Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 1 (buổi sáng)

Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 1 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Hiểu được lời khuyên câu chuyện: làm việc gì cũng kiên trì, nhẫn nại mới thành, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK

 - HS khỏ, giỏi hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ: Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.

II. Đồ dùng Dạy học :

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết sẵn, đoạn văn cần hướng dẫn.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 16 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 1 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 .
Buổi sáng
Tiết 1, 2	 Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Hiểu được lời khuyên câu chuyện: làm việc gì cũng kiên trì, nhẫn nại mới thành, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK
 - HS khỏ, giỏi hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ: Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.
II. Đồ dùng Dạy học :
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn, đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học
	Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu quyển sách tiếng việt 2 tập 1.
Giới thiệu chủ điểm. Em là học sinh.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 HS nối tiếp đọc từng câu.GV theo dõi uốn nắn cho các em và hướng dẫn đọc các từ ngữ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp
 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 GV hướng dẫn hs ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
 GV kết hợp giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
 Chia nhóm 2 cho HS luyện đọc, GV theo dõi uốn nắn.
- Thi đọc giữa các nhóm:
GV tổ chức cho các nhóm thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét.
	Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
? Cậu thấy bà cụ đang làm gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào đá để làm gì?
? Bà cụ giảng giải thế nào? Câu chuyện này khuyên em điều gì?
GV chốt lại: Chăm chỉ chịu khó làm việc thì làm việc gì cũng thành công.
4. Luyện đọc lại: 
- GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai toàn bài.
- GV và cá nhân bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
iv. Củng cố dặn dò:
? Em thích nhân vật nào trong câu chuyện, vì sao?
- GV nhận xét giờ học, khen những em đọc tốt.
- GV dặn HS luyện đọc thêm ở nhà và đọc trước bài hôm sau.
Tiết 3	 Toán
Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi từ 0 đến 100.
- Nhận biết được số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số, số bộ nhất, số lớn nhất cú 2 chữ số.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng: 
 Một bảng các ô vuông.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi một số hs lên bảng làm bài tập.
- GV theo dõi hs làm, nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài1. Củng cố về số có một chữ số. Gọi hs nêu các số có một chữ số.
HS đọc lần lượt các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
Bài 2. Củng cố về số có hai chữ số.
Bài 3. Củng cố về số liền sau, liền trước.
GV hướng dẫn hs tự làm bài rồi chữa bài. Gọi hs lên bảng chữa bài.
Trò chơi: Nêu nhanh số liền trước, số liền sau.
IV. Củng cố , dặn dò: Nhận xét chung giờ học .
Tiết 4. Tự nhiên xã hội
Cơ quan vận động
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm cú bộ xương và hệ cơ
- Nhận ra sự phối hợp của xương và cơ trong cỏc cử động của cơ thể.
- Nờu được vớ dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương 
- Nờu được tờn và chỉ được vị trớ của cỏc bộ phận chớnh của cơ quan vận động trờn tranh hoặc mụ hỡnh.
II. Đồ dùng: Tranh vẽ cơ quan vận động.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm một số cử động.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
HS quan sát H1, 2, 3, 4 trong sgk và làm một số động tác như bạn nhỏ.
Gọi một nhóm lên thể hiện lại các động tác.
- Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ làm động tác theo lời hô của lớp trưởng.
GV hỏi: Trong các động tác em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
- HS thực hành cử động ngón tay nắn bàn tay,cổ tay, cánh tay.
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
HS qsát H5, H6 trả lời.
Kết luận: Xương và cơ là cơ quan vận động.
Hoạt động 3: Trò chơi vật tay.
- Bứơc 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Bước 2: Gọi hs lên chơi mẫu.
- Bước 3: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động 
IV: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn dò
Thứ 3, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1 Thể dục
Gt chương trình, t.c: Diệt các con vật có ...
I. Mục tiêu:
- Biết một số quy định trong giờ học. Biết tờn 4 nội dung cơ bản của CT thể dục lớp 2.
- Biết cỏch tập hợp hàng dọc, dúng thẳng hàng dọc, điểm đỳng số của mỡnh.
- Biết cỏch chào, bỏo cỏo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện được trò chơi " Diệt các con vật có hại”.
II. Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu chương trình, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
- GV nêu một số quy định khi học giờ thể dục.
- Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự.
- Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.
- GV cùng hs nhắc lại tên một số con vật, nhắc lại cách chơi và cho hs chơi thử, chi chính thức có thưởng,có phạt.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV cùng hs hệ thống lại bài học.
Iii: Củng cố dặn dò
	Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 
Tiết 2: Âm nhạc
GV chuyờn dạy
Tiết 3. 	Toán
Ôn tập các số đến 100 ( tiếp )
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của cỏc số.
- Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng: Kẻ viết sẵn ở bảng nd bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Hs tìm số liền trước liền sau số 99
- GV theo dõi hs làm, nhận xét ghi điểm.
2. Luyện tập:
- Hướng dẫn hs làm bài tập.- Gọi hs đọc các yêu cầu bài tập.
Bài 1: Viết ( theo mẫu) 
Bài 2: Điền dấu , =
Bài 3:Viết các số 42, 59, 38, 70.
- Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 4: Nối số thích hợp vào ô trống.
Bài 5: Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là:
HS làm bài vào vở, GV theo dõi chấm bài.
Gọi hs lên bảng chữa bài.
 IV: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Tiết 4. Kể chuyện
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- HS khỏ, giỏi kể lại toàn bộ cõu chuyện.
II. Đồ dùng:
	Tranh minh hoạ chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
A. Mở đầu: 
	Giới thiệu các tiết kể chuyện trong sách Tiếng Việt 2.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Gọi một hs đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu hs quan sát từng tranh trong sgk.
- HS luyện kể trong nhóm
Các nhóm luyện kể GV theo dõi hs kể.
- Kể chuyện trước lớp.
GV gọi hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét đánh giá bạn kể.
GV khuyến khích hs kể bằng ngôn ngữ tự nhiên
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
Gọi lần lượt từng hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi hs nối tiếp nhau kể.
 Sau mỗi lần kể GV gọi hs nhận xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
IV. Củng cố dặn dò:
	Nhận xét giờ học khen những hs kể hay.
	Khuyến khích hs về nhà kể lại câu chuyện.
Tiết 5	 
Chính tả( TC )
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài.
 - Trình bày đỳng 2 cõu văn; Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
 - Làm được cỏc BT 2, 3, 4
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Mở đầu: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn tập chép
b. Hướng dẫn hs chuẩn bị.
- GV đọc từng đoạn chép trên bảng, gọi 3 hs đọc lại và hỏi:
? Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn này chép lời của ai với ai?
? Đoạn chép có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
? Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
- HS luyện viết bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu
2. HS chép bài vào vở:
- HS chép bài, GV theo dõi uốn nắn.
3. Chấm chữa bài:
HS tự chữa lỗi, gạch chân dưới từ viết sai bằng bút chì.
GV chấm bài, nhận xét.
4. Hướng dẫn làm bài tập 
Gọi hs nêu yêu cầu của các bài tập.
HS làm bài vào vở, GV theo dõi hs làm bài và chấm bài.
IV: Củng cố dặn dò: 	Nhận xét giờ học.
Thứ 4, ngày 25 tháng 8 năm 2010 .
Buổi sáng
Tiết 1 Toán
 Số hạng - tổng
I. Mục tiêu: 
- Biết số hạng - tổng.
- Biết thực hiện phép cộng (không nhớ) các số có hai chữ số và giải toán có lời ăn. 
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu số hạng và tổng:
- GV viết lên bảng phép cộng: 35 + 24 = 59 - Gọi hs đọc phép tính đó.
- GV chỉ vào từng số hạng trong phép cộng và nêu 35 gọi là số hạng, 24 gọi là số hạng, 59 là kết quả phép cộng, 59 gọi là tổng.
- HS theo dõi nhắc lại các thành phần của phép cộng.
- GV viết lên bảng: 35 + 24 = 59
 	 Số hạng 	 Số hạng Tổng
- Lưu ý hs: 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- GV viết phép cộng theo cột dọc rồi làm tương tự như trên:
35 Số hạng
	 +
	 24 Số hạng
 59 Tổng
- GV viết phép cộng khác rồi gọi hs nêu tên gọi của các thành phần.
- Gọi nhiều hs nêu lại.
 2. Thực hành:
- Hướng dẫn hs làm bài vào vở bài tập.
- Gọi hs nêu yêu cầu của các bài tập.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4 vào vở.
- GV theo dõi hs làm và chấm bài, gọi một số hs chữa bài.
- Hoạt động3: Trò chơi
- Tổ 1 nêu phép tính. Tổ 2 nêu tên gọi các thành phần. Tổ 3 làm trọng tài.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học dặn dò.
Tiết 2. Tập đọc
 Tự thuật
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng và rừ ràng toàn bài.
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn hs trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lớ lịch ) Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK. 
II. Đồ dùng:
	Viết sẵn một số nội dung tự thuật để hs làm mẫu.
III. Họat động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi hs đọc bài:” Có công mài sắt, có ngày nên kim”
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc từng câu.
Gọi hs nêu từ có vần khó, hs luyện đọc các từ khó,
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
 GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
 Giải nghĩa từ “tự thuật”,”quê quán”.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc trong nhóm( nhóm hai ).
- Thi đọc giữa các nhóm: Gọi các nhóm thi đọc. 
 GVvà HS nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
? Em biết gì về bạn Thanh Hà? Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà?
? Hãy cho biết họ và tên của em? Hãy cho bết tên địa phương em ở?
? Em hãy tự giới thiệu về mình. GV nhận xét bổ sung.
4. Luyện đọc lại: Gọi hs thi đọc lại bài.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học , dặn dò.
Tiết 3:
Luyện từ và câu
Từ và câu
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen về khái niệm từ và câu.
- Biết tìm những từ liên quan đến học tập, viết được câu núi về nội dung mỗi tranh.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ các hoạt động trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
A. Mở đầu: Giới thiệu môn học
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 1: ( làm miệng ) Gọi hs đọc yêu cầu của bài 1.
HS quan sát 8 bức tranh, đọc các từ trong ngoặc đơn.
HS làm việc theo nhóm 4. HS từng nhóm làm miệng
Gọi 3, 4 em làm lại.
- Bài tập 2:( làm miệng )
Cho hs tìm từ theo nhóm 4. Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Gv tổng kết kết quả
- Bài tập 3: ( Viết )
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập . Yêu cầu hs quan sát kỹ bức tranh.
Hs nối tiếp nhau đặt câu theo ND tranh.
GV hướng dẫn hs bổ sung. HS viết bài.
3: Chấm chữa bài.
IV: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn dò.
Tiết 4. Thủ công
 Gấp tên lửa ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tên lửa- Gấp được tên lửa. Cỏc nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS khỏ giỏi gấp được cỏc nếp gấp thẳng, phẳng, tờn lửa sử dụng được.
I. Chuẩn bị:
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ công.
- Quy trình gấp tên lửa. - Giấy thủ công.
III. Hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
HS quan sát mẫu gấp. GV đặt câu hỏi.
Hình dáng? Màu sắc? Các phần?
Gv mở mẩu gấp, sau đó gấp lại theo từng bước .
 2. Hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
GV làm mẫu các bứơc gấp.
Gọi một hoặc hai hs thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát.
IV. Củng cố dặn dò : Dặn Hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. 
	 Thứ 5, ngày 26 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1 Thể dục
Tập hợp hàng dọc- dóng hàng - điểm số
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đỳng vị trớ ( thấp trờn, cao dưới ). Biết đứng thẳng hàng dọc.
- Biết cỏch điểm số, đứng nghiờm, nghỉ, biết cỏch dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Biết cỏch tham gia trũ chơi: Nhanh lờn bạn ơi!
- Tiếp tục ụn tập 1 số kiến thức, kỹ năng đó học ở lớp 1.
II. Phương tiện: Còi
III. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
- Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học.
 - Trò chơi: Diệt các con vật có hại .
3. Phần kết thúc: 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
IV. Củng cố dặn dò IV. 
 GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Tiết 2: Mĩ thuật
 GV chuyờn dạy
Tiết 3:	 Tập viết
Chữ hoa: A
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa A, chữ và cõu ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ.
- Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khỏ giỏi viết đỳng và đủ cỏc dũng trong vở.
II. Đồ dùng:
	Chữ mẫu A. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chữ hoa A.
? Chữ hoa A cao mấy ô li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
- GV chỉ mẫu miêu tả. GV chỉ dẫn cách viết. GV viết mẫu.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
HS tập viết chữ hoa A 2,3 lượt. GV theo dõi uốn nắn.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- GV cho hs đọc câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng: Lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau.
- Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
 ( Độ cao của các con chữ. Khoảng cách của các con chữ.)
- Hướng dẫn hs viết chữ ”Anh’’ vào bảng con:
- HS viết vào bảng con hai, ba lượt.
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
5. Chấm chữa bài: GV chấm bài và nhận xét bài viết của hs
IV: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tiết 4:	 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm số trũn chục cú 2 chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú 2 chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài tập và chỉ ra đâu là số hạng và đâu là tổng.
B. Bài mới:
1: Thực hành:
- Gọi hs nêu yêu cầu của các bài tập .
- Hướng dẫn hs làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi hs làm.
2: Chấm chữa bài. - Gọi hs lên bảng chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn dò.
Thứ 6, ngày 27 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: 	 Toán
 Đề- Xi- Mét
I. Mục tiêu: 
- Biết đề- xi - một là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề- xi- mét
- Nắm được quan hệ giữa dm và cm ( 1dm = 10 cm ). Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sỏnh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo của đơn vị dm.
II. Đồ dùng: 
- Một băng giấy có độ dài 10 cm 
- Thước có vạch chia dm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi- mét ( dm )
GV phát cho mỗi bàn một băng giấy. HS đo băng giấy
- Bằng giấy dài mấy cm?
- GV nói: 10 cm gọi là 1 dm - GV ghi bảng: 1 dề- xi- mét.
- GV nói: đề- xi- mét viết tắt là dm.
- GV ghi: 10 cm = 1 dm
 1 dm = 10 cm
Gọi nhiều hs nhắc lại.
Hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là: 1 dm, 2 dm, 3 dm.
2. Thực hành.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu của các bài tập.- Cho hs làm bài tập vào vở.
- GV theo dõi hs làm và chấm một số bài- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tiết 2: Tập làm văn
Tự giới thiệu, câu và bài
I. Mục tiêu:
- Biết lắng nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp.
- HS khỏ giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh thành 1 cõu chuyện ngắn.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ bài tập 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài tập 1;2 ( làm miệng ).
 1HS đọc y/c của bài (hỏi và trả lời) 1em hỏi 1em trả lời.
? Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học lớp mấy trường nào?
? Em thích những môn học nào? Em thích những việc gì?
- GV mời HS nói trước lớp những điều đã biết về bạn.
- Bài tập 3: HS nêu y/c bài tập 3.
? Có mấy bức tranh? Bức tranh nào em đã học ở tiết LTVC?
- HS làm việc cá nhân. Dựa vào 4 bức tranh kể thành một câu chuyện.
2. HS trình bày trước lớp. GV và cả lớp nhận xét.
 Iv. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học
Tiết 3. Chính tả ( NV )
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ “ Ngày hôm qua đâu rồi? ”
- Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ: 
- Làm được cỏc bài tập trong SGK
II. Đồ dùng: Bảng phụ
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 3 hs lên bảng viết chính tả: nên kim, nên người, lên núi, tảng đá, mải miết, giảng giải.
Cả lớp viết vào vở nháp - Kiểm tra hs học thuộc chữ cái.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Cả lớp đọc đồng thanh.
? Khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm qua?.
? Khổ thơ có mấy dòng? Chữ cái đầu mỗi dòng viết như thế nào?
- GV đọc các từ khó và yêu cầu hs viết vào bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs.
2. Đọc, viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ cho hs viết vào vở.
 - Soát lỗi, chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
HS nêu yêu cầu của các bài tập.
HS làm bài vào vở. GV theo dõi hs làm bài.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét, dặn dò.
Tiết 4: Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
i. Mục tiêu:
- Nờu được 1 số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đỳng giờ.
- Nờu được ớch lợi của việc học tập, sinh hoạt đỳng giờ.
- Biết cựng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thõn. Thực hiện theo thời gian biểu.
- Lập được thời gian biểu phự hợp với bản thõn.
II. Chuẩn bị : Các dụng cụ sắm vai
III. Hoạt động dạy học:
 1. Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống.
- HS thảo luận bày tỏ ý kiến.- Đại diện các nhóm trình bày.
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.- GV kết luận.
 2. Xử lý tình huống
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Trao đổi và tranh luận giữa các nhóm.
- GV kết luận.
- Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
 3. Giờ nào việc nấy.
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.-HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
- GV kết luận:
Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
HS đọc câu: giờ nào việc nấy.
4. Hướng dẫn thực hành ở nhà
Tiết 5 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
- HS biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa rồi.
- Hướng phấn đấu trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học:
- GV Thông báo kết quả k tra Sách vở đầu năm.
- Biên chế tổ, nhóm.
- GV nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới. Dặn dũ HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1(2).doc