TUẦN 8
Bài 1 TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG?
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên.
- Giúp HS hiểu và chải răng thường xuyên ngay sau khi ăn.
II / CHUẨN BỊ :
- Tranh 1 em HS đang chải răng.
- Mô hình hàm răng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 8 Bài 1 TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG? I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu rõ lí do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên. - Giúp HS hiểu và chải răng thường xuyên ngay sau khi ăn. II / CHUẨN BỊ : - Tranh 1 em HS đang chải răng. - Mô hình hàm răng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp: 2- Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Treo 1 em bé đang chuẩn bị đánh răng. - Hỏi: + Bạn trong tranh cầm gì? + Bạn chuẩn bị làm gì? + Vậy em nào biết chải răng để làm gì? - Nhận xét, kết luận, liên hệ thực tế. - Hỏi: + Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn? + Các em có muốn chải răng như bạn trong tranh không? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - Chia 3 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Khi ăn xong các em làm gì? + Các em thường chải răng vào lúc nào? + Một ngày chúng ta cần chải răng bao nhiêu lần? + Lần chải răng nào là quan trọng nhất? + Nếu không có bàn chải, sau khi ăn em phải làm gì? - Q/s, theo dõi HS thảo luận và phát biểu. - Nhận xét, kết luận. 3- Củng cố, dặn dò: - Y/c HS cần ghi nhớ và thực hành chải răng thường xuyên. Nên chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Quan sát. - Trả lời: + Cầm bàn chải để chải răng. + Chải răng. + Để cho răng sạch sẽ không bị sâu răng. - Trả lời: + Phát biểu nhiều ý kiến nối tiếp nhau trước lớp. + Muốn. - Chia 3 nhóm. - Thảo luận, ghi lại kết quả và trình bày trước lớp: + Chải răng. + Thức dậy, sau khi ăn, trước khi đi ngủ, + 3, 4 lần trong ngày. + Sau khi ăn. + Xúc miệng bằng nước muối. - Quan sát, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM:.... ....... TUẦN 14 Bài 2 LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp cho HS biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình. II / CHUẨN BỊ : - Tranh bàn chải. - Bàn chải thật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp: 2- KTBC: Gọi 3, 4 HS TL các CH: + Tại sao em phải chải răng ngay sau khi ăn? + Một ngày chúng ta cần chải răng bao nhiêu lần? + Lần chải răng nào là quan trọng nhất? - Nhận xét, tuyên dương HS. 3- Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Hỏi: + Sau khi ăn xong các em phải làm gì? + Các em cần có gì để chải răng? - Treo tranh có bàn chải. - Hỏi: + Trong số các bàn chải có trong tranh, em thấy bàn chải nào là bàn chải tốt? + Theo em, tại sao bàn chải này là bàn chải tốt? - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - Chia 3 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Bàn chải tốt là bàn chải như thế nào? + Bàn chải thích hợp là bàn chải như thế nào? + Khi nào thì em thay bàn chải mới? + Em giữ gìn bàn chải của em như thế nào? - Quan sát, nhận xét, kết luận. 4- Củng cố, dặn dò: - Dặn HS cần chọn bàn chải vừa với miệng; lông bàn chải có độ cao bằng nhau và mềm vừa phải; nên thay bàn chải 3 tháng 1 lần. - Khuyên mỗi HS phải có 1 bàn chải riêng để giữ vệ sinh để tránh lây bệnh truyền nhiễm. - Trả lời: + Để không bị sâu răng. + 3, 4 lần trong ngày. + Sau khi ăn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Quan sát. - Trả lời: + Chải răng. + Bàn chải và kem đánh răng. - Quan sát. - Trả lời: + Chọn. + Tại vì. - Lắng nghe, nhận biết. - Chia 3 nhóm. - Thảo luận, ghi lại kết quả và trình bày trước lớp: + Cán bàn chải thẳng, lông có độ cao bằng nhau và có độ mềm vừa phải. + Cán bàn chải vừa với tay cầm, đầu bần chải vừa với miệng để có thể chải được răng ở phía trong. + Khi bàn chải bị mòn, bị te tua ( 3 tháng nên thay 1 lần ). + Sau khi chải răng xong, rửa sạch bàn chải, giữ cho bàn chải khô ráo, để bàn chải trong khệ đầu bàn chải ở trên,. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 20 Bài 3 THỨC ĂN TỐT KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp cho HS hiểu và biết cách lựa chọn: + Thức ăn tốt cho răng và nướu. + Thức ăn không tốt cho răng và nướu. II / CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh các loại thức ăn tốt ( trái cây ); thức ăn không tốt ( bánh, kẹo,) cho răng và nướu. - Các loại trái cây và bánh, kẹo thật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp: 2- KTBC: Gọi 3, 4 HS TL các CH: + Bàn chải tốt là bàn chải như thế nào? + Bàn chải thích hợp là bàn chải như thế nào? + Khi nào thì em thay bàn chải mới? + Em giữ gìn bàn chải của em như thế nào? - Nhận xét, tuyên dương HS. 3- Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể tên các loại thức ăn thường dùng: - Gọi HS lần lượt đứng lên kể tên các loại thức ăn thường dùng trong 1 ngày. - Nhận xét, kết luận. - Treo tranh có các loại thức ăn mà HS vừa kể và y/c HS quan sát rồi sắp xếp các loại thức ăn đó theo 2 nhóm: + Thức ăn tốt cho răng và nướu. + Thức ăn không tốt cho răng và nướu. - Quan sát, nhận xét. - Hỏi: Vì sao em lại chọn nhóm thức ăn này hay nhóm thức ăn kia? - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - Chia 3 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận câu hỏi sau: Nếu có ăn bánh, kẹo em sẽ làm gì ngay sau đó? - Quan sát, nhận xét, kết luận. 4- Củng cố, dặn dò: - Dặn HS cần chọn thức ăn tốt cho răng và nướu. - Khuyên mỗi HS phải cần chải răng ngay sau khi ăn thức ăn ngọt. - Trả lời: + Cán bàn chải thẳng, lông có độ cao bằng nhau và có độ mềm vừa phải. + Cán bàn chải vừa với tay cầm, đầu bần chải vừa với miệng để có thể chải được răng ở phía trong. + Khi bàn chải bị mòn, bị te tua ( 3 tháng nên thay 1 lần ). + Sau khi chải răng xong, rửa sạch bàn chải, giữ cho bàn chải khô ráo, để bàn chải trong khệ đầu bàn chải ở trên,. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Quan sát. - Kể: thịt, cá, trứng, sữa, kẹo, bánh, nho, nhãn, đường, chôm chôm, kem, - Bổ sung. - Quan sát. - Thảo luận cặp đôi và ghi lại kết quả. - Trả lời: + Nho, nhãn, xoài, chôm chôm,đu đủ, + Bánh, kẹo, đường, sữa, - Nhận xét, bổ sung. - Giải thích lí do. - Lắng nghe, nhận biết. - Chia 3 nhóm. - Thảo luận, ghi lại kết quả và trình bày trước lớp: Nên chải răng ngay sau khi ăn. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 28 Bài 4 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp cho HS hiểu và biết cách nắm vững rồi từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và sâu răng. II / CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh về phương pháp chải răng. - Mẫu hàm răng và bàn chải. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp: 2- KTBC: Gọi 3, 4 HS TL các CH: + Em hãy kể những thức ăn tốt cho răng và nướu? + Em hãy kể những thức ăn không tốt cho răng và nướu? + Sau khi ăn bánh, kẹo em sẽ làm gì ngay sau đó? - Nhận xét, tuyên dương HS. 3- Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD HS cách chải răng. - Gọi HS lần lượt đứng lên kể tên các loại thức ăn thường dùng trong 1 ngày. - Nhận xét, kết luận. - Treo tranh có các bước chải răng cho HS quan sát, nhận xét. - Nhận xét, kết luận. - Chia 3 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Chải răng như thế nào là đúng cách? + Chải răng đúng cách đề phòng được những bệnh gì? + Chải răng 1 lần trong thời gian bao lâu? - Quan sát, nhận xét, kết luận. - GT mô hình hàm răng: trên và dưới; mặt ngoài, mặt trong; - HD HS các chải răng: làm mẫu trên mô hình răng. Hoạt động 2: Thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành chải răng đúng cách như đã HD. - Quan sát, theo dõi HS thực hành. - Nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố, dặn dò: - Dặn HS cần ghi nhớ phương pháp chải răng đã học. - Khuyên mỗi HS phải cần chải răng thường xuyên mỗi ngày và chải răng đúng cách. - Trả lời: + Thịt, cá, lòng đỏ trứng, cam, quýt, mè,đu đủ,. + Bánh, kẹo, kem, nước ngọt, đường, + Đánh răng thật kĩ ngay sau đó. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Quan sát. - Kể: thịt, cá, trứng, sữa, kẹo, bánh, nho, nhãn, đường, chôm chôm, kem, - Bổ sung. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe, nhận biết. - Chia 3 nhóm. - Thảo luận, ghi lại kết quả và trình bày trước lớp: + Chải hàm trên trước, hàm dưới sau; từ phải sang trái; mặt ngoài, mặt trong,: 6 đến 10 lần ở mỗi đoạn răng.. + Chải răng đúng cách đề phòng được những bệnh viêm nướu, sâu răng. + Khoảng từ 10 đến 15 phút. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Quan sát, nhận biết. - Chuẩn bị bàn chải, kem đánh răng. - Thực hành chải răng. - Nêu cảm tưởng ngay sau khi chải răng xong. - Lăng nghe, ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn
Tài liệu đính kèm: