Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 11 năm 2011

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 11 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.

- Biết tìm số hạng của một tổng.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 51 - 15.

HS làm bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a), bài 4

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số. 
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 51 - 15.
HS làm bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a), bài 4
II. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ: (3')
Tính 51 - 27, 61 - 53, 
x + 26 = 61; x + 47 =81
* HĐ2: Bài mới: (31')
Bài 1: Tính nhẩm
Mt: Ghi nhớ bảng trừ 11 trừ đi một số
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Mt: Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
Bài 3: Tìm x
Mt: Biết tìm số hạng của một tổng.
Bài 4: Giải bài toán
Mt: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 51 - 15
* HĐ3:Củng cố, dặn dò: (1')
- 4 em lên bảng làm 
Tính 51 - 27 , 61 - 53, x + 26 = 61; x + 47 =81
- GV nhận xét-ghi điểm
- HS nêu y/c BT1: 
- HS làm bài, hs nối tiếp đọc kết quả 
- HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
- HS nêu y/c BT2 
- HS làm bài, 2 em lên bảng làm
- HS nêu cách đặt tính
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nhắc lại: Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
- HS nêu y/c BT 
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
- 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
- HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
...........................................................
âm nhạc
GV đặc thù dạy 
.........................................................
Tập đọc
Bà cháu
I. Mục tiêu:
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được CH1, 2, 3, 5). HS khá giỏi trả lời CH4.
- GDKNS: Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài hoc. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
* HĐ1:Bài cũ:
* HĐ2: Bài mới: 
2.1 Luyện đọc
Mt: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng
Tiết 2
2.2 Tìm hiểu bài
Mt: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
2.3 Luyện đọc lại
Mt: HS đọc thành thạo bài tập đọc và biết cách đọc phân vai
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2em lên bảng đọc bài bưu thiếp
Trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét- ghi điểm 
- GV đọc toàn bài, HS theo dõi đọc thầm
- HS đọc nối tiếp từng câu: GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
- HS luyện đọc một số từ khó
- HS đọc nối tiếp từng đoạn: GV HD đọc 1 số câu
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: móm mém, buồn bã
- GV chia nhóm HS luyện đọc: 4 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc, các nhóm thi đọc trước lớp
- Cho 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc lại bài 
+ Gia đình em bé có những ai?
+ Trước khi gặp cô tiên bà cháu sống như thế nào?
+ Tuy sống vất vã nhưng không khí trong gia đình như thế nào?
+ Cô tiên cho 2 anh em vật gì?
+ Những chi tiết nào cho biết cây đào phát triển nhanh?
+ Sau khi bà mất 2 anh em sống ra sao?
+ Vì sao 2 anh em trở nên giàu có mà không vui sướng?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- HS trả lời
- GVnhận xét 
- GVđọc mẫu lại bài
- Cho HS đọc phân vai
- HS luyện đọc theo nhóm bằng cách phân vai
- Các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011
Thể dục
đi đều. Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu thưch iện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Trò chơi "Bỏ khăn".Y/C HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh sân, còi, khăn.
III. Nội dung, phương pháp lên lớp
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Phần mở đầu (7')
*HĐ2: Phần cơ bản (23')
*HĐ3: Phần kết thúc (5')
- HS tập hợp Gv giao nhiệm vụ y/c bài học.
- Xoay các khớp 
- HS giậm chân tại vỗ tay theo nhịp và hát.
- Trò chơi : Có chúng em
* Ôn bài thể dục phát ttriển chung
- Chia tổ tập luyện để cán sự điều khiển. GV sữa sai động tác
* Đi thường theo nhịp
- GV hướng dẫn cách đi 
- HS thực hiện, lớp trưởng điều khiển
* Trò chơi: "bỏ khăn"
- GV nêu tên trò chơi 
- HS chơi nhắc lại cách chơi
- HS chuyển đội hình vòng tròn 
- Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng 
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
.........................................................
Toán
12 trừ đi 1 số: 12 - 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. 
- HS làm bài 1 (a), bài 2, bài 4
II. Đồ dùng dạy học: 
Que tính
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: (3')
*HĐ2: Bài mới: (31')
2.1 HD thực hiện phép trừ 12 - 8
Mt: Biết cách thực hiện phép trừ 12-8
2.2 Lập bảng trừ 12 trừ đi 1 số
Mt: Lập được bảng trừ 12-5
2.3 Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm 
Bài 2: Tính
Bài 4: Giải bài toán
*HĐ3: Củng cố, dặn dò:(2')
- 1em lên bảng đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số
- 2 em lên bảng thực hiện phép tính: x + 36 = 51; 28 + x = 81
- GV nhận xét-ghi điểm
- GV ghi bảng: 12- 8
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả trên que tính.
- GV thao tác bớt que tính: Đầu tiên bớt 2 que tính sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que. 
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện tính
- GV hướng dẫn lại như SGK
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ
- HS tự lập và học thuộc ghi bảng 12 trừ đi 1 số
- HS nêu y/c BT1 
- HS làm bài rồi đứng tại chỗ nêu kết quả - HS nhận xét, GV chốt lại
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài 2 em lên bảng làm
- Nhận xét nêu cách tính
- HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
- HS nêu y/c BT4: 
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
- HS lên tóm tắt rồi giải
- GV chấm 1 số bài 
- HS đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi 1 số
- Nhận xét tiết học 
................................................................
Kể chuyện
Bà cháu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu
- HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
II Các hoạt dộng dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ2: Bài cũ: (4')
*HĐ2: Bài mới: (30')
2.1 Kể từng đoạn câu chuyện
Mt: Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu
2.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: (1')
+ Tuần trước ta kể câu chuyện gì? (Sáng kiến của bé Hà)
- HS kể lại câu chuyện
 - GV nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện hôm nay.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn truyện chia 4 em 1 nhóm thảo luận theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh 
- HS kể trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn
- Gọi đại diện nhóm lên kể từng đoạn trước lớp, hs nhận xét bạn kể
- GV gợi ý 1 số câu hỏi giúp hs kể
- Gọi mỗi nhóm 4 em lên kể nối tiếp
- Yêu cầu 2 hs kể lai toàn bộ câu chuyện
+ Câu chuyện khuyên em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
.........................................................
Chính tả: 
Bà cháu
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm được BT2, BT3; BT (4) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn 
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ: (3')
*HĐ2: Bài mới: (30')
2.1 Hướng dẫn HS nghe viết
2.2 HS viết bài vào vở 
2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 1: Tìm tiếng có nghĩa điền vào chổ chấm
Bài 2: Điền chữ g/ gh
*HĐ3: Củng cố, dặn dò: (2')
2 em lên bảng viết các từ long lanh, nức nở, nông sâu, lúc nào.
- GV nhận xét
- GV đọc đoạnviết. 2HS đọc lại
+ Đoạn này ở phần nào của câu chuyện?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Tìm chữ phải viết hoa trong bài chính tả?
+ Đoạn văn này có mấy câu?
- Yêu cầu HS viết bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém.
- HS viết bài vào vở 
- GV đọc HS khảo bài 
- GV chấm và chữa bài nhận xét.
- HS nêu y/c BT1
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
- HS nêu y/c BT2 
- HS làm, sau đó GV chấm
- Bình chọn bài viết đẹp. 
- Nhận xét tiết học.
............................................................
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: Phép trừ dạng 11 trừ đi một số
I. Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép tính dạng 11-5; 31-5; 51-15
- HS biết vận dụng giải một số bài toán có liên quan
II. Đồ dùng
Vở luyện toán, VBT Toán
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố bảng 11trừ đi một số (5’)
Mt: HS nhắc lại được bảng 11trừ đi một số
* HĐ2: Bài tập (29’)
Bài 1: Tính nhẩm
Mt: HS thuộc bảng 11 trừ đi một số
Bài 2: Đặt tính rồi tính
51- 37; 51- 28
71- 49; 21- 16
Bài 3: Tìm x
X + 42 = 81 x + 37 = 41 26 + x = 61
Bài 4: Lan được 41 điểm 10, Bình được ít hơn Lan 13 điểm 10. Hỏi Bình được bao nhiêu điểm 10?
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1’)
- GV yêu cầu HS lần lựot nêu 11 trừ đi một số
- HS nêu
- GV hỏi bất kì một phép tính
Ví dụ: 11-7; 11-5;.....
- GV ghi bảng 
11 - 7 11- 9 11 - 2
11 - 6 11- 5 11 - 3
- GV yêu cầu HS nối tiếp thực hiện
- GV nhận xét
- HS nhắc lại cách đặt tính
- HS làm bảng con
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- GV nhận xét	
- GV:
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
- HS làm vào vở
- 3HS lên chữa bài
- Gv nhận xét
- HS đọc đề bài toán
- GV:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung
.....................................................
Luyện Tiếng Việt
Luyện: Đọc - hiểu: Thỏ thẻ
I. Mục tiêu: 
- HS luyện đọc bài: Thỏ thẻ với giọng đọc hồn nhiên
- Trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc 
II. Đồ dùng
Vở luyện Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Luyện đọc (17phút)
Bài 1: Đọc bài thơ: Thỏ thẻ 
*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
*HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- HS đọc: Thỏ thẻ
- GV yêu cầu học sinh lần lượt đọc bài
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc toàn bài
- HS thi đọc
- GV nhận xét
- HS suy nghĩ đọc thầm lại bài và làm bài vào vở
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận
a. Cháu muốn giúp ông làm gì?
 Đun nước để ông tiếp khách
b. Cháu nhờ ông giúp làm việc gì?
Giúp cháu làm tất cả những việc trên
c. Ông cười và nói gì khi nghe cháu thỏ thẻ?
Thế ... - HS nối tiếp nêu kết quả
- HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
- HS nêu y/c BT2 
- HS làm bài, 2 em lên bảng làm
- HS nêu cách đặt tính
- HS nhận xét, GV nhận xét và chốt lại
- HS nêu yêu cầu của bài
- Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét, GV chốt lại
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
- 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
- HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng
- hs đọc lại bảng trừ 12 trừ đi 1 số
- Nhận xét tiết học
..............................................................
Tập làm văn
Chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi biết tin que nhà bị bão(BT3).
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông 
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ 1: Bài cũ:
*HĐ 2: Bài mới:
2.1: Nói lời an ủi
Bài 1: Ông em (bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
2.2: Nói lời an ủi chia buồn
Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ông (bà)
2.3: Viết thư
Bài 3: 
*HĐ 3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs suy nghĩ và nói câu của mình.
(Ông ơi : Ông mệt à chaú lấy nước cho ông uống nhé)
- 2 em nói cho nhau nghe
- Gọi 1 số em nói trước lớp
- Gọi HS đọc y/c BT2 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì.
- Nếu em là em bé đó em sẽ nói gì với bà.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 2 và trả lời : Tranh vẽ gì?
- Gọi 1 số em đọc bài của mình
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở
- Chấm bài nhận xét
- Gọi 1 đọc bài của mình 
- Nhận xét tiết học.
........................................................................
Chính tả
 Cây xoài của ông em
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được các BT2; BT(3) a/ b; hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ 1: Bài cũ: (3')
*HĐ 2: Bài mới: (30')
2.1: Hướng dẫn HS viết
2.2: HS viết bài 
2.3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 1: Điền g/gh
Bài 2: Điền vào chỗ chấm s/ x, vần ươn/ ương
*
HĐ 3: Củng cố, dặn dò:
Gọi 2 em lên bảng viết các từ: Bắt đầu x/ s
- GVđọc đoạn văn - 1 HS đọc lại
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Các chữ đầu câu cần viết như thế nào? 
+ Mỗi câu thơ có 5 chữ ta trình bày như thế nào? 
- HS viết bảng con một số từ khó: Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, lúc lỉu, chín trảy
- GV đọc đoạn chép 1 lần
+ Tìm hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp?
+ Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín?
+ Đoạn này có mấy câu?
- GV đọc - HS viết bài vào vở 
- GV đi quan sát hướng dẫn thêm
- GV chấm và chữa bài nhận xét.
- HS nêu y/c của bài 
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng.
- HS nêu y/c BT2 
- HS làm sau đó GV chấm
- Nhận xét tiết học
............................................................
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kì 1
I. Mục tiêu:
- Nhớ lại các kiến thức hành vi đạo đức đã học
- Thực hành các kĩ năng đạo đức
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài mới: (34')
1.1 Kiến thức, hành vi đạo đức (27')
1.2 Tự liên hệ bản thân (7')
*HĐ2: Củng cố, dặn dò: (1')
- HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học, GV ghi bảng
- Nêu câu hỏi, hs trả lời
+ Học tập sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì?
+ Khi có lỗi chúng ta phải làm gì?
+ Nhận lỗi và sữa lỗi có ích lợi gi?
+ Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp?
+ Chăm làm việc nhà thể hiện điều gì?
+ Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
- HS tự kể việc học ở trường cũng như ở nhà của bản thân
- GV khen những hs chăm chỉ học tập, nhắc nhở những hs chưâ chăm chỉ học tập
- HS nêu lại các bài đạo đức đã học
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần
- Chỉnh đốn nề nếp học tập
- Biết được kế hoạch tuần sau
II. Các hoạt động trên lớp:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua 
* HĐ2: Thảo luận
* HĐ3: GV phát biểu ý kiến
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua
+ Về mặt học tập 
+ Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: 
+ Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp + Thi đua dành nhiều bông hoa điểm 10
+ Về phong trào “Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp.
- Đại diện tổ phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua.
- Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp.
- GV phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật.
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
.............................................................
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: phép trừ có nhớ dạng 12 trừ đi một số
I. Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép tính dạng 12-5, 32-5; 52-28
- HS biết vận dụng giải một số bài toán có liên quan
II. Đồ dùng
Vở luyện toán, VBT Toán
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố bảng trừ: 12 trừ đi một số (5’)
Mt: HS nhắc lại được bảng 12 trừ đi một số
* HĐ2: Bài tập (29’)
Bài 1: Tính
 22 32 42 72
- - - -
 6 7 5 18
Bài 2: Đặt tính rồi tính
42-24; 62-27
82-28 52-16
Bài 3: Tìm x
X + 39 = 72 x + 28 = 52 46 + x = 82
Bài 4: Cây dừa nhà Nam có 42 quả, cây dừa nhà An có ít hơn cây dừa nhà Nam 15 quả. Hỏi cây dừa nhà Nam có bao nhiêu quả?
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1’)
- HS đọc thuộc bảng trừ
- HS nêu
- GV hỏi bất kì một phép tính
Ví dụ: 12-7; 12-5;.....
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- GV mời lần lượt các bạn lên bảng
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách đặt tính
- HS làm bảng con
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- GV nhận xét	
- GV:
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
- HS làm vào vở
- 3HS lên chữa bài
- Gv nhận xét
- HS đọc đề bài toán
- GV:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung
Luyện Tiếng Việt
Luyện: chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu
- HS biết cách nói lời chia buồn, an ủi
II. Đồ dùng
Vở luyện Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’)
* HĐ2: Bài tập (17’)
Bài 1: Dựa theo tranh trả lời các câu hỏi
a. Bố đưa Linh đến thăm ai ốm?
b. Linh nói gì với ông?
c. Linh làm gì giúp ông
d. Ông nói gì với Linh
Bài 2: Viết liền 4 câu trả lời ở bài tập 1 để tạo thành một bài văn gồm 4 câu
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)
- HS làm một số bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ lại và viết bài vào vở
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- GV tuyên dương các bạn viết hay
- GV nhận xét chung
An toàn giao thụng 
Bài 6: Ngồi an toàn trờn xe đạp xe mỏy
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức:
Học sinh biết: 
- Những quy định đối với người ngồi trờn xe đạp và trờn xe mỏy. Mụ tả được những động tỏc khi lờn, xuống và ngồi trờn xe đạp, xe mỏy .
2.Kĩ năng: 
-Biết thể hiện thành thạo cỏc động tỏc khi lờn xuống xe đạp, xe mỏy. Thực hiện đỳng động tỏc đội mũ bảo hiểm .
3.Thỏi độ: 
-Thực hiện đỳng động tỏc và những qui định khi ngồi trờn xe. Cú thúi quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe mỏy . 
II. Nội dung an toàn giao thụng: 
- Đội mũ bảo hiểm, cài khoỏ dõu mũ và kiểm tra lại xem đội mũ đỳng chưa. Khi lờn xuống xe quan sỏt xung quanh . Ngồi đằng sau người lỏi ( Khụng được ngồi đằng trước hay ngồi lờn tay lỏi) . Hai tay bỏm chắc vào người lỏi xe. Khụng đung đưa chõn , khụng cầm ụ, khụng vẫy gọi người khỏc khi ngồi trờn xe. Chỉ xuống xe khi xe đó dừng hẳn .
III. Chuẩn bị:
 - 2 Tranh 1, 2 và trong SGK. Mũ bảo hiểm 
- Phiếu học tập ghi rừ cỏc tỡnh huống cho hoạt động 3.
IV. Lờn lớp :	
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ
* HĐ2: Bài mới
2.1 Nhận biết hành vi đỳng / sai khi ngồi trờn xe đạp, xe mỏy.
Mục tiờu: HS biết được những hành vi đỳng sai khi ngồi trờn xe đạp, xe mỏy 
2.2 Thực hành và trũ chơi 
Mục tiờu : - Biết thực hiện hành vi đỳng khi ngồi trờn xe đạp , xe mỏy.
* HĐ3: Củng cố, dặn dũ :
- Hóy kể tờn một số p. tiện cơ giới mà em biết ?
- Hằng ngày em đến trường bằng p. tiện nào ? 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm học sinh.
- Chia lớp thành 4 nhúm giao cho mỗi nhúm một hỡnh vẽ . Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh vẽ nhận xột những hành động đỳng / sai của người trong hỡnh vẽ .
- Khi lờn, xuống xe đạp, xe mỏy em thường lờn xuống bờn nào? 
- Khi ngồi trờn xe mỏy em thường ngồi trước hay ngồi sau người lỏi? Vỡ sao?
- Để đảm bảo an toàn khi ngồi trờn xe đạp xe mỏy ta cần chỳ ý điều gỡ?
- Khi đi xe mỏy tại sao chỳng ta phải đội mũ bảo hiểm
- Đội mũ bảo hiểm như thếnào là đỳng?
- GV hướng dẫn HS cỏch đội và cài chặt khoỏ.
- Khi đi xe mỏy quần ỏo giày dộp phải như thế nào
* Kết luận : 
-Khi ngồi trờn xe mỏy xe đạp cần chỳ ý: Lờn xe bờn trỏi quan sỏt phớa trước, phớa sau, bờn trỏi trước khi lờn xe. Ngồi phớa sau người điều khiển xe. Bỏm chặt vào eo người lỏ hoặc vào yờn xe. Khụng bỏ hai tay khụng đung đưa chõn. Khi xe dừng hẳn mới được xuống.
-Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm. Phỏt cho mỗi nhúm một tỡnh huống yờu cầu thảo luận và tỡm cỏch giải quyết tỡnh huống .
*TH1: -Em được bố đốo đến trường bằng xe mỏy. Em hóy thể hiện đỳng động tỏc khi em lờn, xuống xe?
* TH2: - Em được mẹ đốo bằng xe đạp đến trường nhưng khi đi trờn đường em gặp một bạn được bố chở đi bằng xe mỏy bạn gọi em đi nhanh để đến trường cựng chơi. Em thể hiện thỏi độ và động tỏc như thế nào? 
-Giỏo viờn kết luận và viết lờn bảng những đặc điểm của từng nhúm biển bỏo mà học sinh nờu ra 
* GV kết luận: - Cỏc em cần thực hiện đỳng những động tỏc và những quy định khi ngồi trờn xe để đảm bảo an toàn cho bản 
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Yờu cầu nờu lại cỏc quy định khi ngồi trờn xe đạp xe mỏy.
- Dặn về nhà học bài và ỏp dụng và thực tế.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc