TIẾT 1: CHÀO CỜ
------------------------000------------------
TIẾT 2+3 :TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu cụ thể:
Đọc được bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu được ý nghĩa của truyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi
người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.
-Bài tập cần làm :trả lời được CH 1,2,3,5.
-GD hs : cần bình tĩnh, không kiêu căng.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 22 (Từ ngày 09/02 đến 13/02/2009) THỨ, NGÀY TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY TÊN ĐỒ DÙNG Hai 09/02/9 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. Đạo đức Một trí khôn hơn trăm trí khôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn Kiểm tra. Biết nói lời, yêu cầu đề nghị (Tiết 2) Bảng phụ Đề kiểm tra Ba 10/02/9 1 2 3 4 Thể dục Kể/ c Toán. Chính tả. Ôn một số bt đi theo vạch kẻ thẳng –T-c: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Phép chia (N-v) Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Còi Các tấm bìa Bảng phụ Tư 11/02/9 1 2 3 4 Tập đọc. Toán. LT - VC. Mĩ thuật. Cò và cuốc Bảng chia 2 Từ ngữ về loài chim –dấu chấm,dấu phẩy. VTT: Trang trí đường diềm. Bảng phụ Các tấm bìa Chì, màu Năm 12/02/9 1 2 3 4 5 Thể dục Chính tả. Toán. Tập viết. TN – XH Đi kiễng gót 2 tay chống hông –TC:Nhảy ổ. (N-v) Cò và cuốc Một phần hai. Chữ hoa S Cuộc sống xung quanh (Tiết2) Còi Bảng phụ Các tấm bìa Chữ mẫu Sáu 13/02/9 1 2 3 4 5 TLV Toán. Thủ/c Âm nhạc HĐTT Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim Luyện tập Gấp, cắt dán phong bì (tiết 2) Ôn tập bài hát: hoa lá mùa xuân Sinh hoạt lớp tuần 22 Bảng phụ Mẫu ph/bì Thanh phách Ngày soạn : 16/ 1/ 2010 :Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 TIẾT 1: CHÀO CỜ ------------------------000------------------ TIẾT 2+3 :TẬP ĐỌC MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu cụ thể: Đọc được bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu được ý nghĩa của truyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. -Bài tập cần làm :trả lời được CH 1,2,3,5. -GD hs : cần bình tĩnh, không kiêu căng. II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Vè chim. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệubài, ghi bảng v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu cả bài một lượt, -Yêu cầu HS đọc từng câu. HD hs đọc từ khó. Luyện đọc theo đoạn Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn? - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn . - Hd cách đọc: - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. 4. Củng cố : GV chốt lại nd cách đọc. Chuẩn bị: TIẾT 2 v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? - Khi gặp nạn Chồn ta như thế nào? -Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? - Chọn tên cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây: a) gặp nạn mới biết ai khôn b) Chồn và Gà Rừng c) Gà rừng thông minh. *Luyện đọc lại - Gọi 4 HS đọc lại bài - GV nhận xét và tuyên dương 4. Củng cố : Em hãy nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện; Liên hệ,GD 5.Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Cò và Cuốc.- Nhận xét giờ học. - Hát - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọctừng câu. HS đọc :cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, - Bài tập đọc có 4 đoạn như SKG: - HS đọc bài. + Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân -HS đọc chú giải. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 1, 2và trả lời câu hỏi. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao, mình thì cố hàng trăm. - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. HS đọc đoạn 3, 4. - Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát. -HS chọn - HS đọc Khó khăn , hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căng, xem thường người khác. Nghe và thực hiện ở nhà. TIẾT 4 : TOÁN :KIỂM TRA I.Mục tiêu cụ thể: Kiểm tra hs các kiến thức về , bảng nhân, tính độ dài đường gấp khúc,giải toán. -Yêu cầu cần đạt : bảng nhân 2,3,4,5,nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, giải toán có lời văn bằng một phép nhân. -Bài tập cần làm : bài 1,2,3,4. -GD hs tính cẩn thận, chính xác, trung thực. II.Chuẩn bị: - HS :Giấy kiểm tra. III .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài: Đọc và ghi đề kiểm tra lên bảng. Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc: Bài 2: Tính 2 x 5= 5 x 2= 3 x 6= 3 x 4= 4 x 7= 5 x 9= Bài 3: 5 x 8 + 6 = 9 x 5 – 17 = Bài 4. Mỗi xe ôtô có 4 bánh. Hỏi 5xe ôtô như thế có bao nhiêu bánh? 4.GV thu bài chấm 5.Dặn HS chuẩn bị bài “Phép chia” - GV nhận xét tiết học. - Hát Đáp án : Bài 1 : Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 2 + 5 = 10 ( cm ) Đáp số : 10 cm Bài 2: 10, 18, 28. 10, 12 , 45. Bài 3 5 x 8 + 6 = 40 + 6, 9 x 5 – 17 = 45 - 17 = 46 = 28 Bài 4: Bài giải 5xe ôtô có số bánh xe là: 4 x 5=20 (bánh ) Đáp số:20.bánh xe Thang điểm: Bài 1: 3điểm Bài 2: 3 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 4: 2điểm TIẾT 5 : ÂM NHẠC ( GV BỘ MÔN DẠY ) ----------------------OOO--------------------- Ngày soạn : 16/ 1/2010 Ngày dạy :Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2010 TIẾT 1 : THỂ DỤC BÀI :ÔN 1 SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô” I.Mục tiêu cụ thể: Ôân 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông ;đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Ôân trò chơi “Nhảy ô”. -Yêu cầu cần đạt :Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông và dang Ngang. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhảy ô. -Bài tập cần làm : Thực hiện 2 động tác trên và chơi trò chơi Nhảy ô. -GD hs tích cực chủ động trong khi học và chơi. II.Chuẩn bị : Sân trường sạch, 2 vạch kẻ thẳng, kẻ ô trò chơi. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu: -Gv phổû biến nội dung bài học. -Khởi động gv điều khiển. 2.Phần mở đầu: - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. -Gv quan sát, nhận xét. -Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang .G/v quan sát, nhận xét. -Trò chơi “Nhảy ô” -G/v nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi: Từng hs lần lượt bật nhảy chụm 2 chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách 2 chân vào ô 2 và 3, nhảy chụm 2 chân vào ô 4, tương tự như vậy hết ô 10 về vạch đích nhảy quay lại về vạch xuất phát. G /v đk nhận xét. 3.Phần kết thúc: -Gv đk. -G/v nhận xét tiét học. -Dặn dò:hs về nhà ôn lại đi kiễng gót 2 tay chống hông. -Hs theo dõi. -Hs:+ Xoay các khớp cổ chân,đầu gối hông. + Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. +Oân 1 số động tac thể dục của bài TDPTC. + T/c diệt các con vật có hại. -Lớp trưởng điều khiển. -Hai tổ cùng đi thẳng: mỗi tổ đi 7 em, đợt trước đi được 1 đoạn,tiếp đợt 2 và tiếp tục như vậy cho đến hết. Đi đến vạch đích , các em đi thường quay vòng sang 2 phía về tập hợp ở cuối hàng để đợi tập đợt sau. (2-3 lần). - H/ s đi theo đội hình tập như trên (2-3 lần). -H/s theo -Lần 1: Hs làm thử. -Lần 2-4: Hs cùng tham gia chơi. -Lần 5: Hai tổ thi nhảy ô. +Cúi người thả lỏng (4-5 lần). +Nhảy thả lỏng (4-5 lần). +Trò chơi Trời - Đất. TIẾT 2 : TOÁN BÀI : PHÉP CHIA I. Mục tiêu cụ thể : Giúp HS: Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia -Yêu cầu cần đạt :nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ Phép nhân viết thành 2 phép chia. -Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2. -GD hs tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị:- GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. HS : sgk,vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôån định 2. Bµi cị: - GV nhận xét và ghi điểm 3. Bµi míi: a.Giíi thiƯu bµi ghi ®Çu bµi: b.Gíi thiƯu phÐp chia: *. Nh¾c l¹i phÐp nh©n 3 x 2 = 6 GV: D¸n 2 m¶nh b×a 2 d·y mçi d·y3 « vu«ng lªn b¶ng vµ nªu: - Mçi phÇn cã 3 « vu«ng. Hái 2 phÇn cã mÊy « vu«ng? GV ghi 3 x 2 = 6 *. PhÐp chia 6 : 2 = 3 - Nªu bµi to¸n 2: cã 6 « vu«ng chia thµnh 2 phÇn b»ng nhau. Hái mçi phÇn cã mÊy « vu«ng? - GV kỴ 1 v¹ch ngang nh h×nh vÏ. * GV: Ta ®· thùc hiƯn 1 phÐp tÝnh míi lµ phÐp chia: S¸u chia hai b»ng ba. ViÕt lµ: 6 : 2 = 3. §äc 6 chia 2 b»ng 3 - DÊu “ : ” gäi lµ dÊu chia. H: §©y lµ phÐp chia cho mÊy? *. PhÐp chia 6 : 3 = 2 - Giáo viên: có 6 ô vuông được chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. Hỏi chia được mấy phần như thế? Hãy nêu phép tính tìm số phần. GV ghi b¶ng : 6 : 3 = 2 - Giáo viên: Đây là phép chia cho3. *. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H: Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? - G V ghi bảng.H: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần đều nhau. Mỗi phần có mấy ... ./ Không sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, mai mang trả tớ cũng được mà./ - Đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở. Chim gáy. - HS tự làm. - Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: - Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. Nhắc lại bài. Nghe và thực hiện ở nhà. TIẾT 3 : CHÍNH TẢ CÒ VÀ CUỐC I.Mục tiêu cụ thể: Nghe và viết lại chính xác đoạn Cò đang hở chị trong bài Cò và Cuốc. -Yêu cầu cần đạt :Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời cu của nhân vật . -Bài tập cần làm : bài 1, bài 2a. -GD hs tính cẩn thận, nắn nót. II. Chuẩn bị: GV: Bảng lớpï ghi sẵn bài tập, VBT, chép bài viết vào bảng phụ. HS : VBT, vở. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Môt trí khôn hơn trăm trí khôn. - Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau: - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Cò và Cuốc. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả GV đọc bài chính tả - Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai? - Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cò trả lời Cuốc như thế nào? *Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu? - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào? -Cuối các câu trên có dấu câu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó GV đọc cho hs viết từ khó. Nhận xét, sửa sai. * Viết chính tả GV đọc lại bài viết. - Gv đọc cho hs viết bài - Gv đọc lại bài hs soát lỗi. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Chấm bài. Bài 2a : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi các em đọc từ tìm được. - GV chốt lại các từ đúng. 4.Củng cố : -GV nhận xét vở, chữa 1 số lỗi phổ biến. Liên hệ, GD 5.Dặn dò : Về nhà viết lạ những lỗi viết sai. - Chuẩn bị: bài “Bác sĩ sói” - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con. -giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm. - Theo dõi bài viết. - Hs đọc lại bài viết. - Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc. - Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?” -Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị ? - 5 câu. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. -Dấu chấm hỏi - HS viết bảng lớp, bảng con. lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng,ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn. HS đọc lại từ khó. - Hs viết bài vào vở - Hs soát lỗi. - Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài. HS làm vào VBT. riêng: riêng chung; của riêng; ở riêng,; giêng: tháng giêng, giêng hai, dơi: con dơi,; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt, dạ: dạ vâng, bụng dạ,; rạ: rơm rạ, Theo dõi Nghe và thực hiện ở nhà. TIẾT 4 : SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU: -HS biết được những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần. Biết được kế hoạch tuần 23 II/ NỘI DUNG: 1.Nhận xét tuần 22. *Ưu điểm: -Đạo đức: HS ngoan , lễ phép, đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài, học và làm bài tương đối đầy đủ, đi học tương đối chuyên cần. Các hoạt động khác : vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.Tiến hành trang trí lớp. Xếp hàng nhanh, thẳng. Sinh hoạt Sao theo quy định. -Đã nộp tiền Xây dựng quỹ kế hoạch nhỏ được 9000 đồng. * Tồn tại: Một số em còn vắng không lí do : Kham , Duyên. 2.Kế hoạch tuần 23. -Thực hiện chương trình tuần 23. - Duy trì mọi nề nếp theo quy định. -Khắc phục tồn tại trên. BÀI : VẼ TRANG TRÍ ,TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM. I Mục tiêu : - Kt: Hs nhận biết đường diềm và cách sử dụng dường diềm để trang trí . - Kn:Biết cách trang trí đường diềm đơn giản . - Tđ:Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. II Chuẩn bị : - Một số đò vật có trang trí đường diềm - HS :bút chì , màu vẽ, thước kẽ, vtv. III. Các hoạt đôïng dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gvkiểm tra đồø dùng của hs 3.Dạy bài mới : Gt bài- ghi đầu bài . a,Hoạt động 1: -Hd hs quan sát tranh nhận xét được đường diềm và tác dụng - Gv thới thiệu một số đồ vạt có trang trí đường diềm áo khăn bát đĩa. - Đường diềm dùng để trang trí cái gì ? - Trang trí đường diềm cho một số đồ vật để làm gì ? - Tìm một số đồ vật có trang trí đường diềm? - Hoạ tiết ở đường diềm thường là hình gì ? - Màu vẽ ntn? Hoạt đôïng 2: Cách trang trí đường diềm -Vẽ khung hình :kẽ hai đuờng thẳng bằng nhau và cách đều nhau (song song)sau đó chia các ô đều nhau để vẽ hoạ tiết . - Có những hoạ tiết nào để trang trí đường diềm ? - Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ ntn? - Có mấy cách sắp xếp hoạ tiết trong đường diềm ? -Vẽ màu đường diềm ntn? *Hoạt động 3:Thực hành - Gv giới thiệu 1 số bài trang trí đường diềm - Gv quan sát nhắc nhở . *Hoạt đôïng 4: Nhận xét đánh giá. Hs và Gv nhận xét đánh giá sản phẩm. 4.Củng cố: -Nêu cách vẽ trang trí đường diềm ? 5.Dặn dò : - Về nhà tập vẽ nhiều đường diềm trang trí khác nhau .sưu tầm tranh mẹ và cô giáo . - Chuẩn bị :đồ dùng học tập để tiết sau học - Nhận xét tiết học . - Hs hát . - Hs để đồ dùng học tập lên bàn. - Hs nhắt lại - Hs quan sát . -Trang trí nhiều đồ vật . -Để cho vật đẹp hơn. -Cổ áo, phong bí, giấy khen. -Hình hoa, quả,lá ,chim, thư,1số hình vuông, tam giác ,hình tròn, được sắp xếp nối tiếp - Màu sắt phong phú . - Hs quan sát-theo dõi. - Hình tròn ,hình vuông ,hình chiếc ấ,hình bông hoa - Vẽ bằng nhau. - Sắp xếp nhắc lại,hoặc xen kẽ nối tiếp. - Hoạ tiết giống nhau thường vẽ1 màu và cùng độ đậm nhạt . - Màu của hoạ tiết khác nhau ở nền -HS quan sát -Hs vẽ vào vở tập vẽ -Hs trưng bày sản phẩm. -Vẽ các hoạ tiết giống nhau, vẽ bằng nhau, vẽ nhắc lại. -Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu . -Màu nền tô khác màu hoạ tiết. ÂM NHẠC : ÔN BÀI HÁT :HOA LÁ MÙA XUÂN I:Mục tiêu: - KT: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - KN:Tập hát gọn tiếng ,rõ lời, thể hiện tính chất . - TĐ: Hát kết hợp vận động. II Chuẩn bị : - Thanh phách tre, một vài đôïng tác vận đọng phụ hoạ cho bài hát III các hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi Hs hát bài “hoa lá mùa xuân “ - Gv nhận xét đánh giá. 3.Dạy bài mới : + Gv gt bài _ghi bảng. Hoạt động 1: Ôn bài hát :Hoa lá mùa xuân. - G/v cho hs hát lại bài hát trên . - Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 . - G/v bắt nhịp. - Tập hát đối đáp theo các câu hát. -G/v nhận xét_ quan sát. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - G/v hd một vài động tác múa đơn giản. - Gv quan sát hướng dẫn. - Hs và gv nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố:- Cảõ lớp hát lại bài hát “Hoa lá mùa xuân”. 5.Dặn dò:- Về nhà học thuộc bài hát. - Chuẩn bị bài:”Chú chim nhỏ dễ thương”. - Nhận xét tiết học. - Hs nhắc ôn bài hát: Hoa lá mùa xuân. - Cã lớp cùng hát 1 lần. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp 2. Tôi là lá, tôi là hoa.Tôi là hoa lá hoa mùa xuân - 2 nhóm: N1 hát; Tôi là lámùa xuân. N2 hát; Tôi cùng múamừng xuân. N1 hát; Xuân vừa đếnđẹp tươi. N2 hát; Cho nhựa mới cho đời vui. - Cã 2 nhóm cùnh hát và đệm theo phách. “Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi”. - Mỗi nhóm 3-4 hs các nhóm luân phiên hát. - Hs theo dõi. - Lần 1: 2-3 hs lên múa và hát. - Lần 2: 1 nhóm múa _2 nhóm còn lại hát (luân phiên nhóm nào cũng được muá). - Nhóm khác hát và gõ đệm. - Hs đón xem câu đó là câu nào? - Hs hát. - 5 hs hát và kết hợp biễu diễn trươc lớp. SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình và của bạn trong tuần. - Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập và các họat động khác. - HS thực hiện nghiêm túcnề nếp học tập tuần 23(trong tết và sau tết) III. Các hoạt động. 1. Sơ kết tuần 22. - Từng tổ trưởng nhận xét về tổ mình. - Lớp trưởng đọc bảng theo dõi chung của cả lớp. - Học sinh mắc phải khuyết điểm đứng lên trước lớp nhận lỗi. * Giáo viên tổng hợp ý kiến nhận xét về từng mặt cụ thể: a. Ưu điểm: - Các em thực hiện tốt mọi nề nếp theo qui định như: đi học đầy đủ xếp hàng ra vào lớp sinh hoạt, thể dục nghiêm túc. Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, vệ sinh sạch - Một số em có ý thức tự giác học bài, làm bài. Như ADAO, ĐƯN, ANGOI. b. Hạn chế: - Một số em đi học trễ. - Hiện tượng quên thiếu đồ dùng học tập vẫn còn. - Một số em chưa thuộc bảng nhân, chia: NAT, NGIL. - Tập thể dục chưa điều. Xếp hàng vào lớp sau ra chơi chưa nghiêm túc. 2. Phương hướng tuần 23. - Khắc phục tình trạng quên thiếu đồ dùng học tập. - Giữ gìn sức khỏe tốt để đi học đều và đúng giờ, đầy đủ. - Thực hiện nghiêm túc chương trình của tuần 23. - Phát huy ý thức tự giác học tập. - Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp, thể dục, sinh hoạt giữa giờ. - Đảm bảo an toàn giao thông, an ninh học đường.
Tài liệu đính kèm: