nhận xét tiết học. - Hát - HS hái hoa và TLCH. - Cây dừa. - Theo dõi, đọc thầm. - HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết bài. HS đọc: nở, nước lành, bao la, rì rào, bay vào bay ra. - HS nối tiếp đọc từng câu lại - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn : - Đoạn 1 : 4 dòng thơ đầu - Đoạn 2 : 4 dòng tiếp - Đoạn 3 : 6 dòng còn lại . - HS luyện đọc câu : Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu./ Dang tay đón gió/ gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa-/ đàn lợn con/nằm trên cao.// Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào mây xanh,/ Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu/ổ dừa.// - HS đọc - Vài em đọc lại đoạn. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc cả bài . - Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn) - Đồng thanh. - HS đọc - Đọc thầm. 8 dòng thơ đầu và lần lượt nêu từng ý. - Lá dừa : như bàn tay đón gió. - Tàu dưa : như chiếc lược chải vào mây. - Ngọn dừa : Như cái đầu biết gật để gọi - Thân dừa : như tấm áo bạc phếch - Quả dừa : như đàn lợn con , như hũ rượu - HS học thuộc lòng từng phần bài thơ - 3-4 em tiếp nối HTL bài. - 2-3 em HTL. - HS trả lời - Tập đọc bài. TIẾT: MỸ THUẬT BÀI: VẼ TRANG TRÍ– VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU . I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn. Kĩ năng : Vẽ màu theo ý thích. Thái độ : Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh ảnh về các loại gà.Vài bài có cách vẽ màu khác nhau. - Bài vẽ của HS năm trước. - Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ. - Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh, ảnh một số con gà quen thuộc và gợi ý để HS nhận thấy Trong bài vẽ hình gì ? Bài vẽ còn có thể vẽ thêm gì ? Nên vẽ thêm những hình ảnh nào ? Hoạt động 2 : Cách vẽ thêm hình vẽ màu. - GV hướng dẫn học sinh vẽ. Tìm hình định vẽ. Đặt hình vẽ. Vẽ màu. Độ màu. Màu nền. - Giáo viên phác nét lên bảng vài hình ảnh con vật. - Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. Hoạt động 3 : Thực hành. - GV cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước. - GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. - GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . -Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu 4. Củng cố: - GV chốt lại nội dung bài - Liên hệ giáo dục HS 5.Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài tuần 29 - GV nhận xét tiết học - Hát - Vẽ cặp sách học sinh. -1 em nhắc tựa. - HS quan sát. - Con gà trống. - Hình ảnh khác và vẽ màu. - gà mái, cây cỏ. - Theo dõi. - Con gà, cây, nhà. - Đặt ở vị trí thích hợp - Có thể dùng màu khác nhau - Có độ đậm nhạt. - Vẽ nhạt màu nền cho tranh có không gian. - Vẽ thêm cảnh phụ. - Quan sát hình minh họa. Vẽ con gà Vẽ thêm con vật và cảnh phụ. - Cả lớp thực hành vẽ. - Hoàn thành bài vẽ. -Xem lại hoàn chỉnh bài. . TIẾT 5 :THỦ CÔNG BÀI:LÀM VÒNG ĐEO TAY( TIẾT 1). I/ Mục tiêu cụ thể: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy .Làm được vòng đeo tay. Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. - Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? - Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài và ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Vật mẫu vòng đeo tay. - Vòng đeo tay được làm bằng gì ? - Có mấy màu ? - GV gợi ý : Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy. - GV hướng dẫn các bước. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. 4.Củng cố : GV chốt lại nội dung bài 5.Dặn dò: - Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - Nhận xét tiết học. - Hát - Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán. - Làm vòng đeo tay/ tiết1. - Quan sát. - Làm bằng giấy. - Nhiều màu. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Thực hành làm vòng đeo tay. -Trưng bày sản phẩm. - Đem đủ đồ dùng. MÔN: TẬP VIẾT TIẾT: Y – YÊU LUỸ TRE LÀNG. I. Mục tiêu: Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết Y (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu Y. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: X - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : X – Xuôi chèo mát mái. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đề bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Y - Chữ Y cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: + Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng. - Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. * Viết: : Y - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố : - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV và HS nhận xét tuyên dương 5. Dặn dò - Nhắc HS hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2). - GV nhận xét tiết học. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 8 li. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Y : 5 li - l, y, g : 2,5 li - t : 1,5 li - r : 1,25 li - e, u, a, n : 1 li - Dấu ngã (~) trên y - Dấu huyền ( `) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 2 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. SINH HỌAT TUẦN 28. I. Mục tiêu. - Học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình và của bạn về học tập trong tuần qua. - Giáo dục học sinh có ý thức nhận lỗi, sửa lỗi, vươn lên trong mọi hoạt động ở trường. - Học sinh nắm được kế hoạch và thực hiện tốt nề nếp tuần 29. II. Các hoạt động dạy học. 1. Tiến hành sinh hoạt: - Tổ trưởng nhận xét ưu khuyết của tổ trong tuần. - Lớp trưởng đọc bảng theo dõi, nhận xét trong tuần. - Ý kiến cá nhân. - Học sinh tự nhận lỗi trước lớp. Nêu rõ lý do mắc lỗi, cách sửa chữa khi mắc lỗi. * Giáo viên nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Hầu hết các em đi chuyên cần, đúng giờ, ý thức tự quản lớp có tiến bộ, thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập, sinh hoạt, thể dục. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. b.Nhược điểm: - Vẫn còn tình trạng một số em hay nói chuyện riêng trong giờ học: NGIL, NAT, THƯ - Đi học quên thiếu ĐDHT và sách vở: ĐOÁI, NGHIỆP. - Đi học trễ: ADAO, ANGOT, NOAI. - Khen em: ANGOI, TĂP, ĐƯN. 2. Phương hướng tuần 29. - Thực hiện tốt chương trình tuần 29. - Thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập, vệ sinh cá nhân, trường lớp đảm bảo sức khỏe thời điểm giao mùa hay đau ốm. - Phát huy hơn nữa tinh thần giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập để đạt mục tiêu: “Đôi bạn cùng tiến” - GV quan tâm nắm bắt kịp thời những học sinh lười học để làm việc với phụ huynh học sinh. - Thực hiên tốt An toàn giao thông và an ninh học đường.
Tài liệu đính kèm: