I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
- Rèn kỹ năng đọc trơn cả bài đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, thưởng, bàn tán.
- Nghỉ hơn đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
- Hiểu nghĩa các từ mới: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng
- Hiểu được đặc điểm tính cách của Na là một cô bé tốt bụng
- Hiểu ý nghĨa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt
Kỹ năng:
- Đọc rõ ràng trôi chảy
Giáo dục:
- Biết yêu quý và giúp đỡ mọi người
II. CHUẨN BỊ:
GV : tranh minh họa bài tập đọc
Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng
HS : SGK
TUẦN 2: Thứ hai ngày 24 / 8/ 2009 TẬP ĐỌC : PHẦN THƯỞNG (T1-T2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức: - Rèn kỹ năng đọc trơn cả bài đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, thưởng, bàn tán. - Nghỉ hơn đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu nghĩa các từ mới: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng - Hiểu được đặc điểm tính cách của Na là một cô bé tốt bụng - Hiểu ý nghĨa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt Kỹ năng: - Đọc rõ ràng trôi chảy Giáo dục: - Biết yêu quý và giúp đỡ mọi người II. CHUẨN BỊ: GV : tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ( T1 ) Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS -Gv nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu toàn bài : b. Hướng dẫn đọc từng câu luyện phát âm từ khó . c. Hướng dẫn ngắt giọng ( xem SGK ) d. Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn trước lớp -Giải nghĩa từ mới: * Đọc đoạn trong nhóm e. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân .g. Đọc đồng thanh Yêu cầu cảø lớp đọc 3. Tìm hiểu bài: ( T2 ) Hỏi: Bạn Na là người như thế nào? - Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? - Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn? - Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học? - Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? - Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì? - Giúp HS hiểu nghĩa từ: lặng lẽ: không nói gì -Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không ? Vì sao? - Giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt - Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng ? vui mừng ntn? * Luyện đọc lại: Học sinh - Đọc bản tự thuật : trả lời câu hỏi: - HS lớp theo dõi - Theo dõi SGK đọc thầm theo -HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài - Luyện từ khó: Trực nhật, lặng yên, thưởng, bàn tán -HS luyện đọc câu dài ,cá nhân,lớp - Nối tiếp nhau đọc đoạn -HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc -HS đọc đồng thanh theo tổ - Thi đọc - Cả lớp đọc 1 lần -HS thảo luận nhóm tự trả lời - HS tự nói bằng lời của mình - Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm thi và phần thưởng còn Na chỉ yên lặng . - Các bạn túm tụm nhau bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm - Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là một cô bé tốt bụng - Nối tiếp nhau trả lời Trao đổi ý kiến theo nhóm ® trả lời trực tiếp: - Chú ý những từ : Phát, bất ngờ, phần thưởng, lặng lẽ -HStự trả lời -HS thi đọc lại câu chuyện 4. Củng cố - dặn dò: - Em học được điều gì ở bạn Na? - Em thấy việc các bạn đề nghị côâ giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì? ( Biểu dương người tốt, khuyến khích làm việc tốt ) - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Quan sát tranh, đọc yêu cầu kể SGK . ************************** TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cốviệc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm .Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. - Nhận biết và sử dụng thành thạo thước có độ dài 1 cm, 1 dm - Kỹ năng thực hành trong thực tế II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm Học sinh: mỗi HS có thước thẳng vạch chia cm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS - Hỏi 40 cm bằng bao nhiêu dm? -GV nhận xét 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài : b. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở BT - Yêu cầu HS dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước . - Yêu cầu HS vẽõ đoạn AB = 1 dm vào bảng con Bài 2: Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm - Hỏi : - 2 dm bằng bao nhiêu cm? Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? - Muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo cm 1 chữ số , ngược lại ta bớt đi 1 chữ số - Gọi HS đọc chữa bài và cho điểm Bài 4: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo các vật Học sinh - HS 1: Đọc 2 dm, 40 cm. HS 2: Viết 5 dm, 7 dm, 1 dm -HS trảø lời - Cả lớp chỉ vào vạch đọc to 1 dm - HS vẽõ và đổi bảng kiểm tra cho nhau -HS nêu và làm bài cột 1,2 ,2dm = 20 cm - Điền số -HS làm cột 1,2 vào vở - HS trao đổi ý kiến tranh luận để lựa chọn và quyết định nên điền cm hay dm -Hs tự ước lượng và nêu miệng 3. Củng cố - dặn dò: - Vài em đọc thuộc 10 cm = 1dm ; 1dm = 10 cm - Nhận xét tiết học: THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA ( T2 ) I.Mục tiêu: -Giúp hs gấp được tên lửa đúng theo mẫu . -Gấp đúng, đều , đẹp. Rèn đôi tay khéo léo. -GD thói quen lao động , óc sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1.GV:Mẫu tên lửa, qui trình gấp, giấy màu. 2.HS:Giấy màu III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổnđịnh Hát 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Hôm nay các em thực hành gấp tên lửa b.Khai thác ND: Giáo viên Học sinh HĐ 1:QS mẫu và nhận xét -Cho hs quan sát lại mẫu -Cho hs nhắc lại và thực hiện các bước B1: gấp tạo mũi và thân tên lửa B2:Tạo tên lửa và sử dụng HĐ 2:Thực hành -Cho hs thực hành gấp -GV gợi ý hs trang trí cho đẹp HĐ 3: Trưng bày sản phẩm -chọn sản phẩm đẹp trưng bày -Cho hs nhận xét -Cho hs thi phóng tên lửa -HS quan sát -HS nêu các bước -HS thực hành -HS trưng bày sàn phẩm -HS thi phóng tên lửa . 4.Củng cố -Cho hs nhắc lại cách gấp tên lửa -Thi gấp nhanh 5.Nhận xét dặn dò: -Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau. -Nhận xét tiết học , tuyên dương. Thứ ba ngày 25/08/2009 TOÁN : SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ - Củng cố về phép trừ các số có hai chữ số và giải bài toán có lới văn bằng một phép tính trừ - Vận dụng thực hành giải toán . -Giáo dục HS Say mê học toán . II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nội dung bài tập 1 HS: Bảng con, phấn, sách vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên 1.Bài cũ: Viết lên bảng 30cm = dm 60 cm = dm; 70cm = .dm Học sinh -3 HS lên bảng làm , lớp bảng con GV nhận xét cho điểm . 2.Bài mới: a. Giới thiệu : số bị trừ - số trừ - hiệu Viết lên bảng 59 - 35 = 24 - Nêu: trong phép trừ 59 - 35 = 24 59 gọi là số bị trừ 35 gọi là số trừ 24 gọi là hiệu Hỏi 59 là gì trong phép trừ 35 là gì trong phép trừ kết quả của phép trừ gọi là gì? Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc Hỏi: 59 - 35 bằng bao nhiêu? - 24 gọi là gì? Vậy 59 - 35 cũng gọi là hiệu . 2. Luyện tập thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS đọc phép trừ - Số bị trừ, số trừ trong phép tính là những số nào? - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài . Bài 2: Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính . - Nêu cách thực hiện phép tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm Bài 3: Cho HS đọc thầm đề bài , -GV theo dõi HS làm bài và nhận xét - GV sửa bài -Vài HS đọc thuộc: 10cm = 1dm; 1dm = 10 cm - HS đọc - HS quan sát và nghe Là số bị trừ ( 3 HSnhắc ) Là số trừ ( 3 HS) Hiệu ( 3 HS) 59 - 35 = 24 -Là hiệu -HS đọc 19 - 6 = 13 - Số bị trừ là 19 , Số trừ là 6 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ HS làm bài và đổi vở kiểm tra -Đặt tính theo cột dọc HS làm câu a,b -HS làm bài vào vở - HS nhận xét -HS nêu - Hs tự tóm tắt bài toán và giải ,1HS lên bảng Có: 8dm Cắt đi: 3 dm Còn lại . dm ? 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại tên gọi từng số trong phép trừ . Nhận xét tiết học. Về nhà tự làm bài vào vở BT KỂ CHUYỆN : PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Dưa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện . - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể. - Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tranh minh họa câu chuyện. - Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện: "Có công mài sắt có ngày nên kim". - Nhạân xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: - GV đọc yêu cầu của bài - Cả lớp và GV nhận xét - Khi HS kể nếu thấy HS lúng túng Gv có thể nêu câu hỏi gợi ý. - Sau mỗi lần HS kể, lớp nêu nhận xét về nôi dung, diễn đạt - 3HS lên kể -Lớp theo dõi a. Kể từng đoạn theo tranh - Kể chuyện trong nhóm + HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý từng đoạn. Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm -Kể chuyện trước lớp + Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp b. kể toàn bộ câu chuyện : vài HS kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố dặn dò - Qua giờ kể chuyện các em thấy kể chuyện khác đọc chuyện. Khi đọc em phải đọc chính xác, không thêm bớt từ ngữ. Khi kể em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ, em có thể thêm bớt từ ngữ. Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ. - Nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe CHÍNH TẢ(TC) : PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài " Phần t ... eo tổ - Sắp xếp lại để có A, B, D, H, L - Theo bảng chữ cái Viết vào vở: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan . 3. Củng cố dặn dò - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh - Học thuộc lòng bảng chữ cái . Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 28/ 08/ 2009 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU -Giúp HS củng cố về: + Phân tích số có hai chữ thành tổng của số chục và số đơn vị . Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng , phép trừ + Giải toán có lời văn .Quan hệ giữa dm và cm +Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Ghi nội dung bài 2 lên bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu - GV theo dõi nhận xét Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài câu a - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? -Tiến hành tương tự với phần b Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS nêu bài toán -GV theo dõi sửa sai Bài 5: - yêu cầu HS tự làm bài -Gv theo dõi nhận xét -HS theo dõi -Viết các số theo mẫu -HS làm miệng - HS nêu - Ta lấy số hạng cộng với nhau - 1 HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài rồi nhận xét bài trên bảng -HS tự trả lời - Tự kiểm tra bài mình - HS làm bài, 1 HS đọc chữabài -HS nêu bài toán -HS tóm tắt và giải bài toán , 1HS lên bảng Tóm tắt Mẹ và chị: 85 quả cam Mẹ hái : 44 quả cam Chị hái : quả cam? -HS làm bài vào vở - 1dm = 10 cm 10 cm = 1 dm 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương và nhắc nhở HS chuẩn bị bài ÂM NHẠC: BÀI : THẬT LÀ HAY I-Mục tiêu: -Hs hát đúng cao độ và trường độ, phát âm rõ lời , hát nhẹ nhàng hòa giọng . - Rèn kỹ năng thuộc lời ca , hát đúng giai điệu và vỗ tay theo bài hát . -Giáo dục HS yêu âm nhạc ,thích ca hát . II- Chuẩn bị: Máy nghe, đĩa hát , nhạc cụ III-Các hoạt động dạy học : 1-Bài cũ : Kiểm tra sự chuần bị của HS 2- Bài mới : A -Giới thiệu bài : Bài hát “ Thật là hay “ B- Dạy hát; Hoạt động 1: Dạy hát -HS nghe băng mẫu - hướng dẫn HS đọc lời ca chú ý chỗ ngắt -Dạy hát tứng câu - Gv bắt nhịp và hát từng câu, kết hợp đoạn và cả bài. -Luyện tập theo tổ , nhóm -GV theo dõi sữa sai Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay -Hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu: GV làm mẫu . Nghe véo von trong vòm cây. x x x x x x -Vỗ tay theo phách : GV thực hiện Nghe véo von trong vòm cây. x x x x -GV theo dõi sửa sai 3- Cũng cố –dặn dò: - Cả lớp hát lại bài 1 lần , kết hợp với nhạc cụ gõ . Chuẩn bị bài sau – Nhận xét tiết học . -Hs theo dõi -Hs lắng nghe -Hs đọc lời ca -HS hát từng câu đến hết bài - HS luân phiên hát theo tổ , nhóm - HS theo dõi -Hs vỗ tay theo tiết tấu 2 lần -HS vỗ tay theo phách - HS luyện tập theo tổ , dãy bàn 2 lần - HS hát lại bài 1 lần kết hợp nhạc cụ gõ TẬP LÀM VĂN : CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS Biết chào hỏi và tự giới thiệu. -Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. -Viết được một bản tự thuật ngắn. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập 2 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích học môn gì nhất? Em thích làm việc gì? B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:(làm miệng) -Em chào bố mẹ để đi học -Em chào thầy cô khi đến trường -Chào bạn khi gặp nhau ở trường => GV theo dõi nhận xét Bài 2:(làm miệng) -Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? -Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào? -Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì? => GV theo dõi nhận xét các cặp đóng vai Bài 3: -Cho học sinh đọc yêu cầu sau đó tự làm bài vào vở bài tập. -Gọi HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. -GV nhận xét cho điểm. -Hai HS lần lượt trả lời. -Lớp theo dõi -HS theo dõi - HS đóng vai theo cặp - Đại diện các cặp lên đóng vai - HS đóng vai trước lớp -Chào hai cậu, tớ là Mít ,tớ ở thành phố Tí Hon. -Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép, chúng tớ là học sinh lớp 2. -Bắt tay nhau thân mật. -Làm bài. -Nhiều HS tự đọc bản tự thuật của mình. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa chú ý. -Dặn dò HS chú ý thựa hành. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người. THỂ DỤC Tiết 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI " QUA ĐƯỜNG LỘI" I. MỤC TIÊU : - Oân một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau. - Oân cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng, nhanh và trật tự hơn. - Oân trò chơi "Qua đường lội". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập - Môt cái còi, kẻ sân chơi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Phần Nội dung Thời lượng PP tổ chức 1. Mở đẩu 2. cơ bản 3. Kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Lợp trường báo cáo sỹ số và chúc GV * Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Chạy nhẹ nhành theo một hàng dọc - Đi thành vòng tròn hít thở sâu * Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. - GV cùng HS quan sát đánh giá - Trò chơi " Qua đường lội" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cáh chơi - Đứng tại chỗ , vỗ tay , hát * Trò chơi: " Có chúng em" - GV hệ thống bài và nhận xét - Oân GV và HS chào nhau khi kết thúc giờ học GV nhận xét giờ học giao bài về nhà 2 - 3 phút 1 phút 6 - 10 lần 1 - 2 phút 1 - 2 Lần 8 - 10 phút 1 - 2 phút 2 phút 1-2 phút 1 - 2 lần 4 hàng ngang 4 hàng dọc 1 vòng tròn Lần 1 -GV Lần 2- cán sự Chơi thử - chia tổ tập luyện HS ngôâi xổm-GV gọi đến tổ đó đứng lên và đồng thanh trả lới:" Có chúng em" có lệnh của GV mới ngối xuống. THỦ CÔNG Tiết 2: GẤP TÊN LỬA. I.MỤC TIÊU: -HSbiết cách gấp tên lửa. -Gấp được tên lửa. -HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II.CHUẨN BỊ: -Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ A 4. -Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ. -Giấy thủ công hoặc giấy màu và giấy nháp tương đương khổ A 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ: Nêu các quy trình để gấp tên lửa ở tiết 1. B.Bài mới: Thực hành để gấp tên lửa. Giáo viên Học sinh HĐ1: Củng cố các bước -Kiểm tra dụng cụ học tập. PP hỏi đáp -Để gấp tên lửa ta có mấy bước? Bước 1: Gồm hình 1,2,3,4 làm gì? Bước 2: Gồm hình 5,6 làm gì? HĐ2: HS thực hành. -PP luyện tập - thực hành. -Tổ chức: nhóm. Phát tranh để trang trí. -HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa ở tiết 1. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. HĐ3: Trình bày sản phẩm. -GV tổ chức chjo HS thực hành gấp tên lửa. -Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương, nhằm động viên. -Trình bày phần chuẩn bị của từng HS. -Có 3 bứơc. -Hình 1-4 gấp tạo mũi và thân tên lửa. -Hình 5,6 tạo tên lửa và sử dụng. -4 nhóm (Tổ). -HS thực hiện. -HS trưng bày. -HS tự nhận xét để bình chọn. -Đánh giá sản phẩm HS đã hoàn thành tốt. -Cuối giờ GV cho HS thi phòng tên lửa. -GV nhận xét tinh thần thái độ, kết quả học tập của HS. Nhận xét dặn dò: HS giờ học tuần sau phải mang theo giấy thủ công, giấy nháp, bút màu để học bài" Gấp máy bay phản lực" THỂ DỤC Tiết 4: DÀN HÀNG NGANG , DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI!" I. MỤC TIÊU - Oân một số kỹ năng đội hình, đội ngũ. Yêu cầu thực hiện chính xác, đẹp . - Oân trò chơi " Nhanh lên bạn ơi!". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường. - Vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Phần Nội dung Thời lượng PP tổ chức lớp Mở đầu Cơ bản Kết thúc Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Oân tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp. * Đứng vỗ tay và hát - Dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp * Oân bài thể dục lớp 1 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái. - GV nhận xét đánh giá - Dàn hàng ngang, dồn hàng. Oân dàn hàng ngang cách một cách tay. Mỗi lân dàn hàng chọn HS làm chuẩn ở những vị trí khác nhau. - Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó chơi thử. HS có thể động viên hô: "Nhanh, nhanh, nhanh lên" - Đi thường theo nhịp 2-3 hàng dọc GV cùng HS hệ thống bài - nhận xét giờ học Giao bài về nhà - Tiếp tục ôn cách GV và HS chào nhau 2phút 2 lần 1 phút 2 phút 1 lần 2 x 8 nhịp 3 lần 2 lần 6 phút 2 phút 4 hàng ngang 4 hàng dọc 4 hàng ngang lần 1: GV điều khiển, lần 2,3 cán sự .
Tài liệu đính kèm: