Giáo viên
1. Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài: Quµ cđa b
-Nhận xet, đánh giá
2. Bài mới
-Giới thiệu chủ điểm
Giới thiệu và ghi bài
HĐ1:Luyện đọc
-Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn HS đọc từng câu
-Hương dẫn HS đọc một số câu văn dài
-YC HS
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó đũa?
-Người cha bẽ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh vớigì?
-Người cha muốn khuyên các con điều gì?
-Gọi HS đọc cả bài
HĐ3: Luyện đọc theo vai
-Gi Hs ®c ni tip toµn bµi.
-Chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu luyện đọc
- Gv nhận xét, ghi điểm.
-3)Củng cố dặn dò
-Qua câu chuyện càn khuyên các con điều gì?Qua bµi tp ®c em rĩt ra bµi hc g× cho m×nh?
-Em có thể dặt tên khác cho truyện?
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS phải biết đoàn kết trong gia đình
Tuần 14 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC. (2 tiết) Câu chuyện bó đũa. I.Mục tiªu - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; biÐt ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi - HiĨu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau (HS kh¸ giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 4) -Gi¸o dơc KNS: Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n. II.Đồ dùng dạy – học:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Gọi HS đọc bài: Quµ cđa bè -Nhận xet, đánh giá 2. Bài mới -Giới thiệu chủ điểm Giới thiệu và ghi bài HĐ1:Luyện đọc -Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc -Hướng dẫn HS đọc từng câu -Hương dẫn HS đọc một số câu văn dài -YC HS -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc HĐ2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm -Câu chuyện có những nhân vật nào? - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó đũa? -Người cha bẽ gãy bó đũa bằng cách nào? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh vớigì? -Người cha muốn khuyên các con điều gì? -Gọi HS đọc cả bài HĐ3: Luyện đọc theo vai -Gäi Hs ®äc nèi tiÕp toµn bµi. -Chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu luyện đọc - Gv nhận xét, ghi điểm. -3)Củng cố dặn dò -Qua câu chuyện càn khuyên các con điều gì?Qua bµi tËp ®äc em rĩt ra bµi häc g× cho m×nh? -Em có thể dặt tên khác cho truyện? -Nhận xét giờ học -Nhắc HS phải biết đoàn kết trong gia đình -2HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK -Quan sát tranh nói về chủ điểm -Quan sát tranh baì học và nói lên nội dung tranh - theo dõi theo ø bài -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm từ khó -Luyện đọc cá nhân +Một hôm. +Ai bẻ gãy +Người cha bèn +Như thế là - Nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc giải nghĩa từ SGK -Đọc trong nhóm -Các nhóm đọc theo đoạn -Cử đại diện thi đọc theo đoạn bài -Nhận xét đánh giá -cả lớp đọc -Câu chuyện có người cha ,các con trai ,gái dâu, rể. -Tại vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. -Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ từng chiếc một cách dễ dàng. -Một chiếc đũa được so sánh với từng người con.Cả bó đũa được so sánh với cả bốn người con. -Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau .Đoàn kết tạo nên sức mạnh.Chia rẽ thì yếu đi. -HS đọc cả bài -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn -2-3 nhóm lên thực hiện -Nhận xét theo nhóm, CN -Anh em phải biết đoàn kết thương yêu nhau -Nêu - chuẩn bị bài “Nhắn tin”. ------------------------------------------------------------ TOÁN 55-8; 56-7 ;37-8; 68-9 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55-8; 56-7; 37-8; 68-9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.Bt cần làm: 1(cột 1,2,3); 2(a,b). Hs K-g làm hết các bài cịn lại. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS đọc15,16,17,18 trừ đi một số -Nhận xét đánh giá 2Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1:Thực hiện các phép tính -Nêu:55-8=? -Muốn trừ được ta làm như thế nào 55 8 47 - 56 7 49 - 37 8 29 68 9 59 - - -thực hiện trừ như thế nào/ +Tương tự với các phép tính còn lại yêu cầu HS làm bảng con -Em có nhận xét gì về số trừ và số bị trừ -Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì? -HĐ2:Thực hành -Bài1:Yêu cầu HS làm bảng con - Sau mỗi bài Gv chốt KQ đúng. -Bài 2: nêu: x+9=27 -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Bài 3: HS K-G làm -GV vẽ lê bảng lớp. -Hình mẫu có mấy hình là hình gì? -Hình đó có mấy đỉnh mấy cạnh? -Chấm bài- nhận xét 3)Dặn dò -6-8HS đọc -Đọc đồng thanh Đặt tính-8 đặt thẳng hàng đơn vị -Từ phải sang trái -Nêu miệng cách trừ -Nêu cách trừ -Số bị trừ là số có 2chữ sốø -Nêu -Nêu cách đặt tính và cách tính(làm cột 1,2,3) -Thực hiện vào bảng con thứ tự các phép tính. -Nêu tên gọi các thành phần của phép tính -Lấy tổng trừ đi cố hạng kia -Vài HS nêu -Làm vào vở x+8=46 7+x=35 x=46-8 x=35-7 x=38 x=28 HS K-G Quan sát, nêu: -2hình:hình tam giác và hình chữ nhật -5 đỉnh 6 cạnh -Vẽ vào vë bài tập toán -Làm bài tập 1,2 ở vở bài tập ................................................................................. Thủ cơng (Cĩ giáo viên chuyên trách dạy) ....................................................................................... Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC (thầy Hà dạy) TOÁN 65 -38; 46 -17; 57-28; 78-29 I.Mục tiêu. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65-38; 46-17; 57-28; 78-29 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.BT yªu cÇu 1(cét 1, 2, 3); 2(cét1), 3. HS K-G làm thêm bài cịn lại. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra -Yêu cầu hs làm vào bảng con -Nhận xét đánh giá 2)Bài mới -Giới htiệu bài HĐ1:Thực hiện các phép tính: 65-38; 46-17 ; 57-28; 78 - 29 -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính -HĐ2:Thực hành -Bai1: Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS làm vào vở theo bài Bài 2:Bài tập yêu cầu các em làm gì? -Bài 3:Gọi HS đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Thu vở chấm nhận xét 3) Nhận xét dặn dò Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vởbài tập 37-9 ;55-8; 46-9; 78-9 -Nêu cách tính 65 38 27 - -Thực hiện 46 17 29 - 57 28 29 78 29 49 - - -Làm bảng con -Nêu cách trừ -Nhóm1:a -Nhóm2:b -Nhóm3:c -Nêu cách thực hiện phép trừ -Thực hiện phép trừ -Làm vào vở bài tập -2 HS đọc -Dạng toán về ít hơn -Tự tìm hiểu đề -Giải vào vở Năm nay mẹ có số tuổi 65-27=38(tuổi) -Thực hiện theo yêu cầu. .. KỂ CHUYỆN Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS K-G: BiÕt ph©n vai dùng l¹i c©u chuyƯn. II. Các hoạt động dạy – học . Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới -Giới thiệu bài -Yêu cầu Hs quan sát tranh SGK và nhớ lại nội dung câu chuyện -Chia lớp thành các nhóm -Nhận xét đánh giá - HS K-G tập kể theo vai -Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì 3. Nhận xét đánh giá -3 HS kể chuyện bông hoa niềm vui -Quan sát -Nhắc lại nội dung của từng tranh +T1:Ngày xưa có một gia đình anh em không hoà thuận +T2; Ông cụ lấy chuyện bẻ đũa ra dạy con +T3:Hai anh em ra sức bẻ bó đũa +T4;Ông cụ bẻ từng chiếc đũa +T5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha -Kể trong nhóm -Đại diện các nhóm thi kể -2HS kể toàn bộ nội dung * Hs K-G -Tập kể theo vai -Nhóm HS K- G lên thể hiện -Nhận xét theo từng vai -Vài HS nêu -Liên hệ ở gia đình các em --------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được BT(2) a, và BT(3) a. II.Đồ dùng dạy- học: - Vở BTTV. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới - Giới thiệu bài HĐ1 Hướng dẫn nghe đọc -Đọc chính tả -Giúp HS hiểu bài chính tả +Tìm lời của người cha trong bài chính tả? -Lời của người cha được ghi lại sau những dấu câu gì? -Đọc và yêu cầu HS phân tích -Đọc 2 lần -Đọc chính tả -Đọc lại cho HS soát lỗi Bài 2 a –Gọi HS đọc Bài 3a: Gọi HS đọc - Nêu từng yêu cầu HS làm vào bảng con -Thu chấm vở và nhận xét 3. Cũng cố dặn dò: -Gv nhắc nhở.. -Tự tìm từ có 2 tiếng viết bằng d/r/gi và viết vào bảng con -Nghe -2 HS đọc -Đúng như thế -Sau dấu 2 chấm, dấu gạch ngang -Phân tích và viết bảng con người , chia lẻ, lẫn nhau , sức mạnh -Nghe -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi -Đọc -Làm miệng +Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng -2 HS đọc -a)Ông bà nội, lạnh, lạ Học sinh về luyện viết và làm bài. ......................................................................... Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC Nhắn tin I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch 2 mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Nhận xét đánh giá 2 Bài mơi - Giới thiệu bài HĐ1 :Luyện đọc -Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc -Hướng dẫn HS đọc -Chia lớp thành từng nhóm -Nhận xét đánh giá HĐ2:Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm 2 mẫu tin nhắn -Những ai nhắn tin cho ai? -Nhắn bằng cách nào? -Vì sao chị Nga và Hà lai nhắn tin cho Linh? -Chị Nga nhắn cho Linh những gì -Còn Hà nhắn cho Linh những gì? -Câu 5 gọi HS đọc -Bài tập yêu cầu viết nhắn tin cho ai? -Nội dung nhắn tin viết những gì? -Nhắc nhở HS viết nhắn tin ngắn, gọn , đủ ý đúng nội dung - Gv chốt kết quả tin nhắn hay nhất. 3.Củng cố dặn dò -Bài học viết em hiểu gì về cách viết nhắn tin? Nhận xét giờ học -3Hs đọc 3 đoạn của câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi -Nhắc lại tên bài -Theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng mẩu tin nhắn -Phát âm từ khó -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm cử đại diện 2 HS lên thi đọc -2HS đọc mẩu tin. -Chị Nga nhắn cho Linh, Hà nhắn cho Linh -Viết nội dung ra giấy -Nêu -Nơi đẻ quà sáng, các việc cần làm ở nha, giờ chị Nga về -Mang đồ chơi, sổ bài hát -2HS đọc -Nh¾n tin cho chị -Nhắn lại cho chị biết là em cho cô phúc mượn xe đạp -Viết nhắn tin vào giấy -Vài HS đọc -Nhận xét -Viết nhắn tin cần đầy đủ thông ... ục tiêu: -Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm,trừ có nhớ trong phạm vi 100,giải toán về ít hơn. -Biết tìm số bị trừ,số hạng chưa biết.BT cÇn lµm: 1, 2(cét 1, 2), 3(b), 4. II. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS đọc các bảng trừ 2.Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1:Củng cố các bảng trừ Bài1: Yêu câu HS đọc theo cặp đôi -HĐ2:Cách đặt tính -Bài 2:YC HS nêu YC bài tập GV nhận xét –chữa bài HĐ3: củng cố cách tìm số hạng Số bị trừ chưa biết -Bài 3b:YC HS nêu yc bài tập -Bài 4-Gọi HS đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì? GV theo dõi HD thêm cho HS yếu -Nhận xét giờ học 3.Củng cố, dặn dò Dặn HS hoàn thành bài ở VBT toán. -8-10 HS đọc -Nhận xét đánh giá HS đọc -Th¶o luận theo cặp -Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhãm cử 5 HS lên thi điền kết quả vào các phép tính -Làm vào bảng con 35 8 27 - 72 34 38 57 9 48 - 81 45 36 - - - -Nêu cách tìm số hạng , số bị trư øchưa biết -Làm bài vào vở -Đổi vở chấm bài -2HS đọc -Toán về ít hơn -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề -Giải vào vở Thùng bé có số kg đường là: 45-6=39(kg) Đáp số:39(kg) Làm bài ở vở bài tập. ------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiếng võng kêu I. Mục tiêu: -Chép lại chính xác bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy đúng 2 khổ thơ ®Çu của bµi thơ:Tiếng võng kêu -Làm bài tập 2 . II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn tập chép -Đọc bài “TiÕng vâng kªu” -Khi em bé ngủ em bé mơ thấy gì? -Các chữ đầu dòng thư viết như thế nào? -Nhắc nhở HS chép bài -Đọc lại bài -Chấm 10-12 bài của HS HĐ2 :Luyên tập -Bài2-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3)Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về xem lại bài -Viết bảng con:mải miết; chuột nhắt - 2HS đọc to – cả lớp đọc thầm. -Con cò cánh bướm -Viết hoa -Tìm từ khó phân tích và viết bảng con -Nhìn bảng và chép bài -Đổi vở và soát lỗi -3HS đọc -Tự làm bài vào vở bài tập -Đọc bài đã làm, HS lớp nhận xét. ---------------------------------------- Âm nhạc (Cĩ GV chuyên trách dạy) TẬP LÀM VĂN Quan sát tranh trả lời câu hỏi ViÕt tin nh¾n I.Mục tiêu:. -Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). -Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn đủ ý(BT2). II.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra Gọi HS kể về gia đình mình -Nhận xét chung, đánh gia 2. Bài mới HĐ1 :Quan sát -Bai1-Yêu cầu HS đọc (treo tranh) -Bài tập yêu cầu gì? -Bạn nhỏ đang làm gì? -Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thế nào? -Tóc bạn như thế nào? -Bạn mặc quần áo thế nào? -Bên cạnh bạn có gì -Nhận xét, đánh giá HĐ2: Viết tin nhắn -Bài2: YC HS đọc Baiø tập 2 -Bài tập yêu cầu gì? -Nội dung gì? -Nhắc nhở HS viết nhắn tin - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. -Khuyến khích những HS có bài viết hay . 3.Nhận xét dặn dò. -3-4 HS kể -Nhận xét nội dung, cách dùng từ -2HS đọc bài 2, quan sát -Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Nối tiếp nhau nói từng câu -Bón bột cho búp bê ăn -Nhìn búp bê âu yếm( trìu mến) -Buộc 2 bím có thắt 2 nơ trông thật xinh xắn -Mặc quấn áo rất đẹp / gọn gàng -Có chú mèo vàng đang ngồi nhìn bé -Nối tiếp nhau nói theo nội dung tranh -2 HS đọc -Viết nhắn tin cho bố nẹ -Bà đến đón đi chơi - HSviết bài vào vở -Vài HS đọc bài -B×nh chọn HS viết có nội dung hay SINH HOẠT TẬP THỂ Hoạt động Sao NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn 14 THỦ CÔNG. Gấp, cắt, dán hình tròn. I Mục tiêu. -Biết cách gấp ,cắt dán hình tròn. -Gấp ,cắt d¸n được hình tròn. H×nh cã thĨ cha trßn ®Ịu vµ có kích thước tuỳ thích.Đường cắt có thể mấp mô. - Víi HS khÐo tay: + Gấp ,cắt d¸n được hình tròn. H×nh t¬ng ®èi trßn.Đường cắt Ýt mấp m«. H×nh d¸n ph¼ng. + Cã thĨ gÊp, c¾t, d¸n ®ỵc thªm h×nh trßn cã kÝch thíc kh¸c. II Chuẩn bị. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Có mấy bước gấp cắt dán hình tròn? 2.Bài mới. HĐ 1: Thực hành. -Nhận xét chung. HD hs cách gấp- Treo quy trình. -Gấp mẫu và giải thích lại các thao tác. -Gọi Hs thực hành gấp. -Treo bài mẫu về cách trang trí -Cách trang trí này được lấy từ hình nào? -Chia lớp thành nhóm và nêu yêu cầu thực hành. -theo dõi giúp đỡ Hs yếu. HĐ 2: Trình bày sản phẩm -Gợi ý cách trình bày. -Nhận xét chung -Hình tròn được dùng làm gì? -Nhận xét tinh thần học tập của HS. 3.Củng cố dặn dò:Dặn Hs. -2HS thực hành lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. -Có 3 bước gấp, cắt, dán -Quan sát và nhận xét. -Nghe. -2HS gấp – trình bày cách thực hiện. -Quan sát – được lấy từ hình tròn. -Thực hành mỗi em cắt 5 hình tròn nhỏ để dán trang trí -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. -Hình tròn được trang trí cho đẹp. -Về thực hành cắt hình tròn và dán theo ý thích. --------------------------------------------- Đi thường theo nhịp Trò chơi -Vòng tròn I.Mục tiêu: - Thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhipọ 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Chuẩn bị: - Còi; Kẻ 3 hình tròn đồng tâm từ to đến nhỏ - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp Đi thường theo vòng trò Ôn bài thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản 1)Học trò chơi vòng tròn -Giới thiệu tên trò chơi , mục đích của trò chơi cách chơi -Cho HS điểm số1-2 theo chu kỳ +Những em số1 thì nhảy vào vòng tròn trong, em số 2 nhảy ra vòng tròn ngoài. Cho HS tập -Tập đi tại chỗ và vỗ tay khi nghe hiệu lệnh thì nhảy -Tập đi nhún chân và vỗ tay theo nhịp khi có hiệu lệnh thì nhảy chuyển đổi hình -Sau mỗi lần tập CN quan sát sửa sai cho HS C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cuío người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Nhận xét giờ học -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 5 – 8’ 3 – 5’ 5 – 6’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ MĨ THUẬT Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. I. Mục tiêu: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu - Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông - Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. II, Chuẩn bị. Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh -Giới thiệu bài HĐ1:Quan sát nhận xét -Cho học sinh Q sát một số đồ vật có dạng hình vuông:Viên ghạch bông khăn tay -Đưa một số tranh vẽ hình vuông -Trang trí để làm gì? -Em có nhận xét gì về hoạ tiết được sử dụng trong trang trí? HĐ2:Cách vẽ tiếp hoạ tiết và tô màu vào hình vuông -Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông trang trí như thế nào? -Màu sắc trong trang trí thế nào? -Bài tập yêu cầu các em phải vẽ tiếp hoạ tiết ở giữa và góc HĐ3:Thực hành -Gợi ý cho HS làm bài và cách tô màu và cách vẽ -Theo dõi nhắc nhở:Vẽ đúng hoạ tiết +Không vẽ nhiều màu +Giúp đỡ HS yếu -Yêu cầu HS trình bày HĐ4:Nhận xét đánh giá -Nhận xét đánh giá từng bài -Chọn bài đẹp cho HS quan sát -Dặn dò -Nhắc nhở HS về tập vẽ thêm -Quan sát một số góc ỏ nhà -Quan sát -Quan sát -Cho đồ vật thêm đẹp -Hoa, lá, con vật -Hoạ tiết chính ơ giữa -Các mảng phụ ở 4 góc -Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau -Rực rỡ -Quan sát vở tập vẽ -Làm bài vào vở tập vẽ -Trưng bày theo bàn -HS nêu: Trò choi vòng tròn-đi đều I.Mục tiêu: Tiếp tục học trò chơi: vòng tròn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu theo vần điệu -Ôn đi đều. Yêu cầu htực hiện động tác tương đối chính xác đều đẹp II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển vòng ù tròn -Vừa đi vừa hit thở sâu B.Phần cơ bản. 1)Tò chơi:Vòng tròn -Nêu lại tên trò chơi cách chơi -Cho HSđiểm số để nhớ số của mình -Ôn lại cách nhảy chuyển từ một vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại -Vừa vỗ tay và hát-Múa sau đó nghe hiệu lệnh và nhảy chuyển đội hình -Đi nhón chân 7;8 bước sau đó chuyển đội hình -Tập cho HS vỗ tay theo vần điệu và thực hiện chuyển đội hình -Đi nhón chân nghiêng người đọc thơ 2)Đi đều 4 hàng dọc do cán sự lớp điều khiển C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Rung đùi -Hệ thống bài -Nhắc HS về ôn lại trò chơi vòng tròn 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: