Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. Đọc diễn cảm toàn bài.

- Hiểu các từ khó trong bài: Cỏ nước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục.

- Nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 1
Tiết 2: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ khó trong bài: Cỏ nước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục...
- Nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3'
1. Mở đầu: Giới thiệu khái quát ND chương trình phân môn TĐ của học kỳ I lớp 4
2.Dạy bài mới:a.G/thiệu bài:Nêu y/c gìơ học.
b. Hướng dẫn luyện đọc .
+ GV đọc mẫu toàn bài..
+ Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ : ngắn chùn chùn, thui thủi.
c.Tìm hiểu bài:
- Truyện có những nhân vật nào? Kẻ yếu là ai?
+Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? 
 + Đoạn 1 ý nói gì ? GV chốt lại.
*- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
+ Dế Mèn thể hiện t/cảm gì khi gặp Nhà Trò? 
Nêu ý đoạn 2? GV chốt lại.
* Hình dáng yếu ớt , tội nghiệp của chị Nhà Trò.
+ Lời nói và việc làm cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? 
+ Đoạn 3 ý nói? GV chốt lại.
* Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
Nội dung bài nói lên điều gì ?
GV chốt lại : Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh kẻ yếu, xoá bỏ những bất công.
c. Thi đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho học sinh đọc theo vai.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
+ Câu chuyện ca ngợi ai?
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải.
- 1 hs đọc toàn bài.
-Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện; chị Nhà Trò.
- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội .
- Học sinh nêu trước lớp.
-Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò.
-Có tấm lòng dũng cảm, nghĩa hiệp, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.
- HS nêu trước lớp.
HS nhắc lại.
- HS thi đọc đoạn 3.
- HS thi đọc phân vai.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
Tiết 3: Toán
Ôn tập các số đến 100.000
I Mục tiêu: Giúp HS :- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
Ôn tập viết tổng thành số.
Ôn tập về chu vi của một hình.
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3'
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở của HS chuẩn bị cho năm học.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : Nêu y/cầu giờ học.
b. HDHS ôn tập.
Bài 1.a. Viết số thích hợp vào tia số:
0 10 000  30 000 .. .
 Bài 2: Viết theo mẫu.
Viết số
Đọc số
42 571
4
2
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
63 850
6
3
8
5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91 907
9
1
9
0
7
chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy
16 212
1
6
2
1
2
Mười sáu nghìn hai trăm mười hai
8 105
8
1
0
5
Tám nghìn một trăm linh năm
70 008
7
0
0
0
8
Bảy mươi nghìn không trăm linh tám
Bài 3. Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu.
a. 9171 = 9000 + 100+ 70 +1
 3082 = 3000+ 80 +2
 7006 = 7000+ 6
b. 7 000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6 000 + 200 + 3 = 6203
6000 + 200 + 30 = 6230 5000 + 2 = 5002
Bài 4: Tính chu vi các hình:
Chu vi hình ABCD = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)
Chu vi hình MNPQ = ( 8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm )
Chu vi hình GHIK = 5 x 4 = 20 ( cm )HS lên làm vào vở bài tập và nêu kết quả
GV kết luận 
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS bày sách , vở lên bàn.
- HS nghe.
HS làm bài tập.
HS nêu quy luật của các số trên tia số a và tia số b.
- HS nêu y/cầu bài tập.
 HS lên bảng làm bài.
 HS đổi chéo nhau để kiểm tra.
1 HS viết số 63.850, 1 HS đọc số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 HS tự làm bài vào vở.
 HS đổi vở kiểm tra.
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS nêu cách tính và tính .
Cho HS làm bài tập vào vở.
HS nêu lần lượt kết quả của mình.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán
Ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp )
I. Mục tiêu:- Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000 .
- Ôn tập về so sánh các số đến 100.000 .
- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung của bài ôn tập.
III. Hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3'
1. KT bài cũ: Gọi HS làm lại BT 3.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b. HDHS uyện tập
Bài 1. Tính nhẩm.
7000 + 2000 = 9000 16 000 : 2 = 8 000
9 000 - 3 000 = 6 000 8 000 x 3 = 24 000
8 000 : 2 = 4 000 11 000 x 3 = 33 000
3 000 x 2 = 6 000 49 000 : 7 = 7 000
Bài 2. Gọi 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
 4637 _7035 325 25 968 3
+8425 2316 x 3 1 9 8656
12882 4719 975 16
 18
Bài 3. Điền dấu ,= 0
4327>3742 vì cùng 4 chữ số
hàng nghìn 4>3 => 4327>3742
 5 870 < 5 890 28 676 = 28 676
 65 300 > 9 530 97 321 < 97 400
Bài 4 : Xếp theo thứ tự :
a.Từ bé đến lớn: 56 731, 65 371, 67 351,75 631.
b.Từ lớn đến bé: 92 672, 82 697, 79 862, 62 978.
Bài 5: Giải
Số tiền mua bát là : 2500 x 5 = 12 500 (đồng )
Số tiền mua đường là : 6400 x 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền mua thịt là : 35000 x 2= 70 000 (đồng)
Số tiền bác Lan mua tất cả hết là: 
12500 + 12800+70 000 = 95 300 (đồng)
Số tiền còn lại của Bác Lan là : 
100 000 – 95 300 = 4 700 (đồng)
Đáp số : 4 700 đồng
3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học. C/bị bài sau.
3 HS lên bảng làm BT.
HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu y/cầu bài tập.
8HS nối tiếp tính nhẩm .
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HSlàm bài và chữa bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS tự làm bài vào vở.
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập .
HS làm bài và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 6 để tìm cch giải bài toán.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
Tiết 4: Thể dục
Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp 
trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức"
I/ Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh biết đợc một số nội dung cơ bản và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học.
- Trò chơi "chuyển bóng tiếp sức". Yêu cầu học sinh nắm đợc cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm - phương tiện: 
- Trên sân trờng, chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỡ bằng cao su.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8'
22'
5'
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp xương.
- Chạy một vòng quanh sân trường.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
* Trò chơi "Tìm người chỉ huy".
2. Phần cơ bản: 
a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:
2 tiết học trên tuần, học trên 35 tuần, cả năm học 70 tiết.
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
Chuẩn bịquần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép có quai.
c) Biên chế tổ tập luyện.
Chia đều Nam, Nữ và trình độ sức khoẻ các em trong tổ.
d) Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức".
Giáo viên làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi.
+ Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau. 
+ Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
- Học sinh chơi thử, cả 2 cách chuyển bóng một số lần.
- Học sinh chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: 
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
* GV
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
* GV
Tiết4: Kể Chuyện 
Sự tích Hồ Ba Bể
I. Mục tiêu :
- Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với câu chuyện.
- Biết theo dõi, NX đánh giá lời của bạn kể.
- ý nghĩa: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể qua đó ca ngợi con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng .
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3'
1. KT bài cũ : 
KT sách vở, đồ dùng của học sinh.
GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài : Nêu y/cầu giờ học.
b. GV kể chuyện cho HS nghe.
+ Kể lần 1.
+ Kể lần 2 kết hợp giải nghĩa từ và HDHS tìm hiểu truyện.
Cầu phúc, giao long, bà goá làm việc thiện, bâng quơ
+Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
+Mọi người đối xử ntn?
+Ai đã cho ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn gì?
+ Trong đêm hội xảy ra ....?
+ Mẹ con bà goá làm gì?
+ Hồ ba bể hình thành ntn?
c, HD kể từng đoạn 
- Kể từng đoạn trong nhóm.
+ Kể trước lớp .
+ Yêu cầu HS kể
d. Kể lại toàn bộ câu chuyện .
GV nhận xét, bôe sung.
3.Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS bày sách vở lên bàn.
- Giải thích sự hình thành của Hồ Ba Bể 
- HS nghe GV kể giọng thong thả rõ ràng.
- HS nghe và q/sát tranh minh hoạ.
+ Bà không biết từ đâu đến trông gớm ghiếc, gầy còm, nở loét, luôn miệng kêu đói, xông lên mùi hôi thối.
+ Xua đuổi bà
+Mẹ con bà goá.... lấy cơm cho ăn, mời nghỉ lại
+ Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên => giao long
+Sắp có lụt, đưa gói tro và 2 mảnh vỏ trấu.
+ Lụt lội, nước phun, mọi vật chìm.
+ Dùng thuyền đi cứu ngời bị nạn.
+ HS trả lời theo nội dung truyện.
-HS kể theo nhóm 4 lần lượt từng em kể.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
NX lời kể của bạn và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
- Biết được bộ phân vần của các tiếng bắt đầu với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Hoạt  ... . Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đất nước ta gồm những bộ phận : phần đất liền, các hải đảo vùng biển, vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
- Phần đất liền có hình dạng ntn? Giáp với hững nước nào?
Phần đất liền có dạng hình chữ S, giáp TQ , Lào, Cam-pu-chia.
-GV treo bản đồ hành chính VN, hỏi:
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta? Đó là vùng gì?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dt, yêu cầu hs tìm hỉêu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. 
=> GV kết luận: Mỗi dt sống trên đất nớc VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng 1 tổ quốc, 1 lịch sử VN.* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
+ Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay, ông cha ta đã phải vất vả ntn?
Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước .
+ Em nào kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó ?
HDHS kể về một sự kiện về truyền thuyết dựng và giữ nước của cha ông.
*HDHS rút ra bài học .
Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố- dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS bày sách, vở lên bàn.
- HS nghe.
- HS quan sát, phát biểu ý kiến trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu và nhận xét, bổ sung.
- Có 54 dân tộc.Làm việc cả lớp 
- HS xác định trên bản đồ hành chính VN t/phố Hà Nội mà em đang sống.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp .
Nhóm khác n/xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe câu hỏi, trả lời trước lớp.
HS n/xét, bổ sung.
- HS tự trả lời ý kiến của mình .
HS n/xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
Thể dục ( Ôn) 
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ 
Trò chơi "Chạy tiếp sức"
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thụât: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát.
- Trò chơi "Chạy tiếp sức". Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm - phương tiện:
- Trên sân trường, chuẩn bị 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8'
22'
5'
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp xương.
- Chạy một vòng quanh sân trường.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
* Trò chơi "Tìm người chỉ huy"
2. Phần cơ bản: 18 - 22'
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
+ Giáo viên điều khiển lớp có nhận xét sửa chữa sau mỗi động tác.
- Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển tập 3- 4 lần.
- Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn học sinh quan sát, nhận xét.
+ Giáo viên biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện của học sinh.
+ Giáo viên điều khiển 2 lần: cả lớp tập để củng cố kết quả.
b) Trò chơi "Chạy tiếp sức"
+ Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
+ Giáo viên hay một nhóm học sinh làm mẫu
+ Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
* GV
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
* GV
Hướng dẫn học
I .Mục tiêu:- Luyện đọc và củng cố nội dung bài tập đọc.
- Luyện tập củng cố về biểu thức có chứa một chữ.
- Biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn.
II .Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
13’
10’
1. Môn Tập đọc.
* Tổ chức cho HS luyện độctàn bài kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
* Tìm hiểu bài:
- Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện quan những câu thơ nào?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình thương yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
*GV chốt lại .
*. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Giáo viên tổ chức thi đọc TL từng khổ, cả bài.
2. Môn Toán.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức theo mẫu. 
b. 115 - c với c= 7. 
Nếu c= 7 thì 115 - b = 115 - 7 = 112
c. a + 80 với a = 15.
Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
Bài 3 a. Tính giá trị biểu thức.
m
10
0
80
30
250 + m
260
250
330
280
n
10
0
70
300
873 - n
863
873
803
573
3. Môn Tập làm văn.
Bài 1 : Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang mang nhiều đồ. Em giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó.
-HS luyện đọc kết hợp luyện PÂvà giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
-Cô bác xóm làng đến thăm, ngời cho trứng, ngời cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào cho mẹ
-Bạn xót thương mẹ: nắng mưa, mong mẹ chóng khoẻ, ko quản ngại làm mọi việc để mẹ vui , thấy mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn đối với mình.
- HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
 Thi đọc diễn cảm
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thay số vào làm tính.
HS đọc bảng, làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS nêu y/càu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài.
HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu y/cầu bài tập.
HSlàm bài theo cặp.
Từng HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tin
Đọc sách thưviện 
Chủ đề 
I. Mục tiêu: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác tham gia các hoạt động tập thể của trong giờ đọc sách th viện để nắm bắt đợc các thông tin trong sách, báo có chủ đề về ngày giải phóng miền Nam.
- Giáo dục HS hởng ứng phong trào đọc và làm theo báo đội.
II. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên tổ chức cho HS đọc sách, báo tại th viện nhà trờng với các loại sách báo có chủ đề về ngày giải phóng miền Nam.
Khoa học
Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu: Hs nắm được :
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình TĐC.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với MT.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập – bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
30'
2'
1.Bài cũ: Gọi HS nêu mục ban cần biết.
Con người cần những gì để duy trì sự sống?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Nêu y/cầu giờ học.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: 
+ Con người lấy từ MT những gì và thải ra MT những gì?
+TĐC là gì ?
+Nêu vai trò của sự TĐC đối với người và thực, động vật?
- Gọi HS đọc mục Bóng đèn toả sáng.
Yêu cầu HS học thuộc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Trò chơi : Ghép chữ vào sơ đồ.
Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm, theo gợi ý của GV.
Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.
GV nhận xét, chốt lại về sơ đồ quá trình trao đổi chất ở người và động , thực vật.
 Lấy vào Thải ra
Khí oxi Cơ thể Khí các bô níc
TĂ người Phân
 Nước Nước tiểu, mồ hôi
3. Củng cố dặn dò:- Nêu vai trò của sự TĐC.
- Làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình 1 SGK trang 6 và suy nghĩ trả lời.
- Con người lấy ánh sáng, nước, TĂ, không khí. Con người thải ra phân, mồ hôi, nước tiểu.
- Là quá trình con người lấy ánh sáng, nước, TĂ, không khí và thải ra phân, mồ hôi, nước tiểu. Đó chính là quá trình TĐC.
-Nhờ có quá trình TĐC con người, động, thực vật mới sống được.
- Hs học phần “ Bạn cần biết”
- HS nghe giới thiệu của giáo viên về trò chơi.
HS chơi theo nhóm 6.
Đại diện các nhóm ghép sơ đồ trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận. Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu.
Củng cố cách tính giá trị biểu thức và tính chu vi hình vuông.
- Luyện kĩ năng xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Hoạt động dạy- học:	
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
15’
10’
1.Môn Luyện từ và câu.
Bài 1:Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây vào bảng.
Tiếng
âm đầu
Vần 
Thanh
Tiếng
âm đầu
Vần 
Thanh
Khôn
kh
ôn
Cùng
C
ung
huyền
Ngoan
ng
oan
Một
M
ôt
nặng
đối
đ
ôi
sắc
mẹ
M
e
nặng
đáp
đ
ap
Chớ
Ch
ơ
sắc
Người
ng
ươi
huyền
Hoài
H
oai
huyền
Ngoài
Ng
oai
huyền
đá
đ
A
sắc
Gà
g
a
huyền
nhau
Nh
au
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần nau trong cáccâu thơ.
HDHS làm bài; giáo viên chốt lại : ngoài-hoài
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
+ Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào đợc bắt vần với nhau?
2. Môn Toán.
Bài 2:Tính giá trị biểu thức:
a,Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 +3 x 7= 35+ 21 = 56
b,Với m = 9 thì 168 - m x 5 = 168 -9 x 5 
 = 168 - 45 = 123
c.237 - ( 66 + x )= 237 - ( 66 + 34)= 237 - 100= 137
d.37 x (18 : y) = 37 x ( 18 : 9) = 37 x 2 = 74.
Bài 3: Viết vào ô trống theo mẫu.
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
8 x c
8 x5 = 40
7
7 + 3 + c
7+ 3 x 5 = 7 + 15 = 22
6
( 92 - c ) + 81
(92 - 6) + 81 = 167
0
66 x c + 32
66 x 0 + 32 = 0 + 32 = 32
Bài 4: Nhắc lại cách tính chu vi hình vuông 
a
P = a x 4
3 cm
3 x 4 = 12 cm
5 dm
5 x 4 = 20 dm
8 m
8 x 4 = 32 cm
3. Môn Tập làm văn.
Bài 2:Cho tình huống:Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã 1 em bé làm em bé đó khóc.
Em hãy kể theo 2 tình huống sau:
- Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm làm bài vào giấy khổ to.
HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS làm bài cá nhân.
HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
Thể thơ lục bát .
 Ngoài- hoài .
 - HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 6 làm bài.
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HSlàm bài cá nhân và chữa bài để thực hành tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS nêu cách tính.
Chu vi HV 3 x 4 = 12 (cm)
Chu vi HV 5x4 = 20 (cm)
Chu HV 8 x 4 = 32 (cm)
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 4 và nêu:
- Chạy lại bế em bé lên và xin lỗi em.
- Bỏ mặc em bé khóc, chạy đi chơi chỗ khác làm như không có chuyện gì xảy ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 L 4 ca ngay.doc