VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
(chuẩn KTKN: 92 ; SGK: 14)
I.Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Kể tên những thức ăn chức nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,.),chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,.) và chất xơ (các loại rau).
- Nêu được vai trò của vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
+ Vi-ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều kiện hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK.
- Giấy khổ lớn, bảng phụ.
MÔN: khoa học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy: 27 tháng 08 năm 2010. Tiết: 6 VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ (chuẩn KTKN: 92 ; SGK: 14) I.Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Kể tên những thức ăn chức nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...),chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,...) và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều kiện hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK. - Giấy khổ lớn, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/Bài cũ: - Nêu lại ghi nhớ và trò của chất đạm – béo? - Nêu thức ăn mà em biết và nêu nguồn gốc của thức ăn đó? - Nhận xét. - 2,3 HS trả lời C/ Bài mới: Hoạt động 1: Trò chỏi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có bảng phụ. - GV hướng dẫn hoàn thiện bảng (mẫu SGV/43). Trong thời gian khoảng 10 phút. Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên. Bước 3: Trình bày. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Các nhóm bàn luận, ghi vào bảng phụ, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là thắng cuộc. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với nhóm bạn Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. Bước 1: Thảo luận về vai trò của vitamin (nhóm 2). - HS thảo luận và chốt ý. GV đặt câu hỏi: + Kể tên một số Vitamin mà em biết. Nêu vai trò? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin đ/v cơ thể? Bước 2: Thảo luận về vai trò chất khoáng. (nhóm 2). GV đặt câu hỏi: + Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai trò? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước. (cả lớp). GV đặt câu hỏi: + Tại sao hằng ngày chúng phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? + Hằng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? - HS thảo luận nhóm đôi, rút ra kết luận: + Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động nhưng rất cần cho hoạt dộng sống của cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh - HS thảo luận nhóm đôi, rút ra kết luận: + Một số chất khoáng như sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể, một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩyvà điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu sẽ bị bệnh. - HS thảo luận tự do và nêu lên câu trả lời. - HS khác bổ sung, nhận xét Kết luận: (SGV/45). - Chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. - Hằng ngày cần uống khoảng 2 lít nước D/ Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 7 - 2,3 HS đọc Các ghi nhận, lưu ý:
Tài liệu đính kèm: