Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 9

Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l.

 2. Biết số hạng, tổng.

3. Biết giải bài toán với một phép cộng .

II. CHUẨN BỊ

- GV : SGK, bảng cài: Bộ thực hành Toán,.

- HS : Bảng, Vở bài tập (nếu có).

 

doc 29 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Tiếng việt
Oân tập và kiểm tra giữa học kì 1 
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút) 
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. 
Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1 . Hoạt động 1 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý:
Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.
Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
2 . Hoạt động 2
- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn: Luyện tập
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân nhĩm
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
* BT2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
Gọi 1 HS khá đọc thuộc.
Cho điểm HS.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
Gọi 2 HS đọc lại.
* Oân tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong.
Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái.
- 2 HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu.
- 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột.
- 1 nhóm đọc bài làm của nhóm, các nhóm khác bổ sung những từ khác từ của nhóm bạn.
4. Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ơn tập và kiểm tra giữa học kì 1 
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. 
 2.Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết sắp xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). 
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
HS: vở BT(nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1 . Hoạt động 1 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý:
Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.
Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
2 . Hoạt động 2
- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn: luyện tập
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 2: luyện tập
*Oân luyện đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.
Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
* Oân tập về xếp tên người theo bảng chữ cái.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8.
Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng.
Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Đọc bảng phụ.
- Đọc bài: Bạn Lan là HS giỏi.
- Thực hiện yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nhóm 1: Dũng, Khánh.
- Nhóm 2: Minh, Nam, An.
- Hai nhóm thi đua với nhau, sau 3 phút GV và các thư kí thu kết quả, nhóm nào có nhiều bạn làm đúng hơn là nhóm thắng cuộc.
- An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.
Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm :.
Tốn 
Lít
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Biết sử dụng chai 1 lít hoăc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, ...
2. Biết chai 1 lít, ca 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. 
3. Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 
II. CHUẨN BỊ
 Ca 1 lít, chai 1 lít. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC chủ ỵếu
Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: Giới thiệu biểu tượng dung tích (sức chứa) 
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
 GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau. 
- HS so sánh “sức chứa”: Cốc to chứa nhiều nước hơn cốc nhỏ. Bình chứa nhiều nước hơn cốc. 
2. Hoạt động 2: 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn: Giới thiệu đơn vị lít 
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này đựng 1 lít nước 
Đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít
Ca này cũng đựng được 1 lít nước 
Lít viết tắt là l 
GV ghi lên bảng 1 lít = 1l
GV cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.
à Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu ) người ta thường dùng đơn vị lít 
v Thực hành 
GV cho HS rót nước từ bình 2 lít sang ra 2 ca 1 lít 
Cái bình chứa được mấy lít?
GV cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào các cốc uống nước (hoặc chai)
Bao nhiêu cốc uống nước ( hoặc chai) thì đổ đầy ca 1 lít? 
- HS quan sát, chú ý lắng nghe 
HS thực hiện
- Bình đựng 2 lít nước, viết tắt là 2 lít
3. Hoạt động 3:
- Nhằm đạt được mục tiêu số 3
- Hoạt động được lựa chọn: luyện tập 
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1 : Tính (theo mẫu) 
Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm tên đơn vị 
Bài 2 : 
GV cho HS tóm tắt đề toán bằng lời 
Để tìm số lít cả 2 lần bán ta làm sao ? 
Bài 3:
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi điền phép tính thích hợp
- HS làm 
- 2 lít 
- HS làm 
- HS nêu
 - HS nêu 
	17 l + 6 l = 23 l 
	17 l – 6 l = 11 l
	28 l – 4 l – 2 l = 22 l 
	2 l + 2 l + 6 l = 10 l 
Củng cố - Dặn dị
Nhẩn xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Rút kinhhnghiệm
Đạo đức
Chăm chỉ học tập (Tiết 1).
(GD kĩ năng sống)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 2. Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.
 3. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh
 4. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
 5. Các kĩ năng sống cần giáo dục
Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân
II. CHUẨN BỊ
GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1 . Hoạt động 1 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: Xử lí tình huống
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhĩm
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
- Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai.
2 . Hoạt động 2 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn: Thảo luận nhĩm
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân , Nhĩm
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân.
GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS 
GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS.
- Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ học tập. Hình thức: thảo luận vòng tròn, lần lượt các thành viên trong nhóm ghi từng ý kiến của mình vào giấy. ... iện dạy học
	Đề kiểm tra
III. Kiểm tra
 Đề kiểm tra được thống nhất trong tồn trường do BGH và tổ chuyên mơn ra đề
 Ơn tập và kiểm tra giữa học kì 1
(Tiết 9)
I.I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Kiểm tra ( viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng giữa HK1
- Nghe – viết chính xác bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi)
- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường
II. CHUẨN BỊ
	Đề kiểm tra
III. Kiểm tra
 Đề kiểm tra được thống nhất trong tồn trường do BGH và tổ chuyên mơn ra đề
Tốn 
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1
Mục tiêu cần đạt:
-Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
+ Kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100
+Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước đế có hính chữ nhật
+ Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan đến đơn vị: kg, l
Kiểm tra
 Đề kiểm tra được thống nhất trong tồn trường do BGH và tổ chuyên mơn ra đề
Đề kiểm tra
Tốn 
Tìm một số hạng trong 1 tổng.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. 
 2.Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
 3.Biết giải bài có 1 phép trừ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: Bảng con, vở bài tập ( nếu có).
II. CHUẨN BỊ
Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: Tìm số hạng trong một tổng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bước 1:
- Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
- Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
- 4 + 6 bằng mấy?
- 6 bằng 10 trừ mấy?
- 6 là ô vuông của phần nào?
- 4 là ô vuông của phần nào?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.
- Hỏi tương tự để có:
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
Bước 2: Rút ra kết luận.
- HS quan sát tranh
- Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông.
	 	4 + 6 = 10
	 	6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- HS nhắc lại kết luận.
- Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết)
- 6 ô vuông
	x + 4	= 10
	 x 	= 10 – 4
	 x 	= 6
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ.
2.Hoạt động 2:
- Nhằm đạt được mục tiêu số 2, 3
- Hoạt động được lựa chọn: Luyện tập
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS đọc bài mẫu
Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề bài
Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng.
Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 3 : (dành cho HS khá, giỏi)
 - Tìm x 
- Đọc bài mẫu
- Làm bài
- HS nhận xét bài của bạn. Kiểm tra bài của mình.
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng
- Trả lời.
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình.
3. Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học tuyên dương
 Chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên & xã hội
Đề phòng bệnh giun
( Lông ghép GDBVMT: bộ phận – GD kĩ năng sống )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
2. HS khá, giỏi biết được tác hại của giun đối với sức khỏe . 
II. Các kĩ năng sống cần giáo dục
Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun
Kĩ năng tư duy phê phán: Phe phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun
Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để phịng bệnh giun
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1 . Hoạt động 1 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: Nguyện nhân của bệnh giun
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhĩm
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Nguyện nhân của bệnh giun
* Tìm hiểu về bệnh giun.
Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo yêu cầu của GV 
GV chốt kiến thức.
* Các con đường lây nhiễm giun.
Bước 1:
Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
Bước 2:
Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
Bước 3: 
GV chốt kiến thức: 
- HS các nhóm thảo luận và trình bày.
- HS thảo luận cặp đôi. 
- Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày.
HS quan sát
- HS nghe, ghi nhớ.
2 . Hoạt động 2 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn: Cách phịng bệnh giun
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 2: Cách phịng bệnh giun
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ định bất kì.
Bước 2:Làm việc với SGK.
- GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:
- Các bạn làm thế để làmgì?
- GDBVMT: Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun
Kĩ năng tư duy phê phán: Phe phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun
Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để phịng bệnh giun
- Ngồi giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh khơng ? 
- Giữ vệ sinh như thế nào?
Bước 3: GV chốt kiến thức: 
- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh)
- HS mở sách trang 21.
- Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
- Hình 3: Bạn cắt móng tay.
- Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Trả lời: Để đề phòng bệnh giun.
- Có 
- Phải ăn chín, uống sôi.
4. Củng cố - Dặn dị
Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì?
Để đề phòng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện những điều gì?
IV. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................
Thủ cơng
Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu bài học
1.Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui 
2.Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
II. CHUẨN BỊ
 GV:Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
 HS: Giấy thủ công và giấy nháp
III. Các hoạt động dạy học 
1 . Hoạt động 1 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 1
- Hoạt động được lựa chọn: 
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn gấp thuyền
* Hướng dẫn quan sát 
-Giáo viên cho hs quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc của mui thuyền, 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền.
Gv cho hs quan sát, so sánh thuyền PĐCM với thuyền PĐKM để rút ra nhận xét về sự giống và khác nhau giữa 2 loại thuyền.
* Hướng dẫn thực hành
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp 2 đầu tờ giấy khoảng 2-3 ô như h1 sẽ được h2, miết dọctheo 2 đường mới gấp cho phẳng. Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu ở h2 được h3. 
- Gấp đôi mặt trước của h3 được h4. .
Lật h4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được h5. 
Gấp theo đường dấu gấp của hs sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được h6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp h6 được h7. Tiếp theo lật h7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như h5, h6 được h8. gấp theo các dấu gấp của h8 được h9. tiếp theo lật h9 ra mặt sau, gấp giống mặt trước được h10.
Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như h11. Tiếp đó, dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như h12 được thuyền PĐCM (h13).
Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền PĐCM.
- HS quan sát
Hs rút ra kết luận.
HS quan sát
2 . Hoạt động 2 
- Nhằm đạt được mục tiêu số 2
- Hoạt động được lựa chọn: 
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân
Hoạt động của Giáo viên
Mong đợi ở học sinh
Hoạt động 2: Thực hành
Hướng dẫn HS gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp
Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hs tập gấp thuyền PĐCM bằng giấy nháp
Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học tuyên dương
 Chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_2_ban_2_cot.doc