I. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp HS lập bảng chia 3, học thuộc lòng và thực hành chia cho 3.
- Kĩ năng: Tính nhẩm, tính viết.
- Thái độ: Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
HS: SGK, vở ô li.
HT: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. -Kiểm tra bài cũ: 5/.
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- GVNX, cho điểm.
2. Hoạt động 2.
- GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/
3. Hoạt động 3.
-Giới thiệu bảng chia 3: 12/.
a, Hướng dẫn ôn phép nhân 3:
+ GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn. Hỏi:
Tuần 23 Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011 Giáo viên dạy kê soạn. Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2011 Buổi sáng. Toán Tiết 112. Bảng chia 3. I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp HS lập bảng chia 3, học thuộc lòng và thực hành chia cho 3. - Kĩ năng: Tính nhẩm, tính viết. - Thái độ: Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức: GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. HS: SGK, vở ô li. HT: Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1. -Kiểm tra bài cũ: 5/. -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - GVNX, cho điểm. 2. Hoạt động 2. - GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/ 3. Hoạt động 3. -Giới thiệu bảng chia 3: 12/. a, Hướng dẫn ôn phép nhân 3: + GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn. Hỏi: - 1 tấm bìa 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? - Làm thế nào ra 12 chấm tròn? Gọi 2,3 em TB nhắc lại: Có 12 chấm tròn. b, Hình thành phép chia 3: + GV nêu: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Làm thế nào ra 4 tấm bìa? + GVNX, ghi bảng: 12 : 3 = 4. c, Lập bảng nhân 3: + HS lập các phép tính: 3 : 3, 6 : 3, 9 : 3 tương tự 12 : 3. + YCHS lập tương tự với các phép tính còn lại. + Gọi 1 em lên bảng. GV, lớp NX. * Cho HS học thuộc lòng theo PP xoá dần. 4. Hoạt động 4. Thực hành: 17/. + Bài 1. GV viết các phép tính lên bảng. - Cho HS làm bảng con. - GVNX, chữa bài, chốt bảng chia 3. + Bài 2. Gọi 2 em đọc đề. - Cho HS suy nghĩ, nêu tóm tắt bài toán. - Cả lớp giải bài toán vào vở. 5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/. + Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng chia 3. + NX giờ học. Dặn về xem lại bài. + CB bài: Một phần ba. - 12 chấm tròn. - 3 x 4 = 12. - Lớp nhẩm thầm theo. - Có 4 tấm bìa. - Viết bảng con: 12 : 3 = 4. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Cùng GV lập 3 phép tính trên. + Cả lớp làm nháp. * HTL bảng chia 3. + Nêu YC. - 3 em TB,Y lên bảng, lớp làm bảng con. + Lớp đọc thầm. - 2 em nêu, lớp NX. - HS làm bài tập vào vở. - HSG làm vào vở. + Theo dõi, NX. + Nghe chốt kiến thức. mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn. Kể chuyện Bác sĩ Sói. I. Mục đích- yêu cầu: - KT: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể từng đoạn câu chuyện. -HS KG ,biết dựng lại câu chuyện theo vai cùng các bạn trong nhóm. - KN: Nghe kể đúng nội dung, biết NX bạn kể. - TĐ: Yêu thích môn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức: GV: 4 tranh minh hoạ như SGK. HS: SGK, vở ô li. HT: Cá nhân , nhóm , lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/ 2. Hoạt động 2. HD kể: 27/. a, Dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện: + GV treo 4 tranh vẽ lên bảng. + HDHS tóm tắt các sự việc trong tranh. - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Tranh 2 Sói thay đổi như thế nào? - Tranh 3 vẽ cảnh gì? - Tranh 4 vẽ gì? + Cho HS nhìn tranh tập kể trong nhóm. + Cho HS thi kể giữa các nhóm. GV, lớp NX, chọncá nhân, nhóm kể hay. b, Phân vai dựng lại câu truyện: - GV lưu ý cách kể, giọng kể các nhân vật. - Chia nhóm 4 YCHS phân vai dựng lại câu chuyện.(HSKG) - Cho HS kể trước lớp. - GV lập tổ trọng tài: GV cùng 5 em làm trọng tài. Các trọng tài cho điểm vào bảng con. - Sau khi kể xong GV công bố kết quả. 3. Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò: 5/. – Nêu ý nghĩa của truyện ? + NX giờ học. Dặn về kể diễn cảm lại câu chuyện. BC bài sau, truyện: Quả tim khỉ. + Theo dõi. + Quan sát tranh. - Ngựa gặm cỏ, Sói . - Mặc áo trắng, đeo kính - Sói ngon ngọt dụ dỗ..... - Ngựa tung vó đá 1 cú... + HS kể trong nhóm. + 3 nhóm cử đại diện thi kể.( Gọi cảHSTB,Y) - Theo dõi. - Các nhóm tự phân vai dựng lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể. - Tổ trọng tài làm việc. - Theo dõi. - 2 em nêu, lớp NX. + Nghe NX, dặn dò. Chính tả Tập - chép: Bác sĩ Sói. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói . Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3 a/b. - Kĩ năng: Nhìn viết, trình bày đúng bài chính tả. - Thái độ: Tự giác rèn chữ. II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức: GV: Bảng phụ ghi ND bài viết; giấy khổ to ghi 2 lần bài tập 2. HS: VBT, vở ô li, SGK. HT: Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1. Giáo viên GBT: nêu MĐ - YC. 1/. 2. Hoạt động 2. HD tập chép: 20/. + GV treo bảng phụ, đọc bài viết. + HD nhận xét: - Tìm tên riêng trong đoạn chép? - Lời của Sói được đặt trong dấu gì? + Cho HS viết bảng con: chữa, giúp,. GVKT, sửa sai. + Lưu ý HS cách trình bày vở.Lưu ý HSY + YC HS nhìn bảng chép bài. GVQS, uốn nắn. + Chấm một số bài. NX, chữa lỗi sai phổ biến. 3. Hoạt động 3. HD làm bài tập: 8/. + Bài 2. GV treo bảng phụ, gọi 1,2 em đọc đề. - YCHS điền l hay n; ước hay ướt. - Cho cả lớp làm bài. GVNX, chữa bài: a, nối liền, lối đi - ngọn lửa, một nửa. - GV, lớp NX, chữa bài. 4. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò: 3/. + NX giờ học. Dặn về luyện chữ. + CB bài: Ngày hội đua voi ở Tây nguyên. +Theo dõi. + HS nghe đọc, 2 em K,G đọc lại. - Ngựa, Sói. - Dấu ngọặc kép sau dấu hai chấm. - NĐ viết bảng con từ khó. - Theo dõi. - Nhìn bảng chép bài. - 2 em một tự chấm bài nhau. + Lớp đọc thầm. -HSTB,Y:Làm phần a + Nghe NX, dặn dò. Buổi chiều. Luyện Toán Luyện: Bảng chia 3. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hành chia 3 ( chia trong bảng), nhớ bảng chia 3. - áp dụng bảng chia 3 để giải bài toán. - Có ý thức học tập. II-Hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng chia 3 2. HĐ2: Giới thiệu bài 3. HĐ3: Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nhận xét Bài 3: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài. - Gọi HS chữa bài và nhận xét 4. HĐ4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS TB,Y chữa bài . 3 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS TB, K chữa bài. 15 : 3 = 5 - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS K,TB chữa bài. Mỗi bạn được số quyển vở là: 27 : 3 = 9( quyển ) Đ/S: 9 quyển mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn. Thể dục. Trò chơi : “Kết bạn” I. Mục tiêu: - Học trò chơi: Kết bạn- Yêu cầu HS nắm vững cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn luyện phản xạ, sức nhanh và kỹ năng chạy cho HS. - GD HS yêu thích môn thể dục. II.Địa điểm, phương tiện. -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập. -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. Kẻ các vòng tròn đồng tâm lớn III.Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung A.Phần mở đầu. -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học. -Khởi động. *Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản 1.Đi theo vach kẻ thẳng, hai tay chống hông. 2.Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. 3. Trò chơi : kết bạn -GV phổ biến cách chơi, luật chơi: Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn đọc: “Kết bạn, kết bạn, kết bạn là đoàn kết, kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết bạn”.Đọc xong các câu trên , các em vẫn tiếp tục chạy theo vòng tròn,khi nghe thấy GV hô:kết..Tất cả nhanh chóng kết Định lượng 4-5phút 1-2phút 1-2phút 1 lần 2x8 nhịp 20-22 phút Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập +Lớp điều khiểncho tong tổ tập. +Từng tổ tập- GV điều khiển, uốn nắn, sửa sai. +Nghe hướng dẫn cách chơi. - HS tập hợp lớp đứng mặt hướng theo 2 vòng tròn đồng tâm, em nọ cách em kia tối thiểu 1- 1,5 m. thành từng nhóm 2 người , nếu đứng một mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai.Trò chơi cứ tiếp tục như vậy( Gv có thể hô: kết 3..hoặc 4, 5, 6..) để HS kết thành các nhóm theo yêu cầu. - Cho HS thực hành chơi theo hướng dẫn. 6-8 phút. 10-12 phút - HS chơi thử theo hướng dẫn của GV. +) Lưu ý : Không nên chạy quá nhanh khi kết bạn để tránh chạy xô vào nhau hoặc vấp ngã. - Chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét, giao bài thực hành ở nhà . 4-5 phút -Cán dự điều khiển cả lớp tập -Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học. Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011 Buổi sáng. Tập đọc Nội quy Đảo Khỉ. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đọc to rõ ràng từng nội quy. - Hiểu từ ngữ: nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lí. - Hiểu nội dung bài và có ý thức tôn trọng nội quy. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, rõ ràng toàn bài. 3. Thái độ: Có ý thức tìm đọc nội quy và thực hiện đúng khi đến những nơi cộng cộng. II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức : GV: 1 bảng nội quy cả nhà trường; bảng phụ ghi câu khó. HS: SGK, Vở ô li. HT: Cá nhan, nhóm ,lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/. Gọi tự phân vai đọc bài “ Bác sĩ Sói” - TLCH cuối bài. GVNX, cho điểm. 2. Hoạt động 2. GV dùng tranh GTB bài – ghi bảng. 2/ +Theo dõi. 3. Hoạt động 3. Luyện đọc: 8/. + GV đọc mẫu; tóm tắt nội dung; hướng dẫn đọc. Gọi 1 em khá; giỏi đọc lại bài. + Cả lớp đọc thầm. + Cho HS nối tiếp đọc từng câu, phát hiện từ khó GV ghi nhanh lên bảng, HD đọc. +HS đọc nt câu lần 2. + HS nối tiếp đọc từng câu lần 1, phát hiện từ khó. Luyện đọc.(HSTB,Y) + GV chia đoạn: Đ1. 3 dòng đầu; Đ2. Nội quy. Cho HSNT đọc từng đoạn. GV treo bảng phụ câu khó, HD đọc. + Theo dõi. NT đọc từng đoạn lần1 Luyện đọc câu khó. .(HSTB,Y) + Gọi 1 em G đọc mục chú giải. +HS đọc nt đoạn lần 2 + Lớp đọc thầm. + Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm . + HS đọc trong nhóm. + Cho các nhóm thi đọc. GVNX. + Ba nhóm cử đại diện thi đọc.(Gọi cả HSB,Y) 4. Hoạt động 4. Tìm hiểu bài: 13/. + Cho HS đọc bài và TL trong sách. Chốt KT:- ghi bảng. + Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. 5. Hoạt động 5. Luyện đọc lại: 7/. + Cho 3 cặp thi đọc: 1 em dẫn truyện, 1 em đọc các mục trong bản nội quy. + GVNX, cho điểm 6. Hoạt động 6. Củng ... Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở bảng chia 3. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên vào việc làm tính, giải toán. - Thái độ: Tích cực, chủ động làm bài tập. III-Hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 2. HĐ2: Giới thiệu bài 3. HĐ3: Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài. - Gọi HS chữa bài và nhận xét Bài 4: HD tương tự. 4. HĐ4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS TB,Y chữa bài . - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS TB, Y chữa bài. 3x4=12 3x5=15 3x7=21 12:3=4 15:3=5 21:3=7... - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS K,TB chữa bài. Mỗi hàng có số cây là: 18 : 3 = 6 (cây) Đ/S: 6 cây Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011 Buổi sáng. Toán Tiết 115. Tìm một thừa số của phép nhân. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để làm bài tập. Biết trình bày bài tìm x. - Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức: GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. - HS: Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. HT:Cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/. GV nêu phép tính: 3 x 7. Gọi 1 HS nêu kết quả phép nhân. Em khác nêu tên gọi thành phần của phép nhân. GVNX, cho điểm. 2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/ 3. Hoạt động 3. Hình thành kiến thức: 12/. a, Ôn tập quan hệ giữa phép nhân và phép chia: + GV nêu, đồng thời đính các tấm bìa lên bảng cho HSQS: - Mỗi tấm bìa có 2 chấn tròn. 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? + Gọi HS trả lời, GV ghi bảng: 2 x 3 = 6. + Cho 3,4 em Tb,K nêu tên gọi thành phần trong phép tính nhân. + YCHS lập 2 phép chia từ phép nhân trên: 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2. b, Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết: + GV nêu phép nhân: X x 2 = 8 + Giới thiệu: X là thừa số chưa biết nhân 2 = 8, tìm X. + Tư phép nhân: X x 2 = 8, cho HS lập phép chia theo NX: X = 8 : 2 X = 4. + GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. + HD trình bày: X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4. c, GV nêu: X x 3 = 15. + HD: Phải tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15. + GV nêu: Muốn tìm thừa số x ta lấy 15 : 3. + Cho HS viết và tính X = 15 : 3 X = 5 + GV nêu: X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15. + Lưu ý cách trình bày. GVKL: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia thừa số kia. 4. Hoạt động 4. HD làm BT: 17/. + Bài 1. GV nêu YC. - YCHS tự làm bảng con. GVNX, sửa sai. Chốt: Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. + Bài 2. GV ghi bảng, HD mẫu như SGK. - Tiếp tục cho HS làm bảng con. - Gọi chữa bài, GVNX. Chốt: Muốn tìm 1 thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. 5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/. - Hôm nay học bài gì? + Gọi 2 em nêu quy tắc. + NX giờ học. Dặn về xem lại bài, giờ sau luyện tập. + Theo dõi. - 3 em K,TB lên bảng, lớp làm bảng con. - Nghe chốt KT. + Lớp đọc thầm.. - HS tự làm bài tập. - Theo dõi. - Tìm một thừa số của phép nhân. + Theo dõi. Tự nhiên - Xã hội Ôn tập: Xã hội. I. Mục tiêu: - KT: +Học sinh biết khể tên những kiến thức đã học về chủ đề Xã hội. + HS KG so sánh về cảnh quan thiên nhiên , nghề nghiệp cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị. - KN: Kể với bạn về gia đình, trường học và quê hương của mình. - TĐ: +Yêu quý gia đình, trường học và quê hương của mình. +Giữ cho môi trường xung quanh nhà ở và trường học sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy hoc- Hình thức tổ chức: GV: Tranh ảnh sưu tầm hoặc vẽ về gia đình và trường học. HS: Tranh ảnh sưu tầm hoặc vẽ về gia đình và trường học. HT:Cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1. GV giới thiệu bài- ghi bảng. 1/. 2. Hoạt động 2. Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ ”: 17/. + Câu hỏi gợi ý: - Kể về những việc thường làm của các thành viên trong gia đình bạn? - Kể tên những đồ dùng thường có trong gia đình bạn? - Chọn 1 trong các đồ dùng có trong gia đình bạn, nói về cách bảo quản, sử dụng nó? - Kể về ngôi trường của bạn? - Kể về các thanh viên trong trường bạn? - Kể tên các phương tiện giao thông và các loại đường giao thông có ở địa phương bạn? ... + Cách tiến hành: - Gọi từng em lên bảng lần lượt hái hoa, đọc to câu hỏi trước lớp. CB 2/ rồi trả lời. - GV, lớp nghe, NX. Có động viên, khen thưởng cho những em trả lời tốt. 3. Hoạt động 3. Trưng bày các tranh ảnh về gia đình, trường học: 12/. + Cho HS lấy tranh ảnh đẫ chuẩn bị, nói cho HS nghe về nội dung tranh ảnh đó. + Gọi lần lượt 1 số em lên bảng. GV, lớp NX. - Lưu ý: Gọi những em có nội dung tranh khác nhau. 4. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò: 5/. + GV chốt KT toàn bài. + NX giờ học. Dặn về ôn bài. CB bài: Cây sống ở đâu? âm nhạc Giáo viên chuyên soạn Tập làm văn Đáp lời khẳng định- Viết nội quy. I. Mục đích- yêu cầu: - KT: Học sinh biết đáp lời phủ định phù hợp tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lich sự. Biết nghe kể ,trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui. - KN: Nghe, nói, viết. - TĐ: Vận dụng bài học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức: GV: Bảng phụ viết bài 2; tranh ảnh: hươu, sao, báo ở BT2; bản nội quy của trường. HS:VBT, SGK. HT: Cá nhân , lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1, Hoạt động 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/ 2. Hoạt động 2. HD làm bài tập: 30/. + Bài 1: GV nêu YC. * Cho HSQS kĩ nội dung các bức tranh đọc lời các nhân vật. - Tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì? * YC từng cặp đóng vai hỏi đáp. * Lưu ý HS: Không nhất thiết phải lặp lại nguyên văn lời nhân vật. - Hỏi đáp với thái độ như thế nào? Chốt lời hỏi đáp. + Bài 2: GV nêu YC, đồng thời treo bảng phụ. - GV giới thiệu tranh ảnh hươu, sao, báo. - Cho nhiều cặp nối tiếp nhìn SGK thực hành hỏi đáp trước lớp. GV, lớp NX. Chốt cách đáp lời khẳng định. + Bài 3: Gọi 2,3 em đọc đề. - GV treo bảng nội quy của trường. - YCHS chọn và viết 2,3 điều trong bản nội quy vào vở. - Lưu ý HS cách trình bày. - Gọi 5,6 em đọc bài mình. GVNX, cho điểm. Chốt cách viết và trình bày 1 bản nội quy. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 5/. + GV chốt KT toàn bài. + NX giờ học.Dặn về xem lại bài, CB bài T24. + Theo dõi. + Theo dõi. * QST, đọc lời nhân vật. - Cuộc trao đổi giữa các bạn HS với cô bán vé. * 2 em 1 thực hành hỏi đáp theo lời trong tranh. - Vui vẻ, niềm nở, lịch sự. - Nghe chốt kiến thức. + Nghe YC bài tập. - Cả lớp QST. - 2 em thực hành hỏi đàp theo tình ghi trong bảng phụ. - Nghe chốt kiến thức. + Lớp đọc thầm. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - Theo dõi. - Nghe chốt kiến thức. + Cùng GV chốt KT. + Nghe NX, dặn dò. Buổi chiều. Luyện toán Luyện: Tìm một thừa số của phép nhân. I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để làm bài tập. Biết trình bày bài tìm x. - Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. III-Hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 2. HĐ2: Giới thiệu bài 3. HĐ3: Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nhận xét. Bài 2: Củng cố cho HS cách tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nhận xét Bài 3: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài. - Gọi HS chữa bài và nhận xét Bài 4: HD tương tự bài 2. Chốt cách tìm TS, SH chưa biết. 4. HĐ4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS TB,Y chữa bài . - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS TB, Y chữa bài. x x 2 = 16 x x 3 = 15 x = 16 : 2 x = 15 : 3 x = 8 x = 5 ... - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở luyện toán. - HS K,TB chữa bài. +Cá nhân làm bài Luyện tiếng việt Luyện : Đáp lời khẳng định - Viết nội quy. I. Mục tiêu: - KT: Học sinh biết đáp lời khẳng định phù hợp tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lich sự. Biết viết lại 1 vài điều trong nội quy của nhà trường. - KN: Nghe, nói, viết. - TĐ: Vận dụng bài học vào cuộc sống. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Viết lại lời đáp của em trong những tình huống sau: a. Cậu có đi thả diều ở ngoài bãi với tớ không? b. Bà ơi, cây na nhà ta có quả chưa? c. Thưa cô, có phải ngày mai lớp ta có bài kiểm tra toán không ạ? * Bài 2: Chép lại 1 điều trong bản nội quy của trường. 3.Củng cố- Dặn dò: + NX giờ học. - Gọi HS đọc yêu cầu và tình huống. - GV hướng dẫn. - HS làm miệng - HS TB,K chữa bài. VD: a. Có, cậu đợi tớ với... b. Nó ra quả từ năn ngoái rồi cháu ạ.... c. Đúng rồi, ngày mai lớp ta sẽ kiểm tra toán... - HS đọc yêu cầu. - Bản nội quy là gì? - Đọc lại bản nội quy. - HS làm vào vở. - HS K, G chữa bài. VD: HS phải đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải xin phép... + Nghe NX, dặn dò. Hoạt động tập thể Kiểm điểm trong tuần. I- Kiểm diện: Đủ II- Nội dung: 1- Kiểm điểm tuần 23: * Ưu điểm: - Đa số các em ngoan, có ý thức HT, biết giữ VS trường lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có phép. - Mặc quần áo đồng phục đầy đủ. - Thực hiện nề nếp tương đối tốt. * Tồn tại : - Một số em đi muộn giờ truy bài. - Viết chữ chưa đẹp, vở của một số em còn chưa sạch. - Quên sách vở, đồ dùng học tập. * Tuyên dương những cá nhân và tổ có nhiều thành tích. * Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt. 2- Phương hướng tuần 24: - Duy trì tốt sĩ số lớp. Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23. Thường xuyên giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Thực hiện tốt các quy định của trường, lớp đề ra. - Dạy và học theo đúng chương trình, TKB. 3- Sinh hoạt tập thể: Cho HS vui văn nghệ. Cho HS chơi những trò chơi mà HS thích.
Tài liệu đính kèm: