I. Mục tiêu:
- Tiếp tục tập hát múa bài: Hoa vườn nhà Bác.
- Chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng.
II. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
10
5 1. Phần mở đầu:
+ Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành ba hàng dọc, điểm số báo cáo.
GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt.
+ Khởi động:
Vỗ tay và hát
2.Phần cơ bản:
*Tiếp tục học múa bài: Hoa vườn nhà Bác.
- Cho HS tập từng động tác múa của bài hát.
- Tập hát múa theo từng câu.
- Tập hát múa nối tiếp các câu.
- Hát múa theo từng nhóm, tổ.
- Gọi một số HS khá hát kết hợp với múa. GV nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Lớp chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc.
- Vỗ tay và hát
- Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập hát múa bài Hoa vườn nhà Bác.
- HS tập từng động tác múa của bài hát.
- Tập hát múa theo từng câu.
- Tập hát múa nối tiếp các câu.
- Hát múa theo từng nhóm, tổ.
- HS khá hát kết hợp với múa.
- Các tổ biểu diễn
- Lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi
- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc.
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 SHTT(Tiết 17) Chào cờ đầu tuần 17 (15 phút) * Tập hợp học sinh theo đội hình 3 hàng dọc trước lễ đài để tiến hành dự lễ chào cờ. Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: - Tiếp tục tập hát múa bài: Hoa vườn nhà Bác. - Chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng. II. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 5’ 1. Phần mở đầu: + Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành ba hàng dọc, điểm số báo cáo. GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt. + Khởi động: Vỗ tay và hát 2.Phần cơ bản: *Tiếp tục học múa bài: Hoa vườn nhà Bác. - Cho HS tập từng động tác múa của bài hát. - Tập hát múa theo từng câu. - Tập hát múa nối tiếp các câu. - Hát múa theo từng nhóm, tổ. - Gọi một số HS khá hát kết hợp với múa. GV nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Lớp chơi trò chơi: Tìm nhạc trưởng. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc. - Vỗ tay và hát - Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập hát múa bài Hoa vườn nhà Bác. - HS tập từng động tác múa của bài hát. - Tập hát múa theo từng câu. - Tập hát múa nối tiếp các câu. - Hát múa theo từng nhóm, tổ. - HS khá hát kết hợp với múa. - Các tổ biểu diễn - Lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi - Tập hợp đội hình 3 hàng dọc. Tập đọc: ( Tiết 49- 50 ) Tìm ngọc I.MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. - Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ :Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc. - SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 30/ 20/ 20/ 3/ 1/ TIẾT 1 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên đọc bài Thời gian biểu sau đó trả lời câu hỏi. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc : * GV đọc mẫu lần 1. * HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu. HS đọc từng câu. GV rút ra một số từ khó đọc. Giải nghĩa một số từ khó trong bài: Rắn nước: là loài rắn lành, sống dưới nước thân màu vàng nhạt. Long Vương: vua của sông, của biển trong truyện xưa. + Thế nào là thợ kim hoàn? + Em hiểu đánh tráo là gì? - Luyên đọc đoạn trước lớp GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc câu dài. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. TIẾT 1 c. Hướng dẫn HS Tìm hiểu bài: Câu 1: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? Câu 2: Ai đánh tráo viên ngọc? Câu 3: Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? Câu 4: Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó? - Em hãy nêu sơ lược về mưu của mèo và chó để lấy được viên ngọc quý? d. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu lần 2 và nêu cách đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện. 4.Củng cố: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị kĩ bài tiết sau kể chuyện. - HS hát. - 2 HS lên đọc bài Thời gian biểu sau đó trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. - HS phát âm mốt số từ khó trong bài: rắn nước, liền, Long Vương, đánh tráo, thả, sẽ,ngậm, thả rắn, toan rỉa thịt, - Người làm đồ vàng bạc. - Lấy trộm vật tốt, thay vào đó là vật xấu, giả. - HS luyện đọc, biết ngắt nghỉ hơi ở một số câu dài: Xưa/ có một chàng trai/ thấy một con rắn bị bọn trẻ định giết/ liền bỏ tiền ra mua/ rồi thả rắn đi// Không ngờ con rắn ấy/ là con của Long Vương//. Mèo/ vừa chạy tới ngoạm ngọc chạy biến/. Nào ngờ/ vừa đi được một quãng/ thì có con quạ sà xuống đớp ngọc rồi bay lên cây cao//. - Đọc trong nhóm. - Nhóm cử đại diện thi đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - HS đọc đồng thanh từng đoạn, cả bài. - Chàng cứu con rắn nước, con rắn ấy là con của Long Vương tặng chàng một viên ngọc quý. - Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý hiếm. - Mèo nằm phơi bụng chờ chết. Quà sà xuống toan rỉa thịt. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy và xin trả lại ngọc. - Hai con vật thông minh, tình nghĩa. HS nêu: Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được. Khi ngọc bị cá đớp. Mèo và chó nằm ở ngoài sông chờ người đánh bắt được con cá lớn mở ruột ra có viên ngọc. Mèo nhảy tời ngoạm ngọc quý. Khi ngọc bị quạ cướp mất. Mèo phải nằm phơi bụng giả vờ chết. Quạ sà xuống toan rửa thịt. Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy xin trả lại ngọc cho mèo và chó. - HS lắng nghe. - Một số HS tham gia thi đọc. - HS lắng nghe. @Rút kinh nghiệm: Tốn: ( Tiết 81 ) Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Cộng trừ nhẩm trong phạm vi các bảng. Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một đơn vị. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, SHD, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 30/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng trừ 11, 12, 16. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: Tính nhẩm - GV yêu cầu làm bài miệng ở cột thứ nhất. 9 + 7 và 7 + 9 có kết quả như thế nào? - Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì kết quả như thế nào? - Trong phép cộng lấy tổng trừ đi một số hạng thì tìm được số hạng kia. - Thực hiện tương tự với cột còn lại. - Thực hiện tượng tự với các cột còn lại. *Bài 2: Đặt tính rồi tính? - GV yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính. *Bài 3: Điền kết quả vào chỗ trống? Cho học sinh nêu kết quả. GV điền vào bảng. *Bài 4: Bài toán về nhiều hơn. - GV treo bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 5: điền số vào ô trống. - Ô trống trong câu a là thành phần nào? - Muốn tìm số hạng kia ta phải làm gì? - Ô trống của câu b là thành phần nào? - Một số cộng hoặc trừ 0 thì bằng chính số đó? 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt, nhớ bài, nhắc nhở những HS học yếu cần cố gắng. 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bảng cộng, trừ có nhớ. - HS hát. - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nêu kết quả. 9 + 7 = 16 ; 16 – 7 = 9 ; 16 – 9 = 7 9 + 7 = 7 + 9 - Kết quả vẫn không thay đổi. a. 9 17 10 +1 +7 - HS đọc đề và tóm tắt đề. Tóm tắt: 2A trồng : 48 cây 2B trồng niều hơn 2A : 12 cây 2B trồng :.cây? Bài giải Số cây lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây - Số hạng. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Số trừ. a. 72 + 0 = 72 b. 75 - 0 = 75 - HS lắng nghe. @Rút kinh nghiệm: Đạo đức: ( Tiết 17 ) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - HS hiểu: + Vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. + Cần làm gì và tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - HS biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - HS có thái độ tôn trọng những quy định về giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ lao động như chổi, sọt đựng rác,.. - Dụng cụ lao động cho phương án 1 ở tiết 2. - Vở bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 25/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh: - Cần làm gì và cần tránh gì để giữ trâït tự, vệ sinh nơi công cộng? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hành: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng. * Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được hành vi giữ vệ sinh một nơi cộng cộng bằng chính việc làm của bản thân. * Cách tiến hành: - GV đưa học sinh đi dọn vệ sinh một nơi công cộng thích hợp gần trường, mang theo dụng cụ cần thiết ( Khẩu trang, chổi, sọt đựng rác...) - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ, nhóm, nêu yêu cầu về kết quả cần đạt được... - Hướng dẫn học sinh tự nhận xét, đánh giá: + Các em đã làm được những việc gì? + Giờ đây nơi công cộng này như thế nào? + Các em có hài lòng về công việc của mình không? Vì sao? - GV khen ngợi và cảm ơn HS đã góp phần làm đẹp nơi công cộng và nhấn mạnh việc làm này đã mang lại lợi ích cho mọi người, trong đó có chúng ta. - Hướng dẫn học sinh trở về lớp. - GV kết luận chung. 4.Củng cố: - Vì sao chúng ta phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ và thực hiện bài học trong cuộc sống hằng ngày. Xem trước bài: Trả lại của rơi. - HS hát. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Nghe giáo viên phổ biến. - HS thực hành đi dọn vệ sinh. - Thực hiện công việc. - Chú ý nghe. - Học sinh tự nhận xét, ... kg. - HS xem lịch, trả lời. - Có 31 ngày. - Có 4 ngày chủ nhật. - Ngày 5, 12, 19, 26. - Có 30 ngày. - Có 4 ngày chủ nhật. - Có 4 ngày thứ năm. - HS thảo luận để trả lời các câu hỏi. - Đại diện từng cặp lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. 8/ 3/ 1/ Bài 4: xem đồng hồ. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài tập. a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ. b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ. 4.Củng cố: 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà mỗi buổi sáng các em nên xem lịch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào. - HS xem đồng hồ và trả lời các câu hỏi. - Lúc 7 giờ. - Lúc 9 giờ. - HS lắng nghe. @Rút kinh nghiệm: Tập làm văn: ( Tiết 17)NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU: - Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. - Nghe và nhận xét lời nói của bạn. - Biết cách lập thời gian biểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 5/ 10/ 15/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. +2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: miệng - Cho HS quan sát bức tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 học sinh giỏi đọc diễn cảm lời của bạn nhỏ trong tranh. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm lời của bạn nhỏ và xem tranh để hiểu tình huống trong tranh. - Lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ? - Gọi một số học sinh nối tiếp nhau đọc lại lời cậu bé trong tranh. - GV chốt lại lời giải đúng, tổng kết. *Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Gọi nhiều học sinh phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận bạn học sinh đọc hay nhất. *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét sửa sai 4.Củng cố: 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập lập thời gian biểu ngày thứ hai. - HS hát. - 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. - HS lắng nghe. - Quan sát. - Đọc thầm theo. - Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ! - Thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng và thể hiện lòng biết ơn mẹ. - Ôi! Quyển sách mới đẹp làm sao! Con cảm ơn mẹ rất nhiều! - HS đọc đề bài. - Ôi! Con ốc biển đẹp quá./ Con cảm ơn bố! - Sao con ốc đẹp thế nhỉ? Con thành thật cảm ơn bố! - Con ốc biển này mới đẹp làm sao! Con cảm ơn bố nhiều. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Ba HS làm bài trên bảng nhóm. - HS lắng nghe. @Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động trong tuần 17. Nêu ra những ưu khuyết điểm. - Đề ra hoạt động tuần 18. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ( 15’)Tổng kết hoạt động tuần 17 - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ. - Lớp trưởng có ý kiến bổ sung. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: + Ưu điểm: . Hầu hết các em đi học đúng giờ. Trật tự trong giờ học. Quần áo sạch đẹp. Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. . Tham gia dọn vệ sinh trường lớp tốt. . Biết giúp đỡ bạn trong học tập. . Một số học sinh thuộc bài, chữ viết đẹp trật tự trong giờ học: Huy, Tuyết, Tài, Trang, Toàn... + Tồn tại: . Một số học sinh không mang đủ đồ dùng học tập: Quân, Trang, Quý, . Một số học sinh không trật tự trong giờ học: Đạt, Phát... . Một số HS không thuộc bài: Thoa, Quân... . Một số học sinh nghỉ học, đi học trễ do bị đau: Hiếu . Tổ trực vệ sinh tốt. Hoạt động 2: (15’) Đề ra phương hướng hoạt động tuần 18 Giáo viên chủ nhiệm nêu các hoạt động của tuần tới: - Duy trì có chất lượng 15 phút đầu giờ: Kiểm tra bài lẫn nhau, một số học sinh yếu đọc bài. - Tiếp tục học hát múa hát bài : “ Hoa vườn nhà Bác” - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1 vào ngày 2 , 2 / 12. - Chăm sóc cây xanh ở sân trường. - Thực hiện an toàn giao thông. - Trang phục theo mùa. - Mượn sách và đọc sách ở thư viện. - Phân công trực nhật: tổ 2. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ. - Ý kiến của lớp trưởng. - Nghe nhận xét của giáo viên. - Thảo luận phương hướng hoạt động tuần18 - Phân công thực hiện: Lớp trưởng cùng các thành viên trong lớp. - Phân công thực hiện: Tổ trưởng tổ 2 và các thành viên trong tổ. Tiết 2: ÂM NHẠC Học hát : Bài do địa phương tự chọn. Trò chơi âm nhạc. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và lời ca. Hát đồng đều rõ lời. Rèn luyện tính mạnh dạn , tự tin khi tham gia văn nghệ Hát thuộc bài hát , động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hát chuẩn bài hát – nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 20/ 10/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh trả lời câu hỏi : - Mô - Da là nhạc sĩ nổi tiếng của nước nào ? - Mô- Da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc của cha xuống sông ? Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu Bài ca 28- 3 Nhạc và lời : Nguyễn Tân Bình. b. Hoạt động *Hoạt động 1 : - Giáo viên hát mẫu. - Giáo viên hát cho học sinh nghe 1 lần.Học sinh nghe băng hát một lần. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát thuộc bài hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá. *Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc. - Giáo viên dùng trống gõ đều theo nhịp hành khúc với 1 hình tiết tấu như sau : 2 4 - Khi giáo viên gõ trống mạnh - Khi giáo viên gõ trống nhẹ - Khi giáo viên gõ vào tay trống - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo tổ. 4.Củng cố : 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học , khen ngợi động viên. - Về nhà luyện giọng đúng và hay hơn. - HS hát. - HS lắng nghe. - Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên , hát thuộc bài hát.bài ca 28 –3. Bài hát : Nhân dân Bảo Lộc quê ta , mừng ngày 28 tháng 3.Bộ đội chiến đấu xung pha giải phóng cho quê hương nhà ..đẹp nhất quê hương nhà. - hát từng câu , 2 câu đoạn cả bài. - Học sinh xung phong hát theo tổ , nhóm. - Học sinh hát cá nhân. - Học sinh xếp thành 2 hàng ngang 1 tổ. - HS vừa giậm chân vừa hát bài Chiến sĩ tí hon , bung tay mạnh mẽ với giai điệu vui tươi mạnh mẽ. - Học sinh tiến lên 2 bước - Học sinh lùi lại 2 bước. - Học sinh giậm chân tại chỗ và cứ thế HS làm theo nhịp trống. - HS lắng nghe. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - - - - - ___________ Tiết 2: MỸ THUẬT THƯỞNG THỨC MỸ THUẬT Xem tranh dân gian , phú quí , gà mái. I.MỤC TIÊU: Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian. Yêu thích tranh dân gian. Giáo dục học sinh yêu thích môn mỹ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh phú qúi , Gà mái (tranh to ) Sưu tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to ( lợn nái , chăn trâu ) Bộ đồ dùng dạy học. HS: - Sưu tầm tranh dân gian (in ở sách báo , lịch .) Sưu tầm các bài vẽ của các bạn năm trước. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 4/ 1/ 25/ 3/ 1/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tập nặn , tạo dáng tự do , nặn hoặc xé dán. - GV nhận xét chung tiết học trước. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hoạt động: GV tóm tắt một đôi nét về tranh dân gian. - Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời được treo vào dịp tết còn gọi là tranh tết. - Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ , huyện Thuận Thành , tỉnh Bắc Ninh. - Tranh dân gian đẹp ở bố cục. *Hoạt động 1 : Xem tranh *Tranh phú quí. CH : Tranh vẽ những hình ảnh nào ? - Hình ảnh chính trong bức tranh ? - Những màu nào có trong tranh ? GV nhấn mạnh : Tranh phú quí nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống.Mong con cái khoẻ mạnh , gia đình no đủ , giàu sang , phú quý. *Tranh gà mái : GV treo tranh. CH : Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? - Hình ảnh đàn gà được vẽ thế nào ? - Những màu nào có trong tranh ? *GV nhấn mạnh : Tranh gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quay quần bên mẹ , gà mẹ tìm mồi cho con , thể hiện sự chăm sóc đàn gà - GV hệ thống nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian. *Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá. 4.Củng cố : H:Bài mỹ thuật hôm nay chúng ta học bài gì ? H : Trong 2 bức tranh ấy chúng ta thích bức tranh nào ? Vì sao ? 5. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi –Chuẩn bị bài: Vẽ màu vào hình vẽ./. - HS hát. - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe một đôi nét về tranh dân gian. - Học sinh quan sát tranh trong BĐDDH và trả lời câu hỏi của GV. àTranh vẽ em bé và con vịt. àHình ảnh chính trong bức tranh là em bé àHình em bé được vẽ nét mặt , màu .. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. àGà mẹ và đàn con. àGà mẹ to , khoẻ , vừa bắt được mồi cho con. àXanh , đỏ , vàng , da cam - HS lắng nghe. @Rút kinh nghiệm: ___________- - - - - - - - - - - - - - ___________
Tài liệu đính kèm: